Xem mẫu

  1. HÀNH LINUX
  2. TÓM TẮT I. Giới thiệu chung về LInux II Các bản phân phối Linux III HỆ Các thành phần của Linux ĐIỀU HÀNH IV LINUX Tìm hiểu về hệ thống File V Tìm hiểu về cách thức quản lý tài khoản người dùng Truyền thông và mạng VI VII Các câu lệnh trong Linux
  3. I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINUX 1.Khái niệm hệ điều hành Là một chương trình: - Đóng vai trò là giao diện giữa người sử dụng và phần cứng máy tính. - Điều khiển việc thực hiện của các loại chương trình.
  4. I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINUX 2. Hệ điều hành linux: Linus Torvalds (một sinh viên Phần -- Lan) đưa ra nhân (phiên bản đầu tiên) cho hệ điều hành linux vào tháng 8 năm 1991 trên cơ sở cải biến một phiên bản Unix có tên là Minix do giáo sư Andrew S.Taneubaum xây dựng và phổ biến. Linus Torvalds - Kết hợp với các thành GNU hệ điều hành Linux đã ra đời. - Linux là một hệ điều hành với mã nguồn mở (Open Source) và miễn phí dưới bản quyền của tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix).
  5. I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINUX 2.Hệ điều hành Linux - Hiện tại có nhiều nhóm, nhiều tổ chức khác nhau cùng phát triển Linux. Tất cả các phiên bản Linux đều có chung phần kernel (phần nhân của hệ điều hành) và hầu hết các tính năng đặc trưng, tuy nhiên các tool (công cụ) và utility (tiện ích) lại có phần khác biệt. - Để biết tool và utility của các bản phân phối khác nhau như thế nào mời các bạn đến với phần sau.
  6. II.CÁC BẢN PHÂN PHỐI CỦA LINUX 1.Redhat Linux: Do hãng Redhat phát triển, đã dừng lại ở version 9.0. Redhat cung cấp khá nhiều công cụ và tiện ích để h ổ tr ợ người sử dụng từ các thao tác cài đặt đến cấu hình hệ thống. 2. Fedora: Ra mắt năm 2003 với tư cách là bản phân phối miễn phí cho người dùng cá nhân của Redhat ngay sau khi Redhat ngưng phát triểnRedhat Linux.
  7. II.CÁC BẢN PHÂN PHỐI CỦA LINUX 3.Mandrake Linux: Một dòng thoát thai từ Redhat, tương thích hoàn toàn v ới Redhat. 4.Debain: Bản phân phối được phát triển từ sự cộng tác của các tình nguyện viên trên khắp thế giới.
  8. II.CÁC BẢN PHÂN PHỐI CỦA LINUX 4.S.u.S.E Linux: Do hãng SuSE (Đức) phát hành, khá phổ biến tại Châu Âu, nhưng không được phổ biến tại các nước khác. Có các công cụ riêng để hỗ trợ cài đặt và cấu hình dễ sử dụng.
  9. II.CÁC BẢN PHÂN PHỐI CỦA LINUX 6.Ubuntu: Được xây dựng dựa trên Debain, mục đích của Ubuntu bao gồm việc cung cấp một hệ điều hành ổn định, cập nh ật cho người dùng bình thường và tập trung vào sự tiện dụng và dễ cài đặt. 7.Backtrack: Đây là một live CD Linux (chạy không cần cài đặt) được cập nhật khá thường xuyên. Cùng với 300 công cụ, với nhiều nhóm tác vụ khác nhau, Backtrack trở thành đĩa cứu hộ không thể thiếu đối với người sử dụng Linux.
  10. III.CÁC THÀNH PHẦN CỦA LINUX 1.Nhân Linux (kernel): - Là trung tâm điều khiển của hệ điều hành Linux, chứa các mã điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ thống. Nhân được phát triển không ngừng, thường có hai phiên bản, một phiên bản dạng phát triển mới nhất và một ổn định nhất. - Nhân được phát triển theo dạng modul nên kích thước thật của nhân rất nhỏ. Chúng chỉ tải những bộ phận cần thiết lên bộ nhớ. - Nhờ vậy so với hệ điều hành khác Linux không sử dụng lãng phí bộ nhớ nhờ không tải mọi thứ lên trong khi các hệ điều hành khác tải tất cả lên mà không cần biết chúng có được sử dụng hay không.
  11. III.CÁC THÀNH PHẦN CỦA LINUX 2.Trình dịch lệnh (Shell) - Shell cung cấp tập lệnh cho người dùng thao tác với nhân để thực hiện công việc. Shell đọc các lệnh từ người dùng và xử lý. - Có nhiều loại shell được sử dụng trong Linux: +C shell: được sử dụng các lệnh tương tự ngôn ngữ C +Bourne shell: Do Steven Bourne viết, là shell nguyên thủy có mặt hầu hết các hệ thống Unix/Linux. +GNU Bourne Again Shell: là shell được sử dụng chính trong Linux, được phát triển từ Bourne shell, có giao diện lập trình rất mạnh và linh hoạt. Đây là shell được cài đặt mặc định trên các hệ thống Linux…
  12. III.CÁC THÀNH PHẦN CỦA LINUX 3.Thư viện hệ thống -Xác định một tập chuẩn các hàm để các ứng dụng tương tác với nhân, và thi hành nhiều chức năng của hệ thống. -Một hệ thống con điển hình được thi hành dựa trên thư viện 4.Các tiện ích hệ thống file Linux. hệ thống là -Trong Linux được người dùng thường xuyên tương tác. -Nó được dùng cho nhiều thứ như thao tác tập tin, đĩa nén, sao lưu tập tin… -Tiện ích trong Linux có thể là các lệnh thao tác hay các chương trình giao diện đồ họa. -Linux có sẳn rất nhiều tiện ích như chương trình biên dịch, trình gỡ lỗi, soạn văn bản… -Tiện ích có thể được sử dụng bởi người dùng hoặc hệ thống.
  13. IV.HỆ THỐNG FILE • File là một tập hợp dữ liệu có tổ chức được hệ điều hành quản lý theo yêu cầu của người dùng. Cách tổ chức dữ liệu trong file thuộc về chủ của nó là người đã tạo ra file. File có thể là một văn bản, một chương trình ngôn ngữ máy hay một tập hợp dữ liệu… • Thư mục là đối tượng được dùng để chứa thông tin về file. • Tập hợp tất cả các file có trong hệ điều hành gọi là hệ thống file. Trong linux, hệ thống file được tổ chức logic theo hình cây.
  14. IV.HỆ THỐNG FILE bin etc lib sbin usr var bin local lib sbin
  15. IV.HỆ THỐNG FILE • Trong Linux, file được tổ chức thành các thư mục, theo mô hình phân cấp. Tham chiếu đến một file bằng tên và đường dẫn. Các câu lệnh thao tác file cho phép th ực hi ện các câu lệnh chức năng như dịch chuyển, sao chép toàn bộ th ư mục cùng với các thư mục con chứa trong nó. • Có thể sử dụng các ký tự, dấu gạch dưới, chữ số, dấu chấm và dấu phẩy để đặt tên file. Không được bắt đầu một tên file bằng dấu chấm hay chữ số. Chiều dài của tên file có thể tới 256 ký tự.
  16. V.CÁCH THỨC QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 1.Tài khoản người dùng: •Linux là hệ điều hành đa nhiệm và đa người dùng. •Mỗi người dùng có tên truy nhập và mật khẩu riêng, tương ứng với những quyền hạn nhất định trong hệ thống file của Linux. •Khi cài đặt hệ điều hành Linux, đăng nhập root sẽ được tự động tạo ra. •Đăng nhập này được xem là thuộc về siêu người dùng (người dùng cấp cao, nhà quản trị), vì khi đăng nhập với tư cách là người dùng root, có thể làm bất cứ điều gì muốn trên hệ thống.
  17. V.CÁCH THỨC QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 2.Các lệnh cơ bản quản lý người dùng -Tạo tài khoản người sử dụng mới: Danh sách người dùng cũng như các thông tin tương ứng được lưu trữ trong file /etc/passwd. -Ví dụ: mail:x:8:12:mail:/var/spool/mail; +mail : tên người dùng + x : mật khẩu + 8 : chỉ số người dùng +12 : chỉ số nhóm người dùng +mail : thông tin khác về người dùng var/spool/mail : thư mục để người dùng đăng nhập. -Mỗi dòng lệnh cách nhau bởi dấu “:”
  18. V.CÁCH THỨC QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 2.Các lệnh cơ bản quản lý người dùng -Thiết lập mật khẩu cho người dùng: passwd new -Xóa bỏ người dùng: userdel [-r] -Tạo một nhóm mới: groupadd mygroup -Thay đổi thời hạn kết thúc một tài khoản: usermod –e MM/DD/YY username …và nhiều lệnh thông dụng khác …
  19. VI.TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG 1.Lệnh truyền thông -Lệnh write: được dùng để trao đổi giữa những người hiện đang cùng làm việc trong hệ thống. write [] -Lệnh talk trong Linux có thể sử dụng thay th ế cho l ệnh write -Lệnh mail: cho phép gửi thư điện tử giữa các người dùng, song hoạt động theo chế độ off-line + mode soạn: mail + mode lệnh: mail Sau khi gõ lệnh, người dùng sử dụng các lệnh của mail quản lý hệ thống thư của mình (bấm dấu “ ? “ để biết các lệnh cần thiết).
  20. VI.TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG 2.Cấu hình card giao tiếp mạng -Để các máy có thể giao tiếp được với nhau trong mạng theo giao thức TCP/IP, thiết bị dùng làm phương tiện giao tiếp đó là Card giao tiếp mạng. -Để quản lý thiết bị này, Linux dùng lệnh ifconfig. -Xem cấu hình của máy hiện tại ta dùng lệnh: ifconfig -Muốn kích hoạt (tắt) một card mạng ta dùng lệnh: ifconfig eth0 up ifconfig eth0 down
nguon tai.lieu . vn