Xem mẫu

  1. Chương 4: II,3,b, Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
  2. Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và Định hướng phát dịch vụ triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong Phát triển kinh tế vùng quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với Phát triển kinh tế biển phát triển kinh tế tri thức Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên
  3. • Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn CNH_HĐH nông nghiệp, Giải quyết nông thôn việc làm ở nông thôn Quy hoạch phát triển nông thôn
  4. CNH_HĐH nông nghiệp, nông thôn
  5. Công nghiệp hóa là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn; gia tăng khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và đô thị Vấn đề nông nghiệp, Nông nghiệp là nơi Nông thôn chiếm đa nông thôn, nông dân cung cấp lương thực, số dân cư ở thời là vấn đề lớn của quá nguyên liệu, lao động điểm bắt đầu công trình công nghiệp hóa cho công nghiệp và nghiệp hóa thành thị; là thi trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ Quan tâm đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu
  6. Định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn CHUYỂN DỊCH MẠNH CƠ TĂNG NHANH TỶ TRỌNG CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ SẢN PHẨM VÀ LAO KINH TẾ NÔNG THÔN ĐỘNG
  7. VENN DIAGRAM Vù Ứng ng sả dụng n tập xuấ khoa học tru t ng kĩ thuât Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Ph &kinh tế nô át t nông thôn ch ính ac uy củ ng riển ho , q a sả sá Ch h vù từn n ng g
  8. Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp Sơ đồ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam (1981-2009)
  9. Quy hoạch phát triển nông thôn
  10. Giải quyết lao động việc làm ở nông thôn
  11. • Phát triển mạnh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Đối với dịch Đối với công vụ nghiệp, xây dựng
  12. Đối với công nghiệp và xây dựng Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh • Khuyến khích phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu • Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài vào dự án khai thác, hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô • Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kĩ thuật, kinh tế - xã hội
  13. • Phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công ngh ệ tiết kiệm năng lượng Đột phá chiế n lược
  14. Đối với dịch vụ • Phát triển vượt bậc các ngành dịch vụ, phát huy lợi thế các ngành dịch vụ trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây • Đổi mới cơ chế quản lí và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. Kiểm soát chặt chẽ độc quyền và hành lang pháp lí, môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia và cạnh tranh bình đẳng. • Phát triển mạnh các dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống khu vực nông thôn • Mở rộng và nâng cao chất lượng các ngành truyền thống (vận t ải, thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch)
  15. Định hướng phát triển các ngành truyền thống Thương Du lịch mại THƯƠNG MẠI DU LỊCH TÀI Tài chính CHÍNH Dịch vụ ngân hàng DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
  16. Thương mại • Củng cố và mở rộng thị trường nội địa, xuất khẩu hàng hóa địa phương. Khuyến khích hình thành các doanh nghiệp thương m ại có quy mô lớn và khả năng cạnh tranh cao • Phát triển các khu kinh tế thương mại thành những trung tâm giao lưu hàng hóa, dịch vụ lớn. • Phát triển mạnh các loại hình thương mại – dịch vụ phục vụ các khu công nghiệp và dân sinh.
  17. • Du lịch Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mạnh có đóng góp l ớn cho nền kinh tế; lựa chọn một số sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc trưng để xây dựng một số khu du lịch
  18. Dịch vụ • Phát triển mạnh dịch vụ bưu chính viễn thông theo hướng hiện đại, tiện lợi hướng về cơ sở; • Phát triển các dịch vụ khác như bảo hiểm, tư vấn, công nghệ thông tin, phần mềm, nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa h ọc kỹ thuật vào sản xuất và đời sống
  19. Tài chính ngân hàng • Tài chính,ngân hàng: Phát triển hệ thống tín d ụng, ngân hàng nhằm cung cấp các dịch vụ hiệnđại. Xây dựng các trung tâm lưu ký chứng khoán phục vụ nhu cầu nhân dân; • Phát triển thị trường tài chính, thị trường bất động sản, th ị trường công nghệ… nhằm thu hút các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
  20. • Phát triển kinh tế vùng Định hướng 2 Định hướng 1 Hình thành cơ cấu kinh tế vùng Sự liên kết giữa các vùng
nguon tai.lieu . vn