Xem mẫu

  1. Luận văn tốt nghiệp Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí 1
  2. Luận văn tốt nghiệp MỤCLỤC Mởđầu ......................................................................................................... 1 Phần I: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp ...................................................................................................... 6 I. Khái niệm, hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp ........ 6 1. Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động ............................................... 6 1.1.Khái niệm. .............................................................................. 6 1.2. Đặc điểm vốn lưu động .......................................................... 6 2. Cơ cấu vốn lưu động ..................................................................... 8 2.1.Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động:............................................................................................. 8 2.2. Căn cứ vào nguồn tài trợ ........................................................ 8 2.3. Căn cứ vào hình thái biểu hiện ta có: ................................... 10 2.4. Căn cứ vào phương pháp xác định ....................................... 12 3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ................................................. 12 3.1. Quan niệ m về hiệu quả sử dụng vốn lưu động...................... 12 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động........... 13 II. Vác nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp................................................................................................. 18 1. Nhóm nhân tố chủ quan ở doanh nghiệp ..................................... 18 1.1. Quản trị vốn tiền mặt ở doanh nghiệp .................................. 18 1.2.Quản trị các khoản phải thu ở doanh nghiệp ......................... 20 1.3. Quản trị vốn tồn kho dự trữở doanh nghiệp .......................... 22 2. Nhóm các nhân tố khách quan ở doanh nghiệp ........................... 27 3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp ............................................................................................. 28 2
  3. Luận văn tốt nghiệp Phần II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Dụng cụ Cắt vàđo lường Cơ khí .................................................................... 31 I. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ........................................................................................................... 31 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty .................................. 31 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật. .......................................................... 33 3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 1998-2001. .................................................. 44 II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. ............................................................................ 47 1.Tình hình huy động và sử dụng vốn lưu động tại Công ty ............ 47 1.1. Tình hình huy động vốn lưu động tại Công ty ...................... 47 1.2. Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. .............................................................. 49 2.1.Phân tích chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. .................................. 51 2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. ......................................................... 53 3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí (1998-2001). ....................................................................................................... 55 3.1. Doanh thu và lợi nhuận. ....................................................... 55 3.2 Công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ. .................................... 60 3.3. Công tác quản trị các khoản phải thu ................................... 63 3.4. Quản trị tiền mặt .................................................................. 64 4. Đánh giá chung ........................................................................... 65 3
  4. Luận văn tốt nghiệp Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí ............................... 68 I. Các biện pháp ở doanh nghiệp ........................................................ 68 1. Tăng cường hoạt động Marketing trên thị trường........................ 68 2. Đổi mới công nghệ và cân đối lại giữa sản xuất chính và phục vụ sản xuất. ......................................................................................... 72 3. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lưu động trong từng thời kì ............................................................................ 75 5. Giảm mức hàng tồn kho dự trữ hợp lí ......................................... 78 II. một số kiến nghị với Nhà nước ....................................................... 81 1. Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp ngành Cơ khí. ................................................................................. 81 2. Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp ....................................................................................................... 82 Kết luận..................................................................................................... 84 Tài liệu tham khảo ................................................................................... 85 4
  5. Luận văn tốt nghiệp MỞĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên còn một số doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm “là m thế nào để quản lí và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất”. Nguyên nhân này một phần do giai đoạn chuyển đổi cơ chế mới bắt đầu, các doanh nghiệp nước ta còn nhiều bỡ ngỡ với nền kinh tế thị trường. Hiệu quả sử dụng vốn thấp kém ảnh hưởng một phần không nhỏđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Vốn lưu động là một bộ phận nằm trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng nó chính là mạch máu, quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với sự luân chuyển biến đổi hình thái liên tục của nó, công tác quản trị vốn lưu động trở nên khó khăn phức tạp đòi hỏi tốn công sức. Xuất phát từ những suy nghĩ trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí, em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí“. Do kiến thức và thời gian hạn chế, luận văn khó tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong được sự góp ý của thày cô và các bạn để em hoàn thành ý tưởng này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ .... cùng toàn thể cô chú trong Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khíđã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nội dung luận văn được chia làm 3 phần: Phần I: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí Phần III: Một số giải pháp cơ bản nhằ m nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. 5
  6. Luận văn tốt nghiệp PHẦN I VỐNLƯUĐỘNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTRON GDOANHNGHIỆP I. KHÁINIỆM, HIỆUQUẢSỬ 1. Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động 1.1.Khái niệm. Một doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh ngoài tư liệu lao động phải cóđối tượng lao động. Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được thể hiện thành các bộ phận. Một bộ phận là vật tư dự trữ cho quá trình sản xuất làm cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục ( như nguyên, nhiên, vật liệu...), một bộ phận khác là vật tưđang trong quá trình chế biến, sản phẩ m dở dang, thành phẩ m, hàng hoá. Mặt khác doanh nghiệp nào cũng gắn liền với lưu thông, do đó trong lưu thông lại hình thành nên một số khoản hàng hoá, tiền tệ và vốn trong thanh toán. Như vậy, doanh nghiệp nào cũng phải có vốn thích đáng đểđầu tư mua sắm các tài sản ấy, số tiền ứng trước về những tài sản đó gọi là vốn lưu động trong doanh nghiệp. Hay nói một cách tổng quát: Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, được biểu hiện bằng giá trị của tài sản lưu động bao gồ m tiền mặt, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu, dự trữ tồn kho và các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một nă m trở lại mà không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Đặc điểm vốn lưu động - Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của phần tài sản lưu động nhằ m đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục. Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào giá trị hàng hoá và thông qua lưu thông toàn bộ giá trị của chúng được hoàn lại một lần sau một chu kì sản xuất kinh doanh. 6
  7. Luận văn tốt nghiệp - Vốn lưu động khi được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ luân chuyển không ngừng và mang nhiều hình thái khác nhau. Vòng luân chuyển của vốn lưu động được thể hiện qua sơđồ tổng quát sau. Vốn bằng tiền ban đầu Vốn bằng tiền thu hồi Vốn vật chất Sơđồ 1:Vòng luân chuyển của vốn lưu động + Vốn lưu động bằng tiền ban đầu, ở dạng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tương đương tiền... + Khi doanh nghiệp sử dụng tiền để mua sắm nguyên, vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩ m đầu vào...Vốn bằng tiền chuyển sang vốn vật chất. Vốn vật chất này khi tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm sẽ biểu hiện tiếp tục ở dạng vốn vật chất dưới hình thức: sản phẩm đang chế tạo, thành phẩ m... + Khi thành phẩm được tiêu thụ, vốn vật chất trở về hình thái vốn bằng tiền ban đầu kết thúc một vòng luân chuyển vốn lưu động và bắt đầu vòng luân chuyển mới... Quá trình trên được diễn ra liên tục và thường xuyên lập lại theo chu kì vàđược gọi là quá trình tuần hoàn và chu chuyển của vốn lưu động. Trong thực tế, quá trình vận động của vốn lưu động diễn biến phức tạp hơn nhiều bởi vì ngoài các giai đoạn cơ bản như trên, vốn lưu động có khi còn phải chuyển hoá qua một hoặc nhiều giai đoạn trung gian như: công nợ phải thu của người mua vật tư hàng hoá chưa trả tiền, công nợ phải trả của người bán đã nhận tiền nhưng chưa giao hàng, các khoản tiền tạm ứng cho công nhân viên chưa được thanh toán, các khoản vốn phải thu khác... - Trong quá trình vận động, các giá trị của vốn lưu động có thểđược biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế khác nhau. 7
  8. Luận văn tốt nghiệp + Khi vốn lưu động được đầu tư vào chu kì sản xuất kinh doanh, giá trị của vốn lưu động được biểu hiện qua chi phí biến đổi (như chi phí nguyên vật liệu, chi phí cho lao động trực tiếp, chi phí thuê ngoài chế biến, hoa hồng bán hàng...) + Khi vốn lưu động được hoàn lại, một phần giá trị vốn lưu động được biểu hiện qua doanh thu bán hàng sau mỗi chu kì sản xuất kinh doanh. 2. Cơ cấu vốn lưu động Để quản lí và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có các cách phân loại sau đây: 2.1.Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động: Người ta chia vốn lưu động thành 3 loại: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm giá trị các khoản: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ. - Vốn lưu động trong khâu sản xuất gồm các khoản: giá trị sản phẩ m dở dang, bán thành phẩ m, các khoản chi phí chờ kết chuyển... - Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm: thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ ngắn hạn. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng công đoạn sản xuất. Nó giúp cho doanh nghiệp có biện pháp kịp thời đểđiều chỉnh cơ cấu vốn sao cho có hiệu quả nhất ( như việc hạn chế vật liệu và thành phẩm tồn kho...) 2.2. Căn cứ vào nguồn tài trợ * Nguồn tài trợ dài hạn: Là những nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trên một năm gồm những khoản sau: Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: + Nguồn vốn do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách. 8
  9. Luận văn tốt nghiệp + Nguồn vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu. + Nguồn vốn có do liên doanh, liên kết. + Nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận giữ lại. Nguồn vốn nợ dài hạn: Là những khoản nợ dài hạn của danh nghiệp, thường là trên một nă m hoặc phải trả sau một kỳ kinh doanh, không phân biệt đối tượng và mục đích cho vay. Nợ dài hạn có thể là vay ngân hàng hoặc phát hành các loại trái phiếu dài hạn. * Nguồn tài trợ ngắn hạn: Là những khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệ m trả trong vòng một chu kỳ kinh doanh, thông thường là một năm. Nguồn ngắn hạn bao gồm những khoản sau: - Nợ dài hạn đến hạn trả. - Tín dụng thương mại:Đây là nguồn vốn ngắn hạn thường hay được các doanh nghiệp khai thác nhất. Nó còn được gọi là tín dụng nhà cung cấp. Nguồn vốn này được khai thác một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậ m hay trả góp. Nguồn vốn tín dụng thương mại cóảnh hưởng hết sức to lớn không chỉđối với toàn doanh nghiệp màđối với toàn bộ nền kinh tế. Trong một số công ty, nguồn vốn tín dụng thương mại dưới dạng các khoản phải trả có thể chiế m tới 20% thậm chí 30% trong tổng nguồn vốn. Có thể nói, đây là một phương pháp tài trợ tiện lợi trong kinh doanh, mặt khác nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thểđược ấn định khi hai bên ký kết hợp đồng kinh tế nói chung. Tuy nhiên cần nhận thấy tính chất rủi ro của nguồn vốn này khi quy mô tài trợ vượt quá giới hạn an toàn. Đó là mức chi phí cho các khoản trả chậm. Khi mua bán hàng hoá trả chậ m, chi phí này thường được ấn định dưới hình thức thay đổi mức giá (nâng đơn giá cao hơn để bao hàm lãi suất tín dụng trong đó). Tốt nhất, tuỳ theo lãi suất và thời hạn, doanh nghiệp phải xác định quy mô khoản tín dụng này ở mức an toàn nhất. - Tín dụng ngân hàng: Trong một khoảng thời gian ngắn nhất, đây là nguồn tài trợ quan trọng đối với doanh nghiệp. Các ngân hàng có thểđáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất theo các phương thức sau: 9
  10. Luận văn tốt nghiệp + Cho vay theo món: Theo phương thức này, khi phát sinh nhu cầu bổ sung vốn với một lượng nhất định và thời gian xác định, doanh nghiệp làm đơn xin vay. Nếu được ngân hàng chấp nhận, ngân hàng sẽ ký khếước nhận nợ và sử dụng tiền vay. Việc trả nợđược thực hiện theo các kỳ hạn nợ hoặc trả một lần vào ngày đáo hạn. + Cho vay luân chuyển: Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn bổ sung thường xuyên trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh vàđáp ứng những điều kiện nhất định mà ngân hàng đặt ra. Theo phương thức này, doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng cho một thời gian nhất định (ví dụ 1 năm). Hạn mức tín dụng được xác định trên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp và mức cho vay tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Căn cứ vào hạn mức tín dụng đã thoả thuận, doanh nghiệp có thể nhận tiền vay nhiều lần, nhưng tổng các món nợ không được vượt quá hạn mức đã xác định. - Các khoản nợ ngắn hạn khác: Bao gồ m các khoản như lương và phụ cấp phải trả cho công nhân viên, thuế phải nộp cho Nhà nước, tiền ứng trước của khách hàng, các khoản chi phí chưa chi... Vay ngắn hạn TÀI SẢN Vay dài LƯU hạn ĐỘNG Vốn chủ sở hữu Sơđồ 2: Các nguồn vốn tài trợ cho tài sản lưu động Việc phân loại vốn lưu động theo cách này sẽ giúp doanh nghiệp luôn biết được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của mình. Từđó có thểđưa ra cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm tối đa chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. 2.3. Căn cứ vào hình thái biểu hiện ta có: Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt hiện có trong két, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển. Nóđược sử dụng đểđáp ứng nhu cầu 10
  11. Luận văn tốt nghiệp thanh toán ngay lập tức của doanh nghiệp. Tiền bản thân nó là loại tài sản không sinh lãi. Do vậy, trong công tác quản lý tiền thì việc tối thiểu hoá lượng tiền phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên, việc giữ tiền trong kinh doanh cũng hết sức cần thiết bởi những lý do sau: - Giữđủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội trong kinh doanh, chủđộng trong các hoạt động thanh toán chi trả. - Khi mua hàng hoá dịch vụ, nếu cóđủ tiền mặt, công ty có thểđược hưởng lợi thế chiết khấu. - Khi cóđủ tiền mặt doanh nghiệp có thểđối phó với những tình huống khẩn cấp như hỏa hoạn, đình công... Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Do tiền không sinh lãi nên những doanh nghiệp muốn duy trì một lượng tài sản có tính lỏng cao thường để chúng dưới dạng đầu tư tài chính ngắn hạn. Chúng thường là những chứng khoán như trái phiếu hoặc cổ phiếu dễ dàng mua và bán trên thị trường tài chính theo mức giáđãđịnh. Khác với việc giữ tiền, đầu tư tài chính mang lại một khoản thu nhập cho doanh nghiệp. Sự chuyển dịch từ tiền sang chứng khoán ngắn hạn tuỳ theo khả năng của các nhà quản lý tài chính và tuỳ thuộc vào lãi suất thị trường. Các khoản phải thu:Đây là một trong những bộ phận quan trọng của vốn lưu động. Khi doanh nghiệp bán hàng hoá của mình cho doanh nghiệp khác, thông thường người mua sẽ không trả tiền ngay lúc giao hàng. Các hoáđơn chưa được trả tiền này thể hiện quan hệ tín dụng thương mại và chúng tạo nên những khoản phải thu khách hàng. Các khoản phải thu khách hàng có tính “lỏng” ở mức trung bình, thường được chuyển thành tiền trong từ 30-60 ngày. Tuy nhiên cũng có những trường hợp rủi ro do khách hàng không trả tiền. Do vậy khi xem xét thực hiện chính sách tín dụng thương mại, doanh nghiệp nên cân nhắc kỹ. Ngoài ra còn có một số khoản phải thu khác như thu nội bộ, tiền ứng trước cho người bán, tiền thế chấp... Hàng dự trữ: Bao gồm vật tư, hàng hoá, thành phẩ m, giá trị sản phẩ m dở dang. Đây là loại tài sản có tính “lỏng” thấp nhưng rất quan trọng 11
  12. Luận văn tốt nghiệp trong quá trình sản xuất. Do vậy, doanh nghiệp cần có phương pháp quản lý hiệu quảđể tránh thiếu hay tồn đọng quá lớn gây khó khăn cho sản xuất. Tài sản lưu động khác:Đây là những khoản tồn tại của vốn lưu động mà người ta khó có thể phân loại chúng vào một nhóm nào đó. Nó bao gồ m: tạm ứng, chi phí trả trước chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản ký quỹ, ký cược... Tạm ứng là những khoản tiền doanh nghiệp giao cho cán bộ công nhân viên nhận tạm để thực hiện nhiệ m vụ nào đó cho doanh nghiệp. Chi phí trả trước là những khoản chi phí thực tếđã phát sinh nhưng chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và sẽđược kết chuyển sau này. Dựa vào cách phân loại này, doanh nghiệp có cơ sởđể thanh toán, kiể m tra kết cấu tối ưu của vốn lưu động, từđó có những quyết định để tận dụng số vốn lưu động đã bỏ ra. 2.4. Căn cứ vào phương pháp xác định Có thể chia vốn lưu động là m 2 loại: Vốn lưu động định mức: là số vốn lưu động cần thiết tối thiểu, thường xuyên trong hoạt động kinh doanh, bao gồm có: vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm, hàng hoá mua ngoài cần cho tiêu thụ sản phẩ m, vật tư thuê ngoài chế biến. Vốn lưu động không định mức: là số vốn lưu động phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng không có căn cứđể tính toán định mức được. Mặc dù có thể phân loại vốn lưu động theo nhiều tiêu thức khác nhau, song về cơ bản, vốn lưu động được cấu thành từ các khoản mục nhất định mà mỗi một trong sốđóđều có vị trí và tầm quan trọng riêng. Vì vậy việc hiểu rõ từng bộ phận của vốn lưu động nhằ m sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất làđòi hỏi tất yếu được đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp. 3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động 12
  13. Luận văn tốt nghiệp Đặc trưng cơ bản nhất của vốn lưu động là sự luân chuyển liên tục trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào sản phẩ m trong chu kì kinh doanh. Do vậy khi đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, người ta chủ yếu đánh giá về tốc độ luân chuyển của nó. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậ m nói lên tình hình tổ chức các mặt công tác, mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lí hay không hợp lí, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không tốt, các khoản phí tổn trong sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệ m hay không tiết kiệm. Ngoài mục tiêu sử dụng cho mua sắm, dự trữ, vốn lưu động còn được sử dụng trong thanh toán. Bởi vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn thể hiện ở khả năng đảm bảo lượng vốn lưu động cần thiết để thực hiện thanh toán. Đảm bảo đầy đủ vốn lưu động trong thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp tự chủ hơn trong kinh doanh, vừa tạo uy tín với bạn hàng và khách hàng. Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ và năng lực quản lí vốn lưu động của doanh nghiệp, đảm bảo vốn lưu động được luân chuyển với tốc độ cao, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn ở tình trạng tốt và mức chi phí vốn bỏ ra là thấp nhất. 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh * Sức sản xuất của vốn lưu động : Là chỉ sốđược tính bằng tỷ lệ giữa tổng doanh thu tiêu thụ trong một kì chia cho vốn lưu động bình quân trong kì của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậ m, trong một chu kì kinh doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng Sức sản xuất Tổng doanh thu tiêu thụ = của Vốn lưu động bình quân vốn lưu động 13
  14. Luận văn tốt nghiệp Nếu chỉ số này tăng so với những kì trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả hơn và ngược lại. *Thời gian của một vòng chu chuyển Thời gian của kì phân tích Thời gian một = Số vòng quay của vốn lưu động vòng chu chuyển trong kì Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho một vòng quay của vốn lưu động trong kì phân tích. Thời gian luân chuyển của vốn lưu động càng ngắn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động rất linh hoạt, tiết kiệ m và tốc độ luân chuyển của nó sẽ càng lớn. * Hệ sốđảm nhiệm của vốn lưu động Hệ sốđảm nhiệm Vốn lưu động bình quân = vốn lưu động Tổng doanh thu tiêu thụ Hệ sốđảm nhiệ m vốn lưu động phản ánh đểđược một đồng doanh thu tiêu thụ thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệ m được càng lớn. *Sức sinh lợi của vốn lưu động: Sức sinh lợi của Lợi nhuận trước thuế = vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kì Chỉ tiêu này đánh giá một đồng vốn lưu động hoạt động trong kì kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 3.2.2. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động a. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì. Do tính chất “lỏng” cao, vốn lưu động được coi là nguồn chủ yếu để thực hiện thanh toán của doanh nghiệp. Nhó m chỉ tiêu về khả năng thanh toán gồm: 14
  15. Luận văn tốt nghiệp * Hệ số thanh toán hiện hành: Là tỷ lệđược tính bằng cách chia tài sản lưu động cho nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động thường bao gồ m tiền, các khoản chứng khoán ngắn hạn bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng, tín dụng thương mại và các khoản phải trả khác. Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có một thời hạn tồn tại rất ngắn (thường < 1 năm). Tỷ lệ này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn các khoản nợđó. Hệ số thanh toán Tài sản lưu động = Nợ ngắn hạn hiện hành Tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh mà hệ số này được đánh giá là tốt hay xấu. Tuy nhiên, chủ nợ sẽ tin tưởng hơn nếu chỉ số này của doanh nghiệp > 1. *Hệ số thanh toán nhanh: Là tài sản được tính bằng cách chia tài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ (tồn kho), là những tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được đem bán. Do vậy, hệ số thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ vàđược xác định bằng cách lấy tài sản lưu động trừđi phần dự trữ và chia cho nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán Tài sản lưu động- dự trữ = nhanh Nợ ngắn hạn Tiền mặt + CK ngắn hạn + phải thu = Nợ ngắn hạn Nếu chỉ số này >1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan, ngược lại doanh nghiệp sẽ có nguy cơ rơi vào tình trạng vỡ nợ. 15
  16. Luận văn tốt nghiệp *Hệ số thanh toán tức thời: Tỷ lệ này phản ánh khả năng thanh toán ngay lập tức tại thời điểm xác định tỷ lệ không phụ thuộc vào các khoản phải thu và dự trữ. Nóđược tính bằng tỷ lệ giữa tổng số vốn bằng tiền hiện có và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tổng số vốn bằng tiền được xác định là toàn bộ số tiền mặt và chứng khoán thanh khoán có khả năng thanh khoản cao mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Hệ số thanh toán Tiền mặt + CK ngắn hạn = tức thời Nợ ngắn hạn Chỉ số này thường > 0,5 đối với các doanh nghiệp được đánh giá là có tình hình thanh toán tương đối tốt. Ngược lại thì doanh nghiệp khó khăn trong tiền mặt dự trữ. Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao thì nó lại phản ánh tình hình không tốt vì lượng vốn bằng tiền quá lớn gây rủi ro chi phí cơ hội cao, làm giả m hiệu quả sử dụng vốn lưu động. b. Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng hoạt động của các bộ phận của vốn lưu động. Vốn lưu động được hợp thành từ nhiều bộ phận cấu thành. Do vậy, khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta cần đánh giáđến những chỉ tiêu hoạt động của bộ phận cấu thành nên vốn lưu động. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: *Vòng quay tiền mặt: Vòng quay Tổng doanh thu tiêu thụ = Tiền mặt và CK ngắn hạn bình quân tiền mặt Vòng quay tiền mặt phản ánh một đồng tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn tạo được mấy đồng doanh thu trong kì nghiên cứu hay nó quay được bao nhiêu vòng. Chỉ số này nói lên hiệu quả sử dụng tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng có hiệu quả tài sản này. *Vòng quay hàng tồn kho: Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vòng quay dự trữđược xác định bằng tỷ lệ giữa 16
  17. Luận văn tốt nghiệp doanh thu tiêu thụ trong nă m và giá trị tài sản dự trữ (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá bình quân...) Vòng quay hàng Tổng doanh thu tiêu thụ = tồn kho Dự trữ bình quân Thông thường chỉ tiêu này > 9 thìđược đánh giá là tương đối tốt. *Thời gian một vòng quay hàng tồn kho: Thời gian một vòng Thời gian kì phân tích = quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho trong kì Chỉ tiêu này cho biết trong một chu kì kinh doanh, hàng dự trữ quay hết một vòng tốn bao nhiêu thời gian. Chỉ tiêu này có thể lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh và tính chất của sản phẩm. Tuy nhiên, dù thế nào thì nó vẫn rất quan trọng đối với quản lí hàng tồn kho. Doanh nghiệp có khả năng quản lí vốn dự trữ tốt thì chỉ tiêu này thường nhỏ hơn so với chỉ tiêu trung bình của ngành, nó phản ánh đồng vốn lưu động của doanh nghiệp rất linh hoạt không bịứđọng ở khâu dự trữ. * Vòng quay các khoản phải thu: Tổng doanh thu tiêu thụ Vòng quay của các = Các khoản phải thu bình quân khoản phải thu Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng thu hồi vốn từ các khoản phải thu của doanh nghiệp. Nó xác định trong một chu kì kinh doanh các khoản phải thu của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng. *Kì thu tiền bình quân: Trong phân tích tài chính, chỉ tiêu này được sử dụng đểđánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày. Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp và các khoản trả trước. Kì thu tiền Các khoản phải thu = bình quân Doanh thu bình quân một ngày 17
  18. Luận văn tốt nghiệp Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để doanh nghiệp thu được nợ từ các khoản phải thu trong một ngày là bao nhiêu. Nó cũng đánh giá thể hiện rõ chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp (thoáng hay chặt chẽ). Chỉ tiêu này nằ m vào khoảng từ 20-30 ngày là có thể chấp nhận được. II. CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGỞD OANHNGHIỆP Các chỉ tiêu trên đã cho thấy sựđánh giá kháđầy đủ về tình hình sử dụng vốn lưu động trong một doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động quản kinh doanh vốn rất đa dạng. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động không chỉđược đánh giá từ giác độđịnh lượng tài chính. Muốn thực hiện tốt công tác phân tích, đánh giá quản líđể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động thì cần xem xét dưới góc độ tổng thể. Do đó, để có kết quảđánh giá chính xác thì cần xem xét đến các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động này. Ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động có rất nhiều nhân tố, tuy nhiên để tiện lợi cho việc nghiên cứu ta có thể chia làm hai nhóm: 1. Nhóm nhân tố chủ quan ở doanh nghiệp 1.1. Quản trị vốn tiền mặt ở doanh nghiệp Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp . Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ tiền mặt hay tiền mặt tương đương (các chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng ) ở một quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp thông thường làđểđáp ứng nhu cầu giao dịch hằng ngày như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng đểứng phó với nhu cầu vốn bất thường chưa dựđoán được vàđộng lực “ đầu cơ ‘ trong việc dự trữ tiền mặt để có thể sử dụng ngay khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội thu được chiết khấu trên hàng mua trảđúng kỳ hạn, làm tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. 18
  19. Luận văn tốt nghiệp Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một việc thụđộng. Nhiệ m vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không chỉ làđảm bảo cho doanh nghiệp cóđầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết đểđáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời. Nội dung quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp thông thường bao gồm: - Xác định mức tồn tối thiểu. Mức tồn quỹ tối thiểu cần được xác định sao cho doanh nghiệp có thể tránh được . + Rủi ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải ra hạn thanh toán nên phải trả lãi cao hơn. + Mất khả năng mua chịu của doanh nghiệp + Không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt. Phương pháp thường dùng để xác định mức tồn quỹ tối thiểu là lấy mức xuất quỹ trung bình hằng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ tồn quỹ. - Dựđoán và quản lý các nguồn nhập xuất ngân quỹ . - Dựđoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ. Ngân quỹ hàng năm được lập vừa tổng quát vừa chi tiết cho từng tháng và tuần.. Dựđoán các nguồn nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập thu nhập từ kết quả kinh doanh, luồng đi vay và các nguồn tăng vốn khác. Trong các luồng thu nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ngân quỹ từ kết quả kinh doanh là quan trọng nhất. Nóđược dựđoán dựa trên cơ sở các khoản doanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ. Dựđoán các nguồn xuất ngân quỹ thường bao gồm các khoản chi cho hoạt động kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương, các khoản chi cho hoạt động đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp, các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế và các khoản chi khác. Trên cơ sở so sánh các luồng thu nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanh nghiệp có thể thấy được mức dư hay thâ m hụt ngân quỹ. Từđó thực 19
  20. Luận văn tốt nghiệp hiện các biện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ như tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thời giảm tốc độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện được hoặc có nghệ thuật sử dụng các khoản nợđang trong quá trình thanh toán. Doanh nghiệp cũng có thể huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng. Ngược lại khi luồng nhập ngân quỹ lớn hơn luồng xuất ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng phần dư ngân quỹđể thực hiện các khoản đầu tư trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạ m thời nhàn rỗi của mình 1.2.Quản trị các khoản phải thu ở doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán: các khoản phải thu, phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu phải trả trong các doanh nghiệp có thể khác nhau, thông thường chúng chiếm từ 15% - 20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Các nhân tốảnh hưởng đến quy mô các khoản phải thu thường là: - Khối lượng sản phẩ m, hàng hoá dịch vụ bán chịu cho khách hàng: trong một số trường hợp để khuyến kích người mua, doanh nghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu (giao hàng trước, trả tiền sau) đối với khách hàng. Điều này có thể làm tăng thê m một số chi phí do việc tăng thê m các khoản nợ phải thu của khách hàng (chi phí quản lý khoản phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro ...). Đổi lại, doanh nghiệp cũng có thể tăng thêm được lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phảm tiêu thụ . - Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lớn, cần khuyến khích tiêu thụđể thu hồi vốn. Giới hạn của lượng vốn thu hồi: nếu lượng vốn phải thu quá lớn thì không thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp. - Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp, Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩ m cóđặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, dễ bảo quản. 20
nguon tai.lieu . vn