Xem mẫu

  1. Thực hành Hệ điều hành Mạng – Linux Bài 3 Tiến trình, Khởi động, GRUB, Cài đặt Phần mềm i ế Đoàn Minh Phương
  2. Nôi dung ̣ • Khái niệm • Xem thông tin về các tiến trình • Độ ưu tiên • Tiến trình nền và hậu trường • Kết thúc tiến trình
  3. Xem thông tin về các tiến trình
  4. Xem thông tin về các tiến trình • ps: – Xem tại thời điểm chạy lệnh – Nhiều tham số • top: – Xem thông tin thời gian thực – Có thể giao tiếp trực tuyến
  5. Độ ưu tiên của các tiến trình • NI (nice value) quyết định độ ưu tiên về lượng tử thời gian với các tiến trình. • NI có giá trị từ -20 đến 19. Giá trị càng lớn thì độ ưu tiên càng thấp. • Chỉ có root mới có quyền giảm giá trị NI. • Người dùng bình thường có thể tăng giá trị NI của tiến trình do họ tạo ra.
  6. Độ ưu tiên của các tiến trình • nice –n value process • renice ± value PIDs
  7. Tiến trình nền và hậu trường • Các tiến trình chạy song song với nhau • Chỉ có 1 tiến trình chiếm console • Dùng phím Ctrl+Z để chuyển trạng thái tiến trình về Sleep và đưa vào hậu trường • Dùng các lệnh fg, bg, jobs để quản lý các tiến trình • Dùng lệnh kill để hủy tiến trình – kill [-9] PID – killall process_name
  8. GRUB • Là chương trình khởi động cho phép nạp nhân Linux vào bộ nhớ và chuyển điều khiển. • Có thể thao tác trực tiếp với người dùng thông qua bộ lệnh riêng. • Cho phép bảo vệ cấu hình khởi động bởi mật khẩu được băm bằng md5. • Dễ dàng phục hồi lại bằng chế độ cứu hộ.
  9. Init và Cấu hình của init • Init là tiến trình đầu tiên được nạp vào bộ nhớ (PID luôn bằng 1). • Sau khi được chạy, init đọc và thực hiện các bước trong file cấu hình /etc/inittab. • Đầu tiên là /etc/rc.d/rc.sysinit được nạp. • Sau đó, tùy theo mức độ hoạt động (run level) mà các dịch vụ hệ thống tương ứng cùng mức được bật lên. • ntsysv, chkconfig • shutdown, halt, reboot
  10. Thực hành • Đọc kỹ yêu cầu của các bài thực hành. • Thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể.
nguon tai.lieu . vn