Xem mẫu

  1. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trường, chúng em được thầy cô liên hệ tới các trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. Giúp sinh viên chúng em nâng cao tính th ực hành c ủa môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận TC, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trơ giúp TC. Cùng với sự giúp đỡ tân tình của ban giám đốc cũng như các thầy cô trong Trung tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em mồ côi, tàn tật Thị Nghè đã tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt đ ược kết quả tốt nh ư mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Giảng viên, thạc sĩ Hà Thị Thư (phụ trách chung) Giảng viên, thầy Nguyễn Minh Phúc (hướng dẫn và quản lý sinh viên) Giảng viên, cô Trịnh Thị Thương (hướng dẫn và quản lý sinh viên) Giảng viên , thầy Phạm Thanh Hải (hướng dẫn và quản lý sinh viên) Em cùng các bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc trung tâm cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành này. Trân trọng! SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 1
  2. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1.Quá trình hình thành và phát triển 1.1. Vị trí địa lý và diện tích của trung tâm Trung tâm Bảo Trợ Trẻ Tàn Tật Mồ Côi Thị Nghè là Cơ sở Xã hội trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội TP.HCM. Thành lập từ năm 1975, tiếp nhận từ Viện Dưỡng lão Phú Mỹ của Cơ sở tôn giáo. Trụ sở chính:153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Điện thoại: 08. 3 899 6563 – 08 3 899 3738 Fax: 08 3 5140451 - Số FAX: 08 3 5140451 - Email: mocoithinghe@vnn.vn - Cơ sở 2: 916 Nguyễn Văn Cừ, Phường Lộc Phát, Thị xã Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng Điện thoại – Fax: 063 3 862660 - Email : baotrobaoloc@gmail.com - 1.2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Trung tâm Bảo Trợ Trẻ Tàn Tật Mồ Côi Thị Nghè tiền thân là Nhà nuôi Mầm Non sáu. Sau khi Nhà nước tiếp quản, hệ thống mầm non trả lại cho giáo dục thì đặt tên là Trung tâm. Trung tâm tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ tàn tật, bị bỏ rơi thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đa số trẻ bị bỏ rơi là trẻ bại não và chậm phát triển. Trung tâm có lưu lượng bình quân là 400 em trong độ tuổi từ sơ sinh đến 16 tuổi. Ngoài ra Trung tâm còn tổ chức tiếp nhận giáo dục phục hồi cho 200 trẻ khuyết tật tại cộng đồng. Tổng số trẻ ở Trung tâm như sau: nội trú có 360 em trong đó có 200 nam và 160 nữ; bán trú gồm 180 em; mới nhận 4 em sơ sinh và số trẻ chết là 3 em. SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 2
  3. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương Đội ngũ cán bộ công nhân viên của trung tâm có 240 người, bao gồm: Nhân viên Hành chính, Y Bác sỹ, Nhân viên Điều dưỡng, Kỹ thuật viên Vật lý tr ị liệu, Thầy cô giáo, Nhân viên trực tiếp chăm sóc các em và Nhân viên cấp dưỡng, phục vụ… Trong đó, Thầy cô giáo có bằng cấp là 53 người, có 1 Bác sĩ và điều dưỡng, nhân viên vật lí trị liệu là 20 người, nhân viên hành chính là 34 người, còn lại là nhân viên cấp dưỡng. Hầu hết các em mang trên mình những khiếm khuyết, đa số cần hỗ trợ trong những sinh hoạt hằng ngày nhưng có một số em cần phải được chăm lo toàn bộ trong sinh hoạt cá nhân… Vì vậy đòi hỏi cán bộ công nhân Trung tâm phải có tâm, không quản ngại khó khăn, độc hại, lây nhiễm… Với tất cả lòng yêu thương, tâm huyết dành cho các em 24/24 giờ, nhằm xoa dịu nỗi đau, sự mất mát mà các em phải gánh chịu, giúp các em có cuộc sống vui tươi, hạnh phúc, phát triển theo khả năng trong mái ấm đ ầy tình thương của Trung tâm Thị Nghè. Hiện nay, Trung tâm có 3 Cơ sở: - Cơ sở chính dành cho các trẻ mồ côi khuyết tật với 7 Khoa trực tiếp chăm sóc các em theo lứa tuổi, dạng khuyết tật; 1 Khoa săn sóc đặt biệt dành cho trẻ bệnh nặng; 1 Trạm y tế điều trị bệnh cho các em; 1 Phòng phục hồi chức năng, tập vật lý tr ị li ệu, hoạt động trị liệu, tâm vận động; 1 Phòng Quản lý Giáo dục phụ trách dạy văn hóa. - Cơ sở Bán trú với 10 lớp học chuyên biệt dành cho tr ẻ khuy ết tật t ại c ộng đồng, giúp cá em có điều kiện phục hồi chức năng vận động, học văn hóa, phát triển ngôn ngữ, luyện tập giao tiếp. - Cơ sở 2 Bảo Lộc – Lâm Đồng dành cho ccs em mồ côi khuy ết tật tr ưởng thành không có khả năng kiếm việc làm tại thành phố. Trung tâm tổ chức cho các em lao động sản xuất trồng trà, cà phê, rau xanh và chăn nuôi giúp các em ổn đ ịnh cuộc s ống lâu dài. SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 3
  4. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương 2.Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ 2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy Cơ cấu tổ chức bộ máy gồm: 5 phòng ban và 8 khoa Sơ đồ tổ chức Giám đốc PGĐ PGĐ PGĐ PT: Huấn luyện PT: Chuyên môn PT: Tổ chức hành chính nhân sự Điều trị Phục vụ: Cơ sở Chăm sóc: Giáo Văn Phục -Trạm xá dục -Bảo vệ 2( Lộc Phát phòng: hồi: -Thiểu năng phục -Văn thư -Cấp – Bảo Lộc) -Y tế hồi: -Tài vụ dưỡng Huấn luyện 1 -Vật lý -Thiểu năng Tổ chức -Phục vụ trẻ hòa -Trị giáo dục nhập vào xã 2 liệu -Phục hồi hội 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Chức năng nhiệm vụ chính của Trung tâm là tiếp nhận, nuôi dưỡng, chữa bệnh, phục hồi chức năng vận động và giáo dục văn hóa, giáo dục nhân cách cho tr ẻ mồ côi bại não, bại liệt, chậm phát triển và thiểu năng trí tuệ. 2.3. Hoạt động của trung tâm từ khi hình thành đến nay SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 4
  5. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương Trung tâm tổ chức dạy văn hóa từ mẫu giáo đến lớp 3 nhằm giúp các em phát triển nhận thức, giao tiếp và rèn luyện nhân cách. Chương trình rèn luyện đạo đức, l ễ giáo, kỹ năng sống theo khả năng của từng em, giúp các em có ứng xử phù hợp chuẩn mực xã hội. ngoài những giờ học trên lớp, Trung tâm còn tổ chức cho các em học vẽ, học vi tính, học đàn, thể dục và múa hát… Đối với một số em khiếm thị, khiếm thính, Trung tâm tổ chức cho các em đi học tại các trường chuyên biệt. Các em chậm phát triển nhẹ, Trung tâm tổ chức cho các em học tại các trường công lập bên ngoài cùng trẻ bình thường. Trung tâm cũng chú trọng chương trình sinh hoạt vui chơi, dã ngoại, tham gia l ễ hội giúp các êm phát triển tính năng động, sáng tạo, cởi mở, phát triển ngôn ngữ giao tiếp nhất là giúp các em biết tự chủ, tôn trọng kỷ luật, tôn trọng người khác. Như vậy, Trung tâm có rất nhiều hoạt động phong phú, đa dạng giúp cho các em được phát triển ngày càng tốt hơn. Và Trung tâm còn cần hơn nữa những sự giúp đỡ, lòng hảo tâm từ các cá nhân, tổ chức từ thiện, tổ chức xã hội đ ể các em có nhi ều h ơn nữa những ước mơ, hạnh phúc trong cuộc sống. 3. Những thuận lợi và khó khăn 3.1. Thuận lợi Vị trí địa lý: Trung tâm có vị trí địa lí thuận lợi, do nằm ở trung tâm thành phố nên tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên các trường đến thực tập, tình nguyện. Về phía đối tượng: Các em ở Trung tâm rất hiếu khách, đa số dễ tiếp xúc. Đội ngũ cán bộ: Có nhiều kinh nghiệm và rất tâm huyết với nghề. Nhân viên hưởng lương theo chế độ Nhà nước, bình quân lương từ 2.000.000 đồng – 3.000.000 đồng/tháng. Đa số nhân viên ở Trung tâm đều có lòng yêu nghề và có tình thương rất lớn đối với các em ở đây. Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất trung tâm tương đối tốt, tạo điều kiện cho các em vui chơi, giải trí và học tập. 3.2. Khó khăn Khó tuyển nhân viên. Bởi vì một mặt là phải có hộ khẩu thành phố mới đ ược tuyển vào công nhân viên, mặt khác do áp lực của công việc nên nhân viên không chịu được. Vì vậy, việc tuyển nhân viên và giữ chân họ rất khó. SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 5
  6. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương Vấn đề phát triển của các em rất hạn chế, nhất là phát âm, có em hiểu đ ược nhưng lại không nói. Như vậy, sau 37 năm thành lập và phát triển, quá trình hoạt động có nhiều biến cố do nhiều nguyên nhân và lý do khác nhau. Nhưng trên cơ sở hoạt động thực tế cán bộ, công nhân viên của Trung tâm đã nỗ lực phấn đấu không ngừng trong công tác chăm sóc, nuôi dạy các em, bởi tấm lòng tương thân tương ái, cán bộ nhân viên Trung tâm đã vận động các tấm lòng hảo tâm để mang lại niềm vui và hạnh phúc cho các em ở đây. Trung tâm cũng rất mong hơn nữa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước với tấm lòng nhân ái vì tương lai các em, tạo điều kiện về mọi mặt để Trung tâm phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ. 4. những dịch vụ hỗ trợ thân chủ tại trung tâm 4.1 giáo dục Trung tâm tổ chức dạy văn hóa từ mẫu giáo đến lớp 3 nhằm giúp các em phát triển nhận thức, giao tiếp và rèn luyện nhân cách . Chương trình rèn luyện đạo đức, lễ giáo, kỹ năng sống theo khả năng của từng em, giúp các em có những ứn xử phù hợp chuẩn mực xã hội. Ngoài những giờ học tại lớp, Trung tâm còn tổ chức các hoạt động khác như học vẽ, học vi tính, học đàn, thể dục và múa hát…cho các em. Đối với một số các em khiếm thị, khiếm thính, Trung tâm tổ chức cho các em đi học tại các tr ường chuyên bi ệt.Các em chậm phát triển nhẹ, trung tâm tổ chức cho các em học tại các trường công lập bên ngoài cùng trẻ bình thường. 4.2 y tế Khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp nhằm đảm bảo sức khỏe cho các em. Phục hồi chức năng: giúp các em bị khuyết tật vận động được điều trị, tập luyện dần phục hồi các chức năng cơ bản. 4.3 sinh hoạt SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 6
  7. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương Trung tâm chú trọng chương trình sinh hoạt vui chơi, dã ngoại, tham gia lễ hội giúp các em phát triển tính năng động, sáng tạo, cởi mở, phát triển ngôn ngữ giao tiếp và nhất là giúp các em biết tự chủ, tôn trọng kỷ luật, tôn trọng người khác. PHẦN II TIẾN TRÌNH CTXH NHÓM VỚI TRẺ BẠI LIỆT VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN TẠI LỚP HẢI ÂU 1.Mô tả thân chủ(TC) Lớp Hải Âu được coi là lớp có độ tuổi lớn nhất và thông minh nhất ở Trung tâm Thị Nghè. Trong quá trình tiếp xúc với các em ở lớp Hải Âu, nhóm chúng tôi nhận thấy các em chủ yếu mắc những chứng tật bệnh cơ bản như chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển tâm thần, bại liệt, down. Chủ yếu các em gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp và vận động. Mặc dù mỗi em có mỗi đặc tính riêng như Minh Trí – bị bệnh Down, rất thích ca hát, nhảy chicken dance; Thúy Vi – thân thiện, dễ tiếp xúc và tương đối hòa đồng, rất hào hứng, nhiệt tình trong các trò chơi; Mẫn Đạt – bị bệnh tự kỷ, tâm thần nhẹ, em rất thích trò chơi ghép tranh, thích xem phim tiểu bao thanh thiên và đ ặc biệt là ghi nh ớ được các sự kiện theo kiểu thuộc lòng; Phương Khanh – bị bệnh Down, em rất thích múa ba lê, cũng rất thích hát; Bảo Anh – bị bệnh Down, em sống rất tình cảm, thích chơi trò xếp hình, vẽ tranh; Minh Phương – bị bệnh tự kỷ, em khá nhút nhát, ít nói, hay cười; Minh Đạo – bị bại liệt tay phải và chân phải, chậm phát triển trí tuệ, em rất ngoan và lễ phép; Vĩ Nghiệp – chậm phát triển tinh thần, thích nhảy hip hop, ngôn ngữ kém; Thiên Hương – bị Down, có năng khiếu vẽ, thích kể chuyện; Việt Khôi – chậm phát triển tâm thần, hay xé quần áo hay đánh bạn và các bạn không thích chơi cùng em; Minh Huy – mắc chứng tăng động, chậm phát triển tâm thần, em rất hoạt bát trong các trò chơi và là thành viên nhỏ tuổi nhất lớp; Minh Danh – ngoan, hiền, r ất lễ phép, mắc chứng bại não dạng yếu và hay kể chuyện; Hải Yến – rất thông minh, mặc dù em bị cận và không nói được, khó khăn trong vận động, di chuyển nhưng em lại hi ểu hết những gì người khác nói ; thành viên cuối cùng của nhóm là Thiết Tr ường – em mắc chứng tự kỷ, hay cười, ngại tiếp xúc với người khác. Đăng Quang thì chậm phát triển, thông minh, thân thiện, thích nhảy hiphop; Minh Châu khuyết tật ngôn ngữ và SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 7
  8. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương vận động nhưng rất thông minh sử dụng vi tính thành thạo. Thùy Dương bị chậm phát triển và thích làm thơ. Như vậy mỗi em trong nhóm lại mang những khiếm khuy ết, tính cách riêng nhưng có một điểm chung đó là các em rất thân thiện với nhóm sinh viên chúng tôi. Các em hợp tác ăn ý với chúng tôi trong từng trò chơi, cười nói, hát múa nhiệt tình trong các buổi sinh hoạt để rồi chúng tôi nhận thấy mình thật là may mắn khi được tiếp xúc với các em . Nhóm đã có nhiều buổi họp nhóm, cùng đề ra mục tiêu chung cho cả đợt thực hành và thống nhất trong mọi hoạt động. Tuy nhiên đối với mỗi thành viên trong nhóm thì ai cũng là lần đầu tiên cọ xát với thực tế nên còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động nhóm. Và tôi cũng như các thành viên trong nhóm hy vọng mỗi người sẽ trưởng thành hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn sau đợt thực hành này PHẦN III PHÚC TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM Sinh viên thực hiện theo 4 bước của tiến trình công tác xã hội nhóm , thực hiện phúc trình nhiều buổi. Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm(nhóm có sẵn) Sau khi được sự giới thiệu của Phó Giám đốc Trung tâm – Sơ Hơn, thì nhóm chúng tôi đượ phân công thực hành tại lớp Hải Âu. Cả nhóm đến lớp Hải Âu, gặp cô Tiến và chị Hiệp và nói rõ lý do về sự có mặt của Nhóm chúng tôi tại Trung tâm và may mắn được cô tư vấn về lịch học của các em ở đây. Sau khi đượ sự đồng ý của cô Tiến và chị Hiệp nhóm chúng tôi có buổi sinh hoạt đầu tiên với các em. Phúc trình lần thứ 1 Họ tên đối tượng: Chị Hiệp Giới tính: Nữ Địa chỉ đối tượng: TP. HCM Địa điểm thực hiện: Tại lớp học Hải Âu, 8h00 ngày 8/11/2012 Mục tiêu cuộc phúc trình: Tạo lập mối quan hệ với giáo viên và lớp Hải Âu. Người thực hiện:Nhóm sinh viên thực hành. Cảm xúc, Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Nhận năng Nhận xét của xét kỹ xúc, sinh viên cán cảm bộ sử dụng hành vi của hướng dẫn đối tượng hoặc kiểm SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 8
  9. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương huấn viên Sau cuộc nói chuyện với cô Tuyền thì cô chia ra làm 2 nhóm. Nhóm 2 tụi em sẽ làm việc trực tiếp với lớp Hải Âu. Một lát sau tụi em lên lớp. Gặp gỡ ban SV Tín: Dạ, em chào cô! Tụi em là lãnh đạo cơ sở sinh viên đến từ trường ĐH Lao Động Trao đổi bán trú Xã Hội. Hôm nay, tụi em đến đây là để hoạt động thực hành môn Công tác xã hội Cá nhân thực hành và Nhóm và được sự phân công của của nhóm Trung Tâm thì các em được làm việc với lớp cô ạ. Em rất vui làm quen với cô và mong cô giúp đỡ ạ. KHV: Uh, Cô chào các em. Các em vào lớp đi Nhóm SVTH: Dạ. Gặp gỡ KHV: Chị Hiệp nhìn xuống dưới lớp gáo viên và nói: “Cô xin giới thiệu với các em chủ nhiệm đây là các anh chị sinh viên Trường Lao lớp, trình động – xã hội, các anh chị đến đây để bày vấn đề, thực hiện đợt thực hành, cả lớp chào sự mong các anh chị nào” giúp đỡ Học sinh lớp Hải Âu: Chúng em chào các anh chị ạ Nhóm SVTH: Chào các em. Giáo viên SV Tín: Các em đã ăn sáng chưa? chủ nhiệm Học sinh lớp Hải Âu: Dạ chưa giới thiệu SV Tín: Thế bây giờ để các anh chị ở nhóm sinh viên đây giới thiệu xong và các em học xong với lớp thì lớp mình xuống ăn cơm trưa luôn ha (cười) SV Tín: Anh tự giới thiệu anh tên Tín và hôm nay tụi anh đến đây để thực hành môn học theo sự phân công của nhà trường. Anh rất vui làm quen các em nhé. Và tiếp theo anh mới chị Nga Kute Các sinh lên giới thiệu nha. lần viên SV Nga: chị chào tất cả các em. Chị lượt giới tên Nga chị rất hôm nay chị rất vui vì thiệu về được làm quen với lớp chúng ta. Chị sẽ với mình cùng học và tham gia sinh hoạt trong lớp SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 9
  10. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương thời gian tới mong các em giúp đỡ chị trong thời gian chị ở đây nha…(cười). SV Phương: Chào các em , chị tên là Phương , chị là sinh viên , chị đến từ Đại học Lao động _Xã hội ( cơ sở 2).Chị rất vui khi được làm quen cùng các em .Các em nhớ chị Phương chưa?. Còn sau đây là chị Duyên . SV Duyên: Rất vui khi được làm quen với các em , chị tên là Duyên , chị cũng học cùng trường với các anh chị trên.chị rất vui được làm quen với các em.Còn tiếp theo là chị Dung. Các em trong SV Dung: Chào các em , chị là ca sĩ lớp vui vẻ tổ Mỹ Dung, các em có biết ca sĩ Mỹ Dung ra rất hợp tác không? Chị rất vui khi được làm quen với các em . Chị rất thích hát ……còn tiếp theo là chị Thư. SV Thư: hi, chị tên là Thư , chị rất vui khi làm quen với các em , chị đến từ Đại học Lao động _ Xã hội (cơ sở 2). Còn tiếp theo ai muốn hát nào? Nhóm SV : Chúng ta cùng nhau hát nha , đầu tiên xin mời ca sĩ Mỹ Dung nà. Các em cùng SV Dung: Sau đây ca sĩ Mỹ Dung xin hát theo các hát bài “Hai con thằn lằn con” . anh chị vui vẻ SV Thư : còn tiếp theo mời bạn Minh Trí TC Trí: Trí hát bài “Kìa con bướm Cùng hất vàng” SV Dung : để đổi không khí chúng ta với các em sẽ nghe bạn Thùy Dương đọc thơ nha , Mời bạn Thùy Dương , Thùy Dương sẽ đọc bài thơ gì nào? TC Thùy Dương : em xin đọc bài thơ “ Thư gửi mẹ”. Còn tiếp theo chúng ta cùng về chỗ ôn bài tới 10h30 rồi đi ăn cơm . SV Tín: Dạ, thưa cô! Nhóm của Cho các em chúng em hôm nay đến đây là muốn tìm đọc thơ mà hiểu một số thông tin về các em cũng các em tự viết như mỗi bạn chọn được cho mình một SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 10
  11. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương Thân chủ, vậy cô có thể giúp đỡ chúng em được không ạ? KHV: Ah, vậy thì bây giờ cô sẽ cho các em lịch học của các em ở đây. Sau đó thì các em chọn. Nhóm SV: Dạ, như vậy thì tốt quá ạ! KHV: Cười SV Duyên: Dạ, cho em hỏi, cô tên gì rất KHV vậy cô? nhiệt tình giúp KHV: Cô tên Tiến đỡ nhóm sinh SV Duyên : Dạ, em xin giới thiệu với viên cô về các thành viên trong nhóm, em tên là Duyên; còn bạn này tên là Thư, đây là Phương, Nga, Dung và Tín. KHV: Cô chào tất cả các em. Vậy thì lịch xuống Trung tâm của các em là như thế nào? SV Thư: Dạ, ở Trung tâm này thì lớp em có một nhóm chia thành hai nhóm nhỏ, các bạn nhóm khác thì đi vào thứ Tìm hiểu 2,3,5. Và nhóm chúng em thì đi vào thứ thông tin vè 2,3,5 luôn ạ! các em KHV: Ah, nhưng mà các em ở đây thì trong lớp chỉ học từ thứ 2 đến thứ 6 còn thứ 7 thì được nghĩ. Vậy thì cũng được SV : Thư. Dạ, KHV: Uh, như vậy cũng được. Đây là hết Nói lịch học của các em trong lớp, có em thì những khó bận học nấu ăn, học vi tính, học nhạc. khăn khi nhóm Cô đã ghi ở đó cả rồi, các em xem thế thực hành tại lớp nào ha! SV Phương: Dạ, chúng em cảm ơn Cô ạ! Cô có thể cho chúng em biết thêm những thông tin về các em ở đây được Trình bày không ạ? Chẳng hạn như tình trạng kế hoạch khuyết tật, tính cách hay sở thích chẳng cụ thể của hạn ạ! nhóm KHV: Ah, các em ở đây thì chủ yếu là mắc các chứng bệnh như Down thì có Minh Trí, Thiên Hương, Phương Khanh, Bảo Anh; bại liệt thì có Minh Đạo, Minh Châu; còn đa số các em đều bị SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 11
  12. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương chậm phát triển. SV: Nga .Dạ, vậy các em ở đây học chương trình lớp mấy vậy Cô? KHV: Các em học chương trình lớp một, lớp hai cũng có em ah. Cũng tùy em thôi. SV Phương: Dạ, chúng em cảm ơn những chia sẽ của cô. Chúng em có thể xuống dưới lớp với các em được không Trình bày ạ? một số bệnh KHV: Các em đang học môn Toán đó, mà các em các em xuống chỉ các em dưới lớp học trong lớp mắc phải Hiểu được Toán đi! Nhóm SV: Vâng ạ! hoạt các Từ lúc 9h 30 phút đến 10h chúng tôi đọng hằng cùng nhau chia ra phụ các em học bài , của ngày chỉ cho các em những gì các em chưa các em biết và ôn lại kiến thức các cô dạy , rồi tới 10h các em có một số em nghĩ để đi rữa tay đi ăn cơm .Khi các em đi ăn cơm thì chúng tôi cũng vui vẻ chào cô ra về. SV Dung: Dạ, bây giờ thì chúng em phải về chiều còn đi hóc có gì chúng em Các em on Chia ra quay lại bữa khác ạ . bài cùng với các nhóm TC: Uhm. Các em về mạnh khỏe nha! sụ giúp đỡ cho các em SV Thư: Dạ, tụi em cảm ơn Cô ạ! của nhóm sinh ôn tập Hẹn gặp cô và cả lớp vào thứ 5 tuần viên này ạ! Tụi em chào cô ạ! TC: Uhm, cô chào các em! Lượng giá: 1. Những kết quả đạt được: - Tạo mối quan hệ với chị Hiệp, cô Tiến và các em trong lớp Hải Âu. - Biết được một số thông tin về các em lớp Hải Âu, đặc biệt là những khó khăn mà em gặp phải trong quá trình học tập, sinh hoạt, cũng như chương trình học mà các em đang theo học: - Biết được tên của các em trong lớp; - Biết được một số chứng tật bệnh mà các em mắc phải chủ yếu như Down, chậm phát triển. 2. Những tồn tại và khó khăn: - Nhóm SV chủ yếu làm quen với Thân chủ của mình mà chưa để ý đến mối quan hệ với các em khác trong lớp SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 12
  13. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương - Chỉ mới có được những thông tin sơ bộ về Cô – Trò lớp Hải Âu, do mới lần đầu tiếp xúc. - Một số sinh viên còn e dè trong việc tạo mối quan hệ với 2 cô. 3. Kế hoạch lần sau: - khởi động nhóm bằng 1 số trò chơi cho các em - Thu thập thông tin về các thành viên trong nhóm và đưa ra kế hoạch hoạt động Bước 2: Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động Phúc trình lần thứ 2 Họ tên đối tượng: Lớp Hải âu Địa chỉ đối tượng: TP. HCM Địa điểm thực hiện: Tại lớp học Hải Âu, 9 giờ ngày 12 tháng 12 năm 2012. Mục tiêu cuộc phúc trình: Tạo lập mối quan hệ với lớp Hải Âu. Người thực hiện:Nhóm sinh viên thực hành. Nhận xét Nhận xét Cảm xúc, của cán bộ cảm xúc, kỹ năng Mô tả nội dung cuộc vấn đàm hướng dẫn hành vi của sinh viên hoặc kiểm đối tượng sử dụng huấn viên Sau buổi đầu gặp gỡ và làm quen với các em. bước vào buổi thứ 3(ngày 11/11) thì chúng tôi đã triển khai kế SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 13
  14. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương hoạch tổ chức trò chơi vận động cho các em. Tổ chức tró chơi cho NSV: Các thành viên trong nhóm dàn xếp đội hình để hỗ trợ các em các em chơi trò chơi. hức Háo SV( Tín): các em ơi! với trò chơi TC: Ơi SV: Các em có muốn chơi không nào? TC: Đồng thanh. Dạ! có SV( Tín) Vậy chúng ta cùng chơi Hướng nào? Hôm nay chúng ta sẽ chơi trò bắn dẫn các em sung nha! xếp thành TC: Dạ vòng tròn SV(Tín): các em hãy xếp thành Đa số các chơi các trò vòng tròn để bắt đầu trò chơi em nhiệt tình chơi nào( nhóm trẻ xôn xao để xếp thành tham gia trò vòng tròn). Anh chị sẽ làm mẫu cho chơi các em xem nha các em hãy chú ý nhìn và làm cho đúng nha. Chị Dung đâu rồi? SV( Dung): có Dung đây, thích chơi quá. SV( Tín): các em hãy dơ hai ngón tay lên chụm lại làm súng nào. TC: Cùng làm theo( dơ tay) SV( Tín) khi anh bắn cái đùng vào Hòa mình người nào thì người đó dơ tay lên như vào cùng các đầu hàng và kêu “á,á” rồi bắn lại cái em trong đùng cho người kia á á và dơ tay lên Các em còn những trò nha. Các em hiểu chưa nào. Chúng ta hiểu chơi chưa bắt đầu chơi nào được cách TC: (Đồng thanh). Dạ hiểu chơ SV( Tín): giờ anh với chị Dung sẽ làm mẫu nha. Bắn “ đùng” SV( Dung): á á dơ tay lên. Đùng SV( Tín) á á dơ tay lên. Giờ chúng ta sẽ cùng chơi. Ai sai thì anh sẽ bắt Tạo SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 14
  15. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương lên phạt đó nha. Chị Dung về chỗ để không khí, cùng chơi với các em nào. khuyến khích các SV(Dung): Chạy về chỗ em thể hiện SV( Tín): dơ tay và bắn liên tục về mình thông phía các em.(cười) qua các trò TC( Minh Trí) đứng yên không chơi nhúc nhích. SV( Tín): lần này chúng ta làm nháp thôi. Nháp đâu nháp đâu. TC: Nháp đây nháp đây Hướng SV( Tín): xé nháp. Xé nháp bỏ đâu. dẫn các em Bỏ túi của người đứng bên phải mình Hòa mình chơi trò vào với trò đi. chơi một chơi cùng các TC: Cười và làm theo cách tỉ mỉ anh chị SV(Tín) : bây giờ chúng ta sẽ chơi thật nha. Tay đâu tay đâu TC: Tay đây tay đây SV( Tín): bắn đùng đùng đùng TC( Mẫn Đạt) : á á á mà không dơ tay và bắn lại. TC(Minh Trí): á á á dơ tay và bắn lại. Đùng đùng TC( Minh Huy) cũng đùng theo nhưng không á( làm sai luật chơi) Các em làm SV( Tín): Bạn nào làm sai nào? sai đã cùng SV( Duyên): Minh Huy làm sai vào vòng tròn Cùng bắt lỗ các chơi với các SV( Tín) Vậy thì mời Minh Huy bạn em vui vẻ vào giữa vòng tròn và cùng bắt những người làm sai với anh nào. SV( Tín) chúng ta chơi tiếp nha. Anh bắn này. Đùng đùng đùng… SV( Thư, Phương, Nga) á á á…dơ tay lên và bắn lại. đùng đùng đùng….. ( cả lớp cùng với nhóm sinh viên chơi rất vui vẻ và ai hình như cúng nhỏ mồ hôi) . mệt TC( Minh Trí): á á á nhưng đứng SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 15
  16. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương yên. Cho các em chơi trò TC(Minh Danh) á đùng bắn súng và SV( Tín) oh, Minh Danh làm đúng cùng hát với rồi. Minh Trí làm sai rồi vô vòng tròn các em đã với anh nào. chúng ta chơi tiếp nào làm sai TC( Bảo Anh) đứng yên không chơi SV( Tín): ( nói to hơn, tạo không khí thu hút các em vào với trò chơi). Còn một số em thì chưa thực sự hòa Một số em nhập vào trò chơi. Lúc đó thì chị Hiệp chưa chơi đã vào hỗ trợ trò chơi. được KHV( Hiệp): giờ chúng ta sẽ chơi Khuyến hăng say hơn nào. Tay đâu tay đâu khích các TC: tay đay tay đây em hòa mình KHV(Hiệp): Bắn về phía các em vào với trò chơi và sing viên: đùng đùng… TC(Phương Khanh): á, giơ tay lên, không đùng. SV(Dung): Đùng theo. TC(Thùy Dương): Á, giơ tay lên và đùng lại. KHV(Hiệp): Chị Dung đi vào đây. Bây giờ chúng ta đếm đủ năm người chưa nào? TC(Minh Trí): đếm từ 1-5, đủ rồi đu rồi. KHV(Hiệp): Bây giờ chúng ta phạt sao đây? Các bạn sai TC(cả nhóm): hát đi Cùng cùng làm con KHV(Hiệp): cả nhóm hát bài con vịt khi cả chơi trò vịt cho các bạn múa nào? chơi dưới nhóm hát bài sự giúp đỡ TC(cả nhóm): một con vịt xòe ra một con vịt của giáo hai cái cánh….. chủ viên TC(các bạn bị phạt): chắp hai tay nhiệm vào hông, hai chân dạng ra bắt chước con vịt đi vòng tròn tới khi các bạn hát SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 16
  17. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương xong bài hát. KHV(Hiệp): chúng ta trở về chỗ nào.(chị Hiệp bước ra khỏi vòng tròn). SV(duyên): bước vào vồng tròn: chúng ta chơi có vui không? TC(cả nhóm) vui. SV(Duyên) có mệt không? TC(cả nhóm) không. SV(Duyên)vậy chúng ta có muốn Háo húng chơi tiếp không nào? hơn với trò TC(cả nhóm): có chơi tiếp theo SV(Duyên): chúng ta chơi trò con thỏ nha! TC(cả nhóm): dạ SV(Duyên): lớp mình có ai biết chơi trò con thỏ chưa? Rút kinh nghiệm cho TC(cả nhóm): không biết. trò chơi con SV(Duyên): vậy bây giờ chị hương thỏ tiếp dẫn rồi cả lớp mình cùng các anh chị theo sinh viên chơi nha! TC(ca nhóm) dạ SV(Duyên): tay đâu, tay đâu? Giơ tay lên nào. TC(ca nhóm):tay đây, tay đây SV (Duyên):chúng ta cùng chụm tay lại , như thế này là con thỏ nha . Cả nhóm TC( cả nhóm) cùng dơ tay lên và đã cùng chơi làm theo. vui vẻ SV(Duyên): đưa tay vào chụm dặt lên tay còn lại là ăn cỏ nha! TC( cả nhóm) làm theo. SV(Duyên): Đưa tay chum lại vào miệng là uống nước nha! TC(cả nhóm): hào hứng làm theo. Hướng SV(Duyên): đúng rồi, lớp mình dẫn các em giỏi quá. chúng ta đưa tay lên tai là chơi một SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 17
  18. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương cách tỉ mỉ chui vào hang nha! hơn TC(cả nhóm): làm theo. SV(Duyên): các anh chị đâu hết rồi SV(nhóm sinh viên) đây đây… SV(Duyên): các anh chị sẽ làm Nhiều em mẫu cho chúng ta cùng xem nha. Con còn làm sai thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang. không theo chỉ dẫn của SV(nhóm sinh viên): làm theo lời sinh viên nói. SV(Duyên): các anh chị về chỗ cùng chơi với các em nào. Bây giờ chị sẽ có một điều kiện để chúng ta bắt lỡi những người sai nha! TC(cả nhóm) đòng thanh đáp: dạ. SV(Duyên): chúng mình sẽ làm Động theo nhũng gì chị nói chú đùng làm viên khích theo chị làm nha! lệ thân chủ, tạo bầu TC(cả nhóm) rồi không khí SV(Duyên): bây giờ chúng ta nháp vui vẻ cho nha! Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui cả nhóm vào hang(nói và làm tương đồng), tiếp nè: con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang(nói và làm khác nhau). Có rất nhiếu bạn sai đó nha! Lần này chua bắt, lần sau ai sai sẽ bị phạt nha! Đồng ý khong nào? Khi được TC(cả nhóm) đồng thanh: đồng ý. khích lệ các em chơi hào SV(Duyên): nháp đâu nháp đâu? hứng hơn TC(đòng thanh) nháp đây nháp đây SV(Duyên): xé nháp TC: cùng nói: xé nháp SV(Duyên): xé nháp bỏ vào đâu Cùng các nhỉ? chơi, em TC: bỏ túi. kéo các em SV(Duyên): bỏ túi bạn bên tay trái chưa năng mình nào. Rồi, bây giờ mình chơi thật động hòa nha! Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui đồng cùng SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 18
  19. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương vào hang(nói và làm tương đồng). bạn các trong lớp TC: làm được SV(Duyên): lớp mình giỏi quá. nữa này: con thỏ, ăn cỏ, uống nươc, chui vào hang.(đọc nhanh hơn và khong làm Các em đã như đã nói) chú ý hơn, TC: làm theo, nhiều bạn sai. bắt lỗi các SV(Duyên): bạn nào sai bươc lên anh chị sinh Mỗi lúc đây cùng bắt với chị nào: Minh Trí, viên tăng dần độ Đăng Khôi, Thiết Trường. khó của trò TC(những người sai bước lên) chơi rèn cho SV(Duyên) một lần nữa nào: con các em sự thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang. nhạy bén (nói nhanh và làm không tương đồng trong hoạt với lời nói) độn TC: làm theo hào hứng nhưng sai rất nhiều SV(Duyên): Minh Trí thầy ai sai nào? TC(Minh Trí): chị Thư SV(Duyên) chị Thư lên đây nào, ai nữa? TC(Thiết Trường) Mẫn đạt SV(Duyên) Mẫn Đạt lên đây luôn. Còn ai nữa không? TC(Bảo Anh) Minh Huy SV(Duyên) Minh Huy nữa ah? Minh Huy cũng lên luôn. Thế bây giờ Bắt lỗi chúng mình phạt sao đây? các em bị sai Các em trỏ tạo sự chú ý TC: không biết. về chỗ của cho các em SV(Nga): phạt múa bài “kìa con hơn với trò mình ôn bài bướm vàng” nha! Đòng ý không? chơi TC: vỗ tay, đồng ý. SV(Duyên) vậy chị dung hát cùng với Minh Trí cho các bạn còn lại múa nha! SV(Dung): kìa con bướm vàng, SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 19
  20. Thực hành công tác xã hội nhóm GVHD: Trịnh Thị Thương Bắt phạt 2….3 các em dã Cả lớp cùng hát, các bạn múa cũng làm sai rất dễ thương cho tới khi hát xong bài hát. SV(Duyên): các bạn về chỗ nào. TC: đi về chỗ. SV(Duyên): tất cả chúng ta cùng ngồi xuống nào. Cúng hát TC cùng SV: ngồi xuống. với các em bài con SV(Duyên): chúng ta chơi có vui bướm vàng không? TC: đồng thanh đáp: Vui ạ SV(Duyên): vậy chúng ta có mệt không? TC: đòng thanh: mệt SV(Duyên): vậy chúng ta về chỗ ngồi nghỉ một lát rồi cúng ôn bài nha! Giúp các TC: dạ em ôn tập văn hóa Các em trở về chỗ ngồi trong lòng đầy vui mừng. nhóm SV chúng tôi chia nhau ra mỗi người một nhóm em nhỏ để hướng dẫn các em ôn bài. Lượng giá: Những kết quả đạt được - tìm hiểu được sơ lược về tình hình của lớp - Thu hút ác em vào với trò chơi - đánh giá được tình hình của lớp. - nhận biết được những hoạt động của lớp cũng như của các em Hạn chế, tồn tại - chưa nắm bắt hết được đặc điểm của từng em. - còn lúng túng trong việc tổ chức trò chơi Kế hoạch SVTH: Nguyễn Thị Duyên trang 20
nguon tai.lieu . vn