Xem mẫu

  1. THỰC HÀNH AUTOCAD2004 KHỞI ĐỘNG AUTOCAD 2004 I) Khởi động bằng một trong các cách sau đây: Kích đúp trái chuột (double click) vào biểu tượng trên màn 1. hình Desktop; hoặc Khởi động từ Start menu như sau: 2. Sau khi khởi động sẽ xuất hiện hộp thoại Startup (hình 1) − Đánh dấu chọn : Metric (đơn vị vẽ Milimét) − Nhắp OK.
  2. Hình 1 Hình 2 II) TẠO GIỚI HẠN BẢN VẼ Có 3 lệnh tạo giới hạn bản vẽ : New, Limits, Mvsetup 1) Tạo giới hạn bản vẽ khổ A3 (420,297) - lệnh New New ↵ ⇒ Xuất hiện hộp thoại Create New Drawing (hình 2) • − Chọn tab: Start From Scratch − Chọn Metric – thì đơn vị vẽ là milimét; (nếu chọn Imperial (Feet and Inches) thì đơn vị vẽ là Inch theo hệ Anh, Mỹ) − Nhắp OK Lúc này giới hạn bản vẽ là A3(420,297) 2) Tạo giới hạn bản vẽ khổ 100A1 (84100,59400) - lệnh Mvsetup Mvsetup ↵ •
  3. − Enable paper space? [No/] : N ↵ - Có dùng không gian giấy không ? N là không. − Enter units type [Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/ Metric]: M↵ nhập kiểu đơn vị đo là milimét Metric Scales = = = = = = = = = (84100, 59400) (5000) 1 : 5000 (2000) 1 : 2000 (1000) 1 : 1000 (500) 1 : 500 100A1 (200) 1 : 200 (100) 1 : 100 (75) 1 : 75 (0,0) (50) 1 : 50 Hình 3 (20) 1 : 20 (10) 1 : 10 (5) 1: 5 (1) FULL − Enter the scale factor: 100 ↵ (Nhập hệ số tỉ lệ) − Enter the paper width: 841 ↵ (Nhập chiều ngang của giấy) − Enter the paper height: 594 ↵ (Nhập chiều đứng của giấy)  Lúc này AutoCAD tự động vẽ một khung hình chữ nhật thể hiện mép ngoài của giới hạn bản vẽ có kích thước hai cạnh là: 84100 và 59400 (hình 3). CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP ĐIỂM TRONG AutoCAD III) Một vài phương pháp nhập điểm thường dùng 1) Nhập tọa độ điểm tương đối của điểm M: @x,y Tọa độ tương đối của điểm M được nhập so với điểm nhập sau cùng (last point) trên bản vẽ khi biết gia số x, y của M so với điểm sau cùng − Dấu @ : at sign (đọc là: a-còng hoặc a-móc).
  4.  Dùng lệnh line vẽ đoạn thẳng P1P2 nằm ngang tùy ý, thì P2 là điểm sau cùng (last point) trên bản vẽ, hãy vẽ tiếp đoạn P2 P3. Tùy theo vị trí kích thước của P3 so với P2 mà có các trường hợp nhập tọa độ điểm P3 khác nhau như sau (hình 4): P3 @ 60,40 60 40 P1 P1 P2 P2 60 40 a b P3 @ 60,-40 60 P3 @ -60,40 40 P1 P2 P1 P2 40 @ -60,-40 c d P3 60 Hình 4 2) Nhập toạ độ cực tương đối của điểm M : @d< α Tọa độ cực tương đối của điểm M được nhập so với điểm nhập sau cùng (last point) trên bản vẽ khi biết chiều dài đoạn thẳng và góc nghiêng của đoạn thẳng đó hợp với trục x của hệ trục tọa độ hiện hành. −d là khoảng cách từ điểm M đến điểm sau cùng trên bản vẽ. −α là góc tạo bởi trục x của hệ trục toạ độ hiện hành với đường thẳng nối từ điểm M đến điểm sau cùng. α>0 : Góc ngược chiều kim đồng hồ (+CCW) + α
  5. 0° 24 P3 @ 100
  6. IV) CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG (OBJECT SNAP) Trong mục này sẽ trình bày các phương thức truy bắt điểm thuộc đối tượng như: bắt điểm cuối, điểm giữa, tâm điểm, giao điểm, góc phần tư, vuông góc, song song,... của đối tượng. Có hai phương thức truy bắt điểm thuộc đối tượng  − Phương thức bắt điểm tạm trú: Khi một phương thức bắt điểm nào đó được mở thì phương thức đó chỉ được sử dụng một lần. − Phương thức bắt điểm thường trú: Khi các phương thức bắt điểm nào đó được mở thì phương thức đó được sử dụng nhiều lần. Mở thanh công cụ truy bắt điểm tạm trú 1. Kích phải chuột vào một biểu tượng bất kỳ sẽ xuất hiện một danh mục tắt Chọn dòng chữ Object Snap trên danh mục tắt, sẽ hiển thị thanh công cụ bắt điểm Object Snap (hình 7) chứa các biểu tượng, mỗi biểu tượng là một phương thức bắt điểm tạm trú Tempoary End Intersec... Extent Quadrant Perpendicular Insert Nearest From Mid AppInter... Center Tangent Parallel Node None OSnap Hình 7 Sau đây là danh sách các phương thức truy bắt điểm:  − ENDpoint, Bắt điểm cuối của đoạn thẳng, cung tròn,… : − MIDpoint, Bắt điểm giữa của đoạn thẳng, cung tròn,… : − INTersection, : Bắt điểm giao điểm của hai đối tượng − CENter, Bắt điểm tâm của đường tròn, elíp,… : − QUAdrant, Bắt điểm góc phần tư của đường tròn, elíp,… : − TANgent, Bắt điểm tiếp xúc, dùng để : : + Vẽ đường thẳng tiếp xúc với đường tròn, elip
  7. + Vẽ đường tròn tiếp xúc với đường thẳng hoặc đường tròn khác − PERpendicular, : Bắt vuông góc, dùng để : + Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng + Vẽ đường tròn tiếp xúc với đường thẳng hoặc đường tròn khác − INSert, Bắt điểm chèn của văn bản, khối,… : − NODe, Bắt điểm tạo ra bởi lệnh Point, Divide,… : − NEArest, Bắt một điểm tuỳ ý trên đối tượng : − FROm, Bắt một điểm so với điểm chuẩn : Trình tự có hai bước : + Chọn điểm chuẩn tại dòng Base point : + Nhập điểm cần bắt so với điểm chuẩn tại dòng : − Temporary Track point, : Dò bắt một điểm so với điểm chuẩn − PARallel, Bắt song song, dùng để vẽ đường thẳng song : song với đường thẳng đã cho trước − EXTention, Bắt điểm kéo dài đoạn thẳng hoặc cung tròn : Mở phương thức bắt điểm thường trú (Dsettings, ds) 2. Ds ↵ ( hoặc : Tools → Drafting Settings…) • ⇒ Xuất hiện hộp thoại Drafting Settings (hình 7) − Chọn tab OBJECT SNAP − Cột bên trái : đánh dấu chọn  vào hết các ô hình vuông để mở các phương thức bắt điểm thường trú đó. − Cột bên phải : chỉ chọn  perpendicular − OK Chú ý : Khi sử dụng các phương thức bắt điểm thường trú ta mở đồng thời các chế độ POLAR, OSNAP, OTRACK bằng cách nhắp lún xuống các nút này trên thanh trạng thái nằm phía dưới cửa sổ lệnh (hình 9).
  8. Hình 8 Nhắp lún xuống để mở Hình 9 Sử dụng phương thức bắt điểm 3. − Gọi lệnh vẽ − Nhập phương thức bắt điểm tạm trú hoặc thường trú − Di tóc đến chạm đối tượng gần điểm cần bắt rồi nhắp trái chuột để bắt điểm đó SƠ LƯỢT BA LỆNH VẼ CƠ BẢN V) 1) Lệnh Line, L, Lệnh Line dùng để vẽ các đoạn thẳng được xác định bằng hai điểm: điểm đầu tiên và điểm cuối của đoạn thẳng. L↵ • - Nhập toạ độ điểm đầu tiên Specify first point: − Specify next point or [Undo]: - Nhập điểm cuối của đoạn thẳng − Specify next point or [Undo]: - Nhập tiếp toạ độ điểm cuối của − đoạn thẳng tiếp theo
  9. Specify next point or [Undo/ Close]: (Tiếp tục nhập toạ độ điểm − cuối của đoạn thẳng tiếp theo hoặc nhấn Enter để kết thúc, hoặc nhập C để đóng kín hình thành đa giác) Ví dụ 1  Hãy dùng lệnh Line để vẽ (hình 10). Với chú ý sau : Vẽ đường thẳng ngang hoặc đứng thì nhập trực tiếp; − − Vẽ đường thẳng xiên thì nhập tọa độ tương đối 80 P4 @ -40,30 P5 P3 P6 @ -40,-30 90 Close 60 P1 P2 160 Hình 10 2) Lệnh circle, C, Lệnh Circle dùng để vẽ đường tròn. Có 6 phương pháp khác nhau để vẽ đường tròn. Ở đây chỉ mới giới thiệu một trường hợp Vẽ đường tròn : tâm, bán kính ( Center, Radius) a) C↵ • Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr(tan tan radius)]: Chọn − điểm O làm tâm đường tròn Specify radius of circle or [Diameter]: 50↵ - Nhập bán kính của − đường tròn (hình 11) P Hình 11 O I 3) Lệnh Arc, A, Lệnh Arc dùng để vẽ cung tròn. Có 11 phương pháp khác nhau để vẽ cung tròn. Ở đây chỉ mới giới thiệu một trường hợp
  10. a) Vẽ cung tròn tiếp xúc với đoạn thẳng vừa vẽ tại điểm sau cùng Sau khi gọi lệnh Arc thì dòng đầu tiên phải nhấn Enter A↵ • Specify start point of arc or [CEnter]: ↵ ⇒ lúc này cung tròn sắp − vẽ sẽ tiếp xúc với đoạn thẳng tại điểm sau cùng Specify end point of arc: Nhập điểm tiếp tiếp theo của cung − VI) VÍ DỤ ỨNG DỤNG Ví dụ 1: Hãy sử dụng các lệnh Line, Circle và các phương thức bắt điểm để vẽ (hình 12) sau đây. Ø24 3läù O4 Ø80 Ø60 113 O3 58 O2 O1 Ø40 131 Hình 12 Trình tự thực hiện như sau : Vẽ hai đường tròn đồng tâm O1 bên trái, bán kính R12 và R20 − Vẽ hai đường tròn đồng tâm O2 bên phải, bán kính R12 và R20 − Vẽ đoạn thẳng nằm ngang tiếp xúc hai đường tròn O1, O2 − Vẽ hai đường tròn đồng tâm O3 ở giữa, bán kính R30 và R40 − Vẽ hai đường tròn đồng tâm O4 ở trên, bán kính R12 và R20 − Vẽ 2 đoạn thẳng xiên hai bên, tiếp xúc với hai đường tròn R20 − dùng bắt điểm tangent Ví dụ 2: Hãy sử dụng các lệnh Line, Arc, Circle và các phương thức bắt điểm để vẽ (hình 13) sau đây.
  11. 120 30 P3 P6 P7 P2 25 P5 P4 50 75 O2 O1 66 P1 40 P8 P9 P12 P10 O P11 Ø25 R35 3läù Hình 13 Trình tự thực hiện như sau : Dùng lệnh Line và Arc vẽ đường bao bên ngoài − Vẽ đường tròn, bán kính R12 đồng tâm với đường tròn R35 − Vẽ đường tròn tâm O1 ta dùng bắt điểm From như sau : − C↵ (Vẽ vòng tâm O1) • Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr(tan tan radius )]: fro↵ − Bắt tâm O làm chuẩn Base point : + : @-33,40 ↵ Nhập tâm O1 cần bắt so với tâm + O Specify radius of circle : 12.5 ↵ Nhập bán kính − C↵ (Vẽ vòng tâm O2) • Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr(tan tan radius )]: − Di tóc vào tâm của vòng O1 không nhắp chuột + Kéo tóc ngang sang phải gõ 66 ↵ cho tâm O2 + Specify radius of circle : 12.5 ↵ Nhập bán kính vòng O2 − ------------------------
nguon tai.lieu . vn