Xem mẫu

  1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC THU  HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP VÀO  VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM 1: LỚP CT36H 1. BÙI THỊ MAI ANH (làm slide) 2. CỨ THỊ MÂY ( Làm slide+ thuyết trình) 3. LỪU THỊ TỈNH ( làm slide) 4. CHÁNG MÍ GIÓ ( làm slide)
  2. DÀN BÀI I­ Khái niệm chung: 1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2. Các hình thức đầu tư trực tiếp  3. Khái niệm đầu tư gián tiếp( FII) 4. Các hình thức đầu tư gián tiếp( FII) II­ Vai trò của FDI đối với quá trình phát triển kinh tế tại Việt Nam III­ Thực trạng đầu tư tại Việt Nam 1. Tình hình hoạt động  2. Kết quả IV­ Khó khăn và thuận lợi của việc thu hút FDI trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam 1. Thuận lợi 2. Khó khăn V­ Giải pháp 
  3. I­ Khái niệm chung 1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI): Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình di chuyển vốn giữ các nước trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn.
  4. 2. Các hình thức đầu tư trực tiếp vào nước  ngoài. a. FDI tìm kiếm nguồn tài nguyên là hình thức đầu tư  nguyên thủy của các công ty xuyên quốc gia vào các  nước đang phát triển. b. FDI tìm kiếm thị trường là hình thức đầu tư sản xuất  cùng loại sản phẩm với nước đầu tư và tiêu thụ sản  phẩm tại nước đầu tư. c. FDI tìm kiếm hiệu quả là hình thức trong đó nhà đầu tư  phân bổ một số công đoạn sản xuất ở nước ngoài để tận  dụng chi phí thấp, nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất. d. FDI tìm kiếm tài sản chiến lược là hình thức xuất hiện ở  giai đoạn phát triển cao của toàn cầu hóa sản xuất, khi  các công ty đầu tư ra nước ngoài để tìm kiếm khả năng  hợp tác nghiên cứu và triển khai.
  5. 3. Khái niêm đầu tư gián tiếp( FII): Là sự di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó người sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn, họ không chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả đầu tư, chỉ hưởng lãi suất theo tỷ lệ đã được công bố trước.
  6. Đầu tư gián tiếp Nên cẩn trọng với đầu tư gián tiếp.
  7. 4. Các hình thức đầu tư gián tiếp( FII). • Đầu tư chứng khoán: Là việc mua cổ phiếu và trái phiếu của chính ph ủ và các công ty nước ngoài. • Cho vay thương mại: Là trường hợp các nhà đầu tư( ngân hàng thương mại, công ty tài chính và tổ chức tín dụng) cho các nước( chính phủ hay tư nhân) vay một khoản tín dụng, sau một thời gian nhất định, nhận lại toàn bộ vốn cho vây ban đầu và lãi suất đã được công bố trước. • Viện trợ phát triển chính thức( ODA): Thường là hình thức trong đó các nhà đầu tư ( là chính phủ, các tổ chức quốc tế hay các tổ chức phi chính phủ(NGO ), hỗ trợ cho chính phủ các nước khác, thường là những nước đang phát triển, trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của nước đó.
  8. II­ Vai trò của FDI đối với quá  trình phát triển kinh tế tại Việt  Nam. • FDI bổ sung nguồn vốn  quan trong cho đầu tư phát  triển, đồng thời qua FDI đã  thu hút được công nghệ cao  của nước ngoài, góp phần  khai thác và nâng cao hiệu  quả sử dụng các nguồn  nhân lực trong nước, tạo thế  và lực phát triển nền kinh tế,  thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 
  9. • FDI tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị    trường quốc tế, thúc đẩy và nâng cao năng lực xuất  khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, góp phần  cải thiện cán cân tài khoản vãng lai và cán cân  thanh toán quốc tế.
  10. • FDI góp phần    chuyển dịch cơ cấu  kinh tế theo hướng  công nghiệp hóa,  hiện đại hóa, tức là  tỷ trọng công nghiệp,  nhất là công nghiệp  chế tạo, tăng lên,tỷ  trọng nông nghiệp  giảm xuống, khai  thác một cách hiệu  quả nguồn tài  nguyên thiên nhiên,  đặc biệt là dầu khí.
  11. • FDI giúp phát triển nguồn nhân lực tạo    thêm công ăn việc làm.
  12. • FDI giúp tăng thu và do vậy, góp phần làm giảm    bọi chi ngân sách nhà nước( hàng năm khu vực  FDI đóng góp từ 7­ 8% ngân sách nhà nước).
  13. III­ Thực trạng đầu tư tại Việt Nam  hiện nay 1. Tình hình hoạt động a. Vốn đầu tư: Trong 10 tháng đầu năm  2011, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp  nước ngoài đã giải ngân được 9,1 tỉ USD,  tăng 1% so với cùng kì năm 2010. b. Hình thức đầu tư: Hiện nay các nhà đầu  tư nước ngoài thường chú trọng tới hình  thức: 100% vốn của mình; hình thức liên  doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh.
  14. c. Địa bàn đầu tư: Tính đến  thời điểm hiện tại Hải  Dương là địa bàn thu hút  nguồn vốn đầu tư nước  ngoài lớn nhất với 2,56 tỉ  USD; tiếp đó là thành  phố HCM, Đồng Nai, Bà  Rịa­ Vũng Tàu, Bình  Dương... d. Lĩnh vực đầu tư: Công  nghiệp chế biến; chế tạo;  sản xuất phân phối điện;  xây dựng; dịch vụ lưu trú  và ăn uống... e. Đối tác đầu tư.
  15. Thực trạng của đầu tư
  16. 2. Kết quả: a. Tích cực: Ước tính tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn t ỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2009 và bằng 41% GDP. Trong đó, nguồn vốn đầu tư của tư nhân và của dân cư dẫn đầu bằng 31,2% vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn đầu tư nhà nước (gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước và nguồn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước) bằng 22,5%, tăng 4,7% so với năm 2009. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tính đến hết tháng 11, cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó vốn thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI đăng ký có thấp hơn nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn nhiều. Đây có th ể được coi là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. 
  17. b. Tiêu cực: • Đến năm 2010, trong khi tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 41% GDP, thì tốc độ tăng trưởng lại chỉ đạt 6,7%. Chỉ số ICOR đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của năm 2008. Hệ số ICOR của doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân chỉ có 3-4, trong khi đó ICOR của khu vực kinh tế nhà nước và từ đầu tư của nhà nước tới 9-101 . Bên cạnh đó còn xảy ra tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính ph ủ, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư ở tất cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư. Những đặc điểm này là đáng báo động về cả trước mắt cũng như lâu dài.  ( ICOR là: Hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng thêm  )
  18. III­ Khó khăn và thuận lợi của  việc thu hút vốn đầu tư( FDI). 1. Thuận lợi • Chế độ chính trị ổn định an toàn • Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công  rẻ • Vị trí địa lí thuận lợi • Tài nguyên thiên nghiên phong phú
  19. 2. Khó khăn a. Khó khăn bên trong • Cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ sở vật chất kĩ  thuật lạc hậu. • Cơ sở hạ tầng pháp lý chưa đầy đủ đồng  bộ tính ổn định chưa cao.
  20. • Việc sử dụng vốn FDI  không hiệu quả vốn thu  hồi chậm, lợi nhuận  không cao. • Trình độ nhân công  thấp.
nguon tai.lieu . vn