Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015 THỬ TÌM HIỂU VỀ TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG Đ I SỐNG XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÔNG(*) T M TẮT P ậ o uấ ì â oạ ũ ồ ạ ì â oạ . Đó ư ưở P ậ ạ k ô ì ộ ớ í ả bớ uk ổ ướ ắ ấ ủ ủ o ườ . C o P ậ o ướ dẫ ườ ì ượ ờ s ạ ề ả ạo í u ừb. T ầ Vô ã ộ o ể ặ b ủ P ậ o. Tư ưở y k P ậ o ộ ; ò ậ ớ o ậ qu ô ủ bấ kì qu o k ô ề ây ổ u; o k ầ ùy duy bấ b ” ẫ ượ duy ì. P ả k ằ k k ảo s ấ ả ô o ớ ì ó ạo P ậ ớ ủ ư ầ Vô ã y. óa: od ướ ộ ầ ộ ộ duy s ô ã ể â ề ả d . ABSTRACT Buddhism appears for humanity and also exists for its. This is a thought that Dharma is in the world, does not leave the world but in order to be enlightened for purposes to lessen pains, problems and attachments of humans. More than that, Buddhism guides people to find out a peace life based on the foundations of ethic, understanding and mercy. Non-egocentric and altruistic spirit is one of features of Buddhism. This thought made Buddhism be spread out, be integrated with customs, habit and languages of any nations without bloodshed while the predestined and immutable spirit is still maintained. It is asserted that when studying all religions in the world only Buddhism lays down this non- egocentric spirit. Keywords: Buddhism appears for humanity, Buddhism guides people to find out a peace life based on foundations of ethic, understanding and mercy, Non-egocentric and altruistic spirit, the predestined and immutable spirit is still maintained. 1. TÍNH NHÂN BẢN CỦA TRIẾT LÝ và con người xã hội. Có phái chủ trương PHẬT GIÁO(*) đức trị, có phái chủ trương pháp trị, có phái 1.1. Gi dục P ật gi là c n đường giữ quan điểm “vô vi”; có quan điểm cho ướng nội rằng con người là tiểu vụ trụ, con người là Trước và sau thời Đức Phật đã xuất thước đo của vạn vật, con người có thể hiện nhiều các triết thuyết, các thể chế nhận biết được thế giới, Đức Phật cũng chủ chính trị, nhằm giáo dục con người cá nhân trương đưa con người trở về với “bản thể”, với “Phật tánh”, với “ông chủ” của chính (*) ThS, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM 101
  2. mình; bằng con đường thực hành tâm linh ộ ặ o ủ P ậ ó tối hậu tự mình; không nhờ vào bất kì đấng ộ ó ả o ” và tùy theo căn cơ siêu nhiên nào. “Mô ì ã ộ ý ưở của mỗi người mà tự áp dụng, chánh niệm ủ ạo P ậ ượ ặ bả điều phục thân tâm, giải thoát khổ đau o ạo . Quyề ợ ộ ồ ngay hiện tại. ượ ặ ướ quyề ợ ư 1.2. P ật gi ủng ộ tin t n gi nhân” [1, tr. ]. Đó là tư tưởng chân chánh, dục tự độ độ t a phù hợp với tất cả mọi đối tượng, đưa xã Giáo dục thế học thường có xu hướng hội đi vào quy luật trên nền tảng của từ bi, khuyến khích đào tạo tiềm năng con người trí tuệ, hòa hợp, phát triển, tiến bộ, an vui. nhằm thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân và Giáo dục con người luôn là vấn đề cộng đồng, giáo dục Phật giáo quan niệm quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế trước hết là chính nội tâm nhận thức của giới (nhất là giai đoạn hiện nay, vấn đề từng cá nhân. giáo dục con người lại càng được quan tâm Phật giáo xác nhận con người có các hơn bao giờ hết. Có rất nhiều những mặt mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Đó là nhân tích cực cũng như tiêu cực đã diễn ra trong duyên. Trong quá trình sinh tồn, những thời kỳ hội nhập này). Giáo dục nhân bản nghịch duyên hay thuận duyên đều do nhân nhấn mạnh đời sống thực tại với bản chất quả. Trong nghiệp riêng của mỗi cá nhân con người. Giáo pháp của Phật chủ trương có nghiệp chung. Dù sao duyên chỉ là phụ, phương châm hướng nội, quay về với nhân mới là gốc và nếu mỗi cá nhân tinh chính mình, với con người thật của mình tấn, quyết tâm sửa đổi, thực hành các pháp để cải tạo xã hội và xây dựng Niết bàn lành sẽ dẫn đến sự chuyển đổi tốt hơn của ngay trên thế gian này. xã hội trong hiện tại và tương lai. Với Trong kinh Pháp Cú, Phật thường nhắc những ai tập khí bất thiện (tham lam, nóng nhở: “k ô ì ỗ ườ ó y giận, ngu si, kiêu căng, ích kỷ…) còn k ô ì ỗ ì ó nhiều, không đủ sức chuyển hóa mình và hay không làm” hay “dù ạ bã chuyển hóa người khác thì Đức Phật cũng ườ ắ quâ k ô khuyên: bằ ắ ì ậ ắ C ớ â ậ bạ ượ ”. Con đường thực thành thiện pháp C ớ â kẻ ểu â đòi hỏi ở mỗi cá nhân tinh thần “hồi quang Hãy â ườ bạ phản chiếu”, tinh thần tự giác, xả bỏ mọi Hãy â bậ ượ nhân [2, tr.17]. chấp trước và gạt sạch phiền não, sống với Phật giáo cho rằng, nếu tự giữ thanh các pháp liễu tri “như thật”, “đang là”, tịnh cho mình cũng chính là giữ cho người. “như lý tác ý”…Tám vạn bốn ngàn pháp Nếu chưa biết bơi qua sông thì không nên môn của Phật giáo (theo cách gọi của Phật nhảy xuống nước xoáy mà cứu kẻ khác. giáo Đại Thừa phát triển) tuy nhiều nhưng Nếu chưa điều phục thuần thành được đạo như “ sô ổ ề ộ bể bể ó đức, trí tuệ, tinh thần vững vàng thì không 102
  3. nên dấn thân phan duyên. Bởi những việc sợ về lỗi lầm mình gây ra; không tham lam, làm “quá sức” như thế khó mang lại kết ích kỷ; không giận hờn; phải nên sáng suốt quả tốt; không phù hợp với tinh thần từ bi; trong mọi hoàn cảnh; phải mở tâm thương phải có trí tuệ, tự lợi rồi mới lợi tha, tự độ người, thương yêu sự sống; ban vui cho kẻ mới độ tha. Ngài Linh Hựu có nhắc nhở khốn khổ, giúp người khó khăn vượt qua trong Quy S ả s : đi với người sự khổ; vui chung và hoan hỷ cùng những hiền như đi trong sương, lâu ngày sương thiện pháp của người khác; nên giữ tâm thấm nhuần mà ướt áo; ở với kẻ ác, nghiệp luôn bình thản; xả bỏ mọi dính chấp; nói ác huân tập khó mà giữ thân tâm trong năng hành động với thân, miệng, ý phải tốt sáng. đẹp mang lại hạnh phúc cho mình và Phật giáo khuyến khích những việc người, v.v… làm lợi mình, lợi người, lợi cả hai. Nói như Phật giáo khẳng định những tâm thiện vậy để thấy rằng, với các gia đình có con trên nếu được phát huy sẽ khiến cho tâm em khó dạy, ham chơi, đua đòi, thích đánh thức được thanh tịnh, an lành. Và những nhau, không biết điều tiết thân tâm, dễ sa tâm thiện này nếu bất kì ai, bất kì giai cấp ngã, thì các bậc cha mẹ và các cấp giáo dục nào, quốc gia nào, tôn giáo nào đều thực nên có những biện pháp tạo môi trường nghiệm chắc chắn sẽ mang lại sự bình yên, lành mạnh, phòng trước những tổn thương an ổn cho cá nhân, xã hội và nhân loại. về thể xác và tinh thần cho họ. Còn với 2. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT LÝ người lớn nên tích cực dấn thân làm tròn PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG trách nhiệm của mình một cách liêm chính; CON NGƯỜI phải chí công vô tư; tạo điều kiện “sử 2.1. Sự t ật nỗi ổ của cuộc đời và dụng” những nhân tố thực sự có tài, có p ương p p diệt ổ t e P ật gi đức, có chuyên môn cao phục vụ cho xã (K ả s t K ổ đế tr ng ứ diệu đế và hội; quan tâm đến mọi mặt của cuộc sống Mười ai n ân duyên nhân sinh. Đức Phật nhiều lần khẳng định ờ 1.3. Gi dục P ật gi uyến c bể k ổ” và đã có rất nhiều những ý kiến p t tri n c c tâm t iện khác nhau bàn cãi xung quanh quan điểm Trong mọi hoàn cảnh, đức tính từ bi này. Hãy xem Phật giáo giải thích như thế luôn được Phật khuyến khích. Từ bi trong nào? Phật giáo đó là hạnh ban vui cứu khổ muôn Phật khẳng định trong bài Kinh T loài, đây là trạng thái tâm thức tốt đẹp nhất d u về nỗi khổ của thế gian gồm: sanh ở thế gian. Phật dạy tất cả mọi người dù là là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, đi, đứng, hay nằm, ngồi, đều nên an trú cầu bất đắc khổ (mong ước mà không được niệm của mình ở lòng từ bi. là khổ), ái biệt ly khổ (yêu thương nhau mà Phật giáo chủ trương phát triển mạnh phải xa nhau là khổ), óan tắng hội khổ các tâm thiện như: tin tưởng, hiểu biết, (ghét nhau mà phải gặp nhau là khổ). chuyên chú, hổ thẹn khi phạm lỗi lầm, lo Ngoài ra còn có hành khổ (sự khổ đang 103
  4. diễn ra liên tục, chuyển hóa trong từng sát - dạy) và cuối cùng là chính định (an trụ tâm na), hoại khổ (sự khổ vì mọi thứ tan rã theo lại một chỗ, diệt trừ vọng tưởng khiến thân quy luật khách quan) và khổ khổ (nỗi khổ tâm tĩnh lặng). này chồng nên nỗi khổ khác, cả về thân và Phật còn khẳng định sự chấp dính năm tâm luôn bức bách con người). Thực tế qua thủ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) cũng kiểm chứng thì quả thật con người ở bất kỳ là khổ. Bởi xác thân vật chất này do tứ đại thời đại nào cũng không thể phủ nhận (sắc) là đất, nước, lửa, gió tạo nên; do hợp những kiến giải này của Đức Phật, bởi bất đủ nhiều duyên mà thành trong đó yếu tố kỳ ai trong cuộc đời, ít nhiều cũng đều đã đầu tiên của kiếp sống làm người là từ tinh phải trải qua nó. Đúng thật là hạnh phúc cha huyết mẹ, sau này là thức ăn trưởng trong trần thế từ thú vui tinh thần lẫn thể dưỡng. Bốn uẩn còn lại là thọ, tưởng, hành, xác thật là mỏng manh và tạm bợ, vì chúng thức thuộc về tinh thần. Tinh thần cũng vô không phải là chân hạnh phúc hoặc hạnh thường biến đổi không ngừng, ý nghĩa phúc trường tồn, vĩnh cửu. mười hai chi phần nhân duyên đã giải thích Tính nhân bản và phát hiện tuyệt vời rõ điều này. Phật cũng đã khẳng định tâm của Phật giáo là ở chỗ: Đ P ậ người “như ngựa chạy rông, như khỉ ượ ư uyể ó chuyền cành”, “tâm như họa sĩ khéo vẽ thế k ổ u u ; bằ giới muôn màu”. Nguyễn Du cũng có ghi ộ ủ â ; trong T uy K ều: “người buồn cảnh có ư y ấ í ; ó ợ o vui đâu bao giờ”. Vậy việc tìm hiểu mười o ườ ở o ả . Đó là tám chi hai chi phần nhân duyên: từ vô minh duyên nhánh Diệt khổ gồm: chính kiến (thấy, biết hành, hành duyên thức, thức duyên danh đúng như thật), chính tư duy (tư duy đúng), sắc, danh sắc duyên lục nhập, lục nhập chính ngữ (nói lời chân thật, không nói lời duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái hư vọng, không nói lời phù phiếm, không duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, nói lưỡi đôi chiều), chính nghiệp (thực sanh duyên lão tử, sầu, bi, ưu, não, khổ là hành từ bỏ tham, sân, si; những pháp bất điều không phải dễ nhưng nó vô cùng sâu thiện), chính mệnh (nghề nghiệp chân sắc giúp con người nhận ra cuộc đời này là chính như: không mua bán vũ khí, không vô thường, vô ngã, duyên sanh để từ bỏ nấu rượu, không buôn bán người), chính kiến chấp, từ bỏ chấp thủ và sống cuộc đời tinh tiến (cố gắng thực hành siêng làm tích cực nhưng rất thong dong tự tại. những điều lành, dứt trừ các nghiệp ác), Sơ đồ mười hai nhân duyên chia theo chính niệm (nhớ nghĩ những pháp thiện nhân quả của quá khứ, hiện tại, tương lai như: không sát, đạo, dâm, vọng, tửu; bố và “hoặc-nghiệp-khổ” [ ]. thí; nhớ về ơn đức bi, trí, dũng của Phật; nhớ nghĩ chư Thiên thiện lành; nhớ nghĩ những lời tốt đẹp như: từ bi hỷ xả, bát chánh đạo, tứ niệm xứ mà Đức Phật chỉ 104
  5. tế như trên đã triển khai về duyên sanh, năm uẩn (nơi tích tập chứa nhóm của thân và tâm) thì không có cái gì là “ta”, “của ta”. Hiểu được giả huyễn như vậy, mỗi người hãy mở rộng vòng tay chăm lo cho gia đình chính của mình theo đúng bổn phận và hãy yêu thương ngay lấy những người xung quanh-những người mà hàng ngày ta đang sống, làm việc và tiếp xúc với trí tuệ và lòng nhân ái, bao dung, vị tha. Tâm trạng ấy, nếu được duy trì và bồi dưỡng trong mỗi giây phút của đời sống cá nhân, gia đình, xã hội chắc chắn có thể đảm bảo hạnh phúc đời này và đời sau. Cao hơn nữa, tinh thần vô ngã là đạo lộ quan trọng trong quá trình giải thoát Niết - bàn của bất cứ hành giả nào. 2.2. Niềm tin p ải được dựa trên t ực ng iệm i m c ứng Có thể thấy rằng Phật giáo là hệ thống Mườ ầ â duy y ư triết học đạo đức, “ ì o ườ ộ uỗ ắ í ò ò k o u o ộ” [2, tr 13]. ườ ảo o s ử. N u ắ Điều này được tìm thấy qua ba tạng Kinh, ộ ầ ì ấ ả ò ắ í b Luật, Luận. ã; bở u â ã ậ ừ ìk ô ò Càng đi sâu vào nghiên cứu, chúng ta ạ duy ã ặ ì phát hiện ra cái bất ngờ của Phật giáo là k ô ò ó ả ỗ ợ. N y ạ ó o tôn giáo này không bận tâm đến các câu ườ ượ ả o k ỏ ò s ử hỏi siêu hình vô ích. Phật giáo quan niệm: o ạ â ư N - tu tập là chuyển ác hành thiện, những điều bàn. gì không mang đến sự lợi lạc, đời sống ly Phật giáo chỉ ra các pháp thế gian vốn tham, ly chấp, tịch tịnh, trí tuệ, giác ngộ, là “khổ-không-vô thường-vô ngã”, nhấn Niết bàn thì đều mang đến khổ đau cho con mạnh: “vô ngã là Niết - bàn (trạng thái an người. Đức Phật không hề chủ thuyết phải tịnh, như như, bất động, không còn phiền tin Ngài một cách mù quáng nếu không có não, sáng suốt tịch tịnh)”. Do chính cái ngã sự tìm hiểu. Nhiều lần Phật nhắc hàng Đệ mà con người ngộ nhận chấp dính nên có tử của Ngài với ý nghĩa “tin ta mà không sự phân biệt; sự phân biệt gây ra sự chấp hiểu ta là phỉ báng ta”. Kinh D ô trước; sự chấp trước gây ra đau khổ. Thực Simmapa cũng là một trong số các Kinh 105
  6. đồng thể hiện tư tưởng này:" Cũ ư phát huy cao độ từ bi, trí tuệ, đạo đức, nhân ườ k ô o ấ ậ s u phẩm, tư cách… của một con người; cao k ã ử bằ u ó hơn nữa là chiến thắng nội tâm, chuyển hóa ắ é dậ ó ờ ủ những tham sân, si, mạn, nghi, ác, ũ ậy ượ ấ ậ s uk ã kiến,....vi tế; giúp bản thân mỗi người tự kể ú k ô ả do s ô nhận ra “con bệnh” của chính mình để kí ” [3, tr.42]. Như vậy, cũng gần sát với chuyển hóa đời sống nội tâm an vui, giải khoa học thực nghiệm ngày nay, Đức Phật thoát; cũng là tính nhân bản cao cả, siêu rất chú trọng đến sự hành trì của thân tâm việt của Phật giáo, cao hơn cả các phạm trù để cảm nhận những lời dạy của Ngài có đạo đức thông thường. đúng hay không, có được các bậc thức giả, Thời Lý-Trần, các vị vua anh minh đã trí tuệ và đạo đức đồng ý hay không, có rất khéo sử dụng tư tưởng Phật giáo trong mang lại những thiện pháp tốt đẹp cho tinh thần nhập thế, “hòa quang đồng trần” mình và mọi người xung quanh hay giúp an sinh trị quốc. Rất tiếc, những tư không? để từ đó học Phật và áp dụng sống tưởng tốt đẹp, khoa học, lợi ích này của an vui ngay giữa cuộc đời. Phật giáo - một tôn giáo lớn và có bề dày 3. KẾT LUẬN lịch sử ở Việt Nam vẫn chưa được đông Triết học Mác-Lênin cho rằng: o đảo giới trí thức hiện nay thực sự quan ườ ổ ò ủ qu ”. tâm và áp dụng trong thực tiễn để xây dựng Phật giáo cũng chỉ ra rằng xác thân và tâm một xã hội nhân bản tốt đẹp. Đó là không thức của con người là do nhân duyên giả kể đến nhiều vị hiểu chưa rốt ráo về triết lý hợp mà thành, y s ì k Phật giáo và hành trì chưa chân chánh, gán s yd ì k d ”. Không cho Phật giáo những hành vi mê tín như: những xác thân này biến đổi qua thời gian đốt vàng mã, bói toán, xin xăm, giết mổ theo trình tự sanh-trụ-dị-diệt mà tâm thức cúng tế… dẫn đến những hiểu biết lệch lạc, của con người cũng vô thường, sanh diệt chưa áp dụng tích cực những tư tưởng giáo trong từng sát na. Vì vậy, không thể tìm dục nhân bản của Phật giáo vào đời sống thấy chân lý ở những pháp hữu vi, tục đế. xã hội được. Nền tảng đầu tiên để chuyển nghiệp Thiết nghĩ, trừ những người có tâm đạo bất thiện thành nghiệp thiện đó là quy trình sâu, không nhất thiết phải là tín đồ Phật giữ gìn ngũ giới của người Phật tử, và giáo nhưng nếu bất kì các ngành, các đoàn thăng tiến dần đời sống tâm linh trên nền thể, các hội, các tổ chức từ rộng đến hẹp tảng của giới-định-tuệ, văn-tư-tu. Con nếu dành thời gian tìm hiểu triết lý Phật đường Đạo đế với 37 phẩm trợ đạo quan giáo và hành trì trong cuộc sống, chắc chắn trọng với chánh kiến là điểm khởi đầu đã sẽ có nhiều an vui ngay ở đời sống hiện tại. 106
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thích Nữ Hằng Liên (2014), Giáo ì T í ã ộ P ậ o, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp.Hồ Chí Minh, Tp. HCM. 2. Thích Minh Quang (dịch, 1 ), Kinh Pháp Cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 3. D. Shastri (biên tập, 1968), Sớ ả V b ā ề Kā k K ạ P , Nxb Tôn giáo, Hà Nội 4. Thích Thiện Siêu (2000), Vô ã N b , Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 5. Nhiều tác giả (1 ), Đạo P ậ o, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam. 6. Thích Nhất Hạnh (200 ), Đườ ư ây ắ , Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 7. http://www.daophatngaynay.com/vn/tu-sach-dao-phat-ngay-nay/5657-Chuong-5- Vong-12-Nhan-Duyen.html. * Ngày nhận bài: 2/12/2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/2015. 107
nguon tai.lieu . vn