Xem mẫu

  1. Lời mở đ ầu Trong cơ chế thị trường hiện nay, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là hai chỉ tiêu quan trọng đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh, mục đích của họ là ngày càng sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng mẫu mã tốt hơn, đ a d ạng hơn nhămg đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, đ ể đ ảm bảo thu hồi vốn đã đầu tư trong quá trình sản xuất - kinh doanh được nhanh chóng, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, điều đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp h ướng làm th ế n ào đ ể sản phẩm của m ình tiêu thụ được trên thị trư ờng và được thị trường chấp nhận. Hay nói cách khác, mỗi doanh nghiệp phải tổ chức công tác hạch toán một cách có khoa học và hợp lý. Chính điều này để chứng minh doanh nghiệp phải tự khẳng đ ịnh m ình, phải có phương án thích h ợp cho công tác tổ chức, quản lý, hạch toán chi phí sản xuất ngày càng tốt h ơn. Vì vậy đò i hỏi bộ phận kế toán của mỗi doanh nghiệp phải hạch toán kế toán chính xác, rõ ràng, cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo doanh nghiệp để công tác điều hành sản xuất ngày càng tốt hơn, thu được nhiều lợi nhuận, qua đó doanh nghiệp có khả n ăng hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. Qua th ời gian thực tập tại Công ty Cao Su Đà Nẵng em đã nghiên cứu tìm hiểu và chọn đ ề tài "Hạch toán chi phí sản xuất và tính sản phẩm tại Công ty Cao Su Đà Nẵng". Tuy thời gian thực tập không nhiều nh ưng b ản thân em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cô và cung cấp chị trong phòng kế toán, đồng thời được sự
  2. giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo hư ớng dẫn thực tập Võ Thị Thanh Tâm đã giúp em sớm hoàn thành chuyên đ ề tốt nghiệp. Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SPE TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT: 1. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất: 1.1. Chi phí sản xuất: 1.1.1. Khái niệm: Chi phí sản xuất là tổng các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất đ ịnh (tháng, quý, n ăm). 1.1.2. Phân lo ại chi phí sản xuất: để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, người ta phân loại chi phí sản xuất theo nhiều cách khác nhau. a. Phân loại chi phí theo nội dung (tính chất) kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này n hững khoản chi phí có chung tính chất kinh tế đ ược xếp chung vào một yếu tố chi phí, không kể chi phí đó phát sinh ở địa đ iểm nào và dùng vào mục đ ích gì trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân loại theo cách này chi phí được chia th ành các yếu tố sau: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, CCDC, xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ trừ nguyên vật liệu ... bán hoặc xuất cho xây dựng cơ bản. - Chi phí nhân công : Bao gồm to àn bộ chi phí phải trả cho người lao động (thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính
  3. ch ất lượng trong kỳ báo cáo trước khi trừ các khoản giảm trừ. Bao gồm cả chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nước theo quy đ ịnh . Không bao gồm chi phí nhân công cho XDCB hoặc được bù đ ắp bằng các nguồn kinh phí khác như: đảng, đoàn .. .các kho ản chi từ quỹ khen thư ởng, phúc lợi. - Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo. - Chi phí d ịch vụ mua ngoài : Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác đ ể phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo nh ư : đ iện, tiền nước, đ iện thoại ... - Chi phí khác bằng tiền : Bao gồm các chi phí không thuộc các loại trên như : Chi phí tiếp khách, hội nghị, thuê qu ảng cáo ,. . . Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết được trong quá trình sản xuất kinh doanh cần chi dùng những chi phí gì đ ể từ đó phục vụ cho việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí: b. Phân lo ại chi phí theo khoản mục giá thành sản phẩm: Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất bao gồm có ba khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm có nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp : là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
  4. - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng nh ư tiền lương, phụ cấp, chi phí CCDC xuất dùng cho phân xưởng bộ phận sản xuất, các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngo ài và chi phí khác thuộc phạm vi phân xưởng. Cách phân loại n ày có tác dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của sản phẩm theo khoản mục, tính toán chính xác giá th ành thực tế của sản phẩm, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến giá thành sản phẩm. c. Phân lo ại chi phí theo phạm vi sử dụng và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất: - Chi phí cơ b ản: là những chi phí thuộc các yếu tố cơ b ản của quá trình sản xuất như : chi phí nguyên vật liệu, tiền lương... - Chi phí quản lý phục vụ: là những khoản chi phí có tính ch ất quản lý, phục vụ liên quan chung đến hoạt động sản xuất kinh doanh như: Chi phí quản lý doanh nghiệp... 1.1.3. Phân lo ại theo chức năng ho ạt động: - Chi phí cung cấp: là nh ững chi phí dùng để mua sắm vật tư, máy móc... - Chi phí sản xuất: là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung... - Chi phí bán hàng: là toàn bộ những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ h àng hóa như: Chi phí qu ảng cáo, hoa hồng bán hàng, lương của bộ phận bán hàng... - Chi phí quản lý doanh nghiệp: đó là các chi phí liên quan đến quá trình quản lý và phục vụ của doanh nghiệp nh ư: lương của cán bộ lãnh đạo, nhân viên quản lý... - Chi phí nghiên cứu phát triển: - Chi phí đ ầu tư XDCB.
  5. - Chi phí hoạt động tài chính. - Chi phí hoạt động bất thư ờng. 1.1.4. Phân lo ại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí: - Chi phí sản phẩm: là nh ững chi phí liên quan đến việc sản xuất ra sản phẩm bao gồm ba yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nh ư: chi phí lưu thông, chi phí quản lý. Nó không gắn liền với các đơn vị sản phẩm m à gắn liền với quá trình bán ra và trong điều kiện này nó được xem là phí tổn và đ ược khấu trừ vào lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh. 1.2. Giá thành sản phẩm: 1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm: a. Xét theo thời điểm và nguồn số liệu đ ể tính giá thành: - Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trư ớc khi bắt đầu sản xuất - kinh doanh của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào các đ ịnh mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Nói một cách khác, giá thành kế hoạch là biểu hiện bằng tiền của tổng số các chi phí tính theo đ ịnh mức và dự toán cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. - Giá thành định mức: là một loại giá th ành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng). - Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất
  6. sản phẩm. Nó bao gồm tất cả các chi phí thực tế phát sinh trong đó có cả chi phí vượt định mức, ngoài kế hoạch nh ư các thiệt hại về sản phẩm hỏng, các thiệt hại do ngừng sản xuất... b. Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá th ành được chia ra: - Giá thành công xưởng : là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra sản phẩm dịch vụ . Trong đó bao gồm: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất, dịch vụ hoàn thành. - Giá thành toàn bộ: là chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ đ ã tiêu thụ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu giá thành này được dùng để xác định lợi tức trước thuế của từng thứ sản phẩm, lao vụ... Giá thành toàn bộ = Giá th ành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu đánh giá có ý nghĩa trong lãnh đạo và quản lý kinh tế. Giá thành là chỉ kinh tế, kỹ thuật tổng hợp, được d ùng đ ể đánh giá ch ất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng quát các mặt kỹ thuật, kinh tế, tổ chức của doanh nghiệp. Phấn dấu hạ giá th ành và nâng cao ch ất lư ợng sản phẩm là nhân tố qu yết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng thu nh ập cho người lao động. Tính toán chính xác giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định giá bán h ợp lý của sản phẩm là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, tình h ình thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả sản xuất - kinh doanh. 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
  7. Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phí thể hiện mặt h ao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của các quá trình sản xuất. Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau nhưng xét về mặt lượng tình hình chúng khác nhau ở những mặt sau: - Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến những chi phí có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay ch ưa. Giá thành sản phẩm là một số chi phí sản xuất liên quan đ ến khối lượng sản phẩm, dịch vụ ho àn thành. - Chi phí sản xuất tính cho một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang. 1.4. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: - Căn cứ vào đặc điểm tính chất quy trình công nghệ, đ ặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và đơn vị tính grf sản phẩm trong doanh nghiệp mà xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng như tính giá thành phù hợp. - Ghi chép, ph ản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, kiểm tra tình h ình thực hiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự tóan chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở từng khâu sản xuất. - Tổ chức kiểm kê, đ ánh giá sản phẩm dở dang và tính toán chính xác kịp thời giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Xác đ ịnh kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xư ởng, bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp. - Lập các báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh theo chế độ quy đ ịnh.
  8. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp tu ỳ thuộc vào đặc đ iểm quy trình công ngh ệ sản xuất sản phẩm và yêu cầu của công tác quản lý giá th ành ... Bởi thế đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là n ơi phát sinh chi phí hoặc có thể là các đối tượng chịu chi phí. Vậy đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là: - Từng phân xư ởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc to àn doanh nghiệp. - Từng giai đoạn (b ước) công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ. - Từng sản phẩm, từng đ ơn đặt hàng, từng hạng mục công trình, từng nhóm sản phẩm, bộ phận, chi tiết sản phẩm. 2. Đối tượng tính giá thành: Trong các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có th ể là: - Từng sản phẩm công việc, đơn đặt hàng hoàn thành. - Từng loại sản phẩm hoàn thành, chi tiết, bộ phận sản phẩm. - Từng công trình, h ạng mục công trình. Căn cứ vào chu k ỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất... mà xác định khối lượng tính giá th ành, đơn vị tính giá th ành để cung cấp số liệu tính giá th ành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. * Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm:
  9. - Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm có nội dung khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng giống nhau ở bản ch ất chung đều là ph ạm vi giới hạn để tập hợp chi phí và cùng phục vụ cho công tác quản lý phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành. Tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau như: - Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là xác định phạm vi phát sinh chi phí còn đối tư ợng tính giá th ành có liên quan đ ến kết quả của quá trình sản xuất. - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí. 3. Phương pháp h ạch toán chi phí sản xuất: - Phương pháp hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm: phương pháp này khá phức tạp cho n ên được áp dụng ở những doanh nghiệp có trình độ chuyên môn hoá cao, sản xuất ít loại sản phẩm hoặc mang tính chất đ ơn chiếc, ít chi tiết cấu thành sản phẩm. - Phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm: theo phương pháp này chi phí phát sinh sẽ được tập hợp và phân loại cho từng sản phẩm riêng biệt không phụ thuộc vào tính phức tạp của sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất. - Phương pháp hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm: theo phương pháp này các chi phí phát sinh được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng lo ại. Phương pháp này thường được sử dụng trong các xí nghiệp đ óng giày may m ặc, dệt kim... - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt h àng: theo phương pháp này các chi phí sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng đơn đ ặt hàng riêng biệt khi
  10. đơn đặt h àng hoàn thành thì grd của sản phẩm là tổng hợp chi phí tập hợp đ ược. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất đ ơn chiếc như xí nghiệp cơ khí chế tạo, sửa chữa. - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất: theo phương pháp này chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn vị, phân xưởng, tổ đội. Sau đó chi phí sản xuất đ ược tập hợp theo đối tượng chịu chi phí. - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đo ạn công nghệ: theo ph ương pháp này các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân bổ theo từng giai đoạn công ngh ệ. Phương pháp này đ ược áp dụng ở xí nghiệp mà toàn bộ công nghệ sản xuất được chia thành nhiều giai đoạn và nguyên vật liệu chính được chế biến liên tục từ giai đo ạn đầu đ ến giai đo ạn cuối theo quy trình nhất định. 4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: - Phương pháp trực tiếp (giản đơn): phương pháp này đ ược áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đ ơn. Giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp này đ ược tính bằng cách trực tiếp. Giá thành đơn vị sản phẩm = Giá trị SP dở Chi phí SX phát Chi phí SX dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm SX ho àn thành trong kỳ - Phương pháp tỷ lệ: trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, ph ẩm chất khác nhau. Để giảm b ớt khối lượng hạch toán, kế toán thư ờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi
  11. phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) để tính ra giá thành sản phẩm từng loại. - Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đ ược còn có thể thu được các sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá thành sản phẩm chính = Giá trị Sp dỡ dang đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong k ỳ Giá trị Sp dở dang cuối kỳ - Giá trị SP phụ - III.VẤN ĐỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT: 1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đ ến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí không thể tổ chức hạch toán riêng đ ược thì phải áp dụng phương pháp phân bổ cho các đối tượng có liên quan. Đối với NVL chính ta có thể phân bổ theo h ệ số, tỷ lệ với đ ịnh mức tiêu hao ho ặc tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm. Còn đối với vật liệu phụ có thể phân bổ theo đ ịnh mức tiêu hao tỷ lệ với nguyên vật liệu chính. Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp". Tài khoản này dùng để tập hợp to àn bộ chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kếtchuyển sang tài khoản tậop hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
  12. * Kết cấu Bên Nợ: Giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. Bên Có: - Giá trị thực tế NVL sử dụng không hết nhập lại kho. - Kết chuyển, phân bổ vào TK 154 "Chi phí sản xuất dở dang". TK 621 cuối kỳ không có số dư, TK 621 có th ể được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đ ể phục vụ cho việc tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành. 1.1. Đối với phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp hạch toán: - Trong kỳ, khi xuất NL, VLC, VLP... sử dụng cho trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm Nợ TK 621 : chi phí NL. VL trực tiếp Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu. - Trư ờng hợp NL, VL... xuất xho sản xuất kinh doanh nhưng sử dụng không hết nhập lại kho. Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Có TK 621 : Chi phí NL, VL trực tiếp - Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp theo đối tượng tập hợp chi phí: Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621 : Chi phí NL, VL trực tiếp
  13. Việc tổng hợp và phân bổ NL, VL, CCDC được thực hiện trên "Bảng phân bỏ NL, VL, CCDC". Sau đó căn cứ trên bảng n ày để vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết có liên quan. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (Theo phương pháp kê khai thư ờng xuyên) 1.2. Đối với phương pháp kiểm kê đ ịnh kỳ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, phản ánh trên tài kho ản này đ ược ghi một lần vào cuối kỳ kế toán. Cuối kỳ kế toán doanh nghiệp tiến hành kiểm kê và xác định giá trị từng NL, VL tồn kho cuối kỳ để xác đ ịnh giá trị NL, VL xuất kho theo công thức: Trị giá xuất trong kỳ Trị giá nhập trong kỳ Trị giá tồn đầu = + kỳ Trị giá tồn cuối kỳ - Nợ TK 621 Chi phí NL,VL trực tiếp (ghi trị giá xuất trong kỳ) Có TK 611 (6111) mua hàng Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NL, VLTT vào giá thành sản xuất, ghi: Nợ TK 631 giá th ành sản xuất Có TK 621 chi phí NL, VL trực tiếp 2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như : tiền lương chính, tiền lương phụ,, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ. Chi phí NCTT được tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ dịch vụ... chủ yếu bằng phương pháp trực tiếp. Trường hợp chi phí n ày có liên quan
  14. đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ... m à không thể tính trực tiếp đ ược cho từng loại sản phẩm th ì mới áp dụng phương pháp phân bổ. Phương pháp phân bổ thường sử dụng là phân bổ theo tiền lương định mức của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoặc phân bổ theo tỷ lệ với khối lượng sản phẩm. Để tổng hợp và phân bổ chi phí NCTT kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp". Tài khoản này dùng đ ể tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. * Kết cấu: Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển và phân bổ vào TK 154. Tài khoản n ày không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng nơi phát sinh chi phí. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp bao gồm các khoản sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng. - Chi phí khấu hao TSCĐ. - Chi phí vật liệu - Chi phí d ịch vụ thu ê ngoài - Chi phí CCDC sản xuất - Chi phí khác b ằng tiền mặt Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung" tài khoản n ày dùng để tập hợp chi phí liên quan đ ến việc phục vụ, quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
  15. * Kết cấu: Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung trong kỳ. Bên Có: - Ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154. TK 627 cu ối kỳ cũng không có số d ư và cũng được mở chi tiết theo từng đối tượng, từng loại hoạt động, từng bộ phận, từng phân xưởng. TK 627 có sáu TK cấp 2. Mỗi tài khoản cấp II sẽ phản ánh một nội dung của chi phí sản xuất chung. Tu ỳ vào đặc đ iểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung khác nhau. Phân bổ theo giờ công của công nhân sản xuất hoặc phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất. Phân bổ theo chi phí sản xuất trực tiếp. Phân bổ theo số giờ máy chạy. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG IV. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1. Tổng hợp chi phí sản xuất: Tất cả các chi phí NVLTT, NCTT, SXC đ ều được tập hợp vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh" hoặc TK 631 "Giá thành sản phẩm" tuỳtheo dngáp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ. 1.1. Đối với phương pháp kê khai thường xuyên:
  16. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá th ành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh". Tài kho ản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất - kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ của các phân xưởng hoặc các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. * Kết cấu: Bên Nợ: Phản ánh về các chi phí NVLTT, NCTT, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ. Bên Có: Ph ản ánh các giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được. - Phản ánh giá th ành thực tế sản xuất sản phẩm đ ã chế tạo xong nhập kho và chi phí thực tế của khối lượng công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. - Dư nợ cuối kỳ: phản ánh chi phí của sản phẩm dở dang hoặc lao vụ, dịch vụ chưa hoàn thành. TK này đư ợc mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hay từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng lao vụ... 1.2. Đối với phương pháp kiểm kê đ ịnh kỳ: Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê đ ịnh kỳ, th ì chi phí sản xuất được tập hợp vào TK 631 "Giá thành sản phẩm". Tài kho ản n ày dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ở các đơn vị sản xuất. TK 631 được hạch toán chi phí theo nơi phát sinh chi phí. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (Phương pháp kê khai th ường xuyên)
  17. (Phương pháp kiểm kê đ ịnh kỳ) 2. Xác đ ịnh giá trị sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đ ang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá th ành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tién h ành kiểm kê và đ ánh giá sản phẩm dở dang. Tu ỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công ngh ệ và tính chất sản phẩm. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các ph ương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành tương đương. Dựa theo mức độ và số lượng sản phẩm dở dang để quy đ ổi sản phẩm dở dang th ành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chu ẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương đ ịnh mức. Để đảm bảo tính chính xác phương pháp này chỉ nên áp dụng đ ể tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên liệu thực tế phải xác đ ịnh theo số thực tế đã dùng. - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hoặc theo chi phí trực tiếp theo phương pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí NVLTT hoặc chi phí trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác. - Xác đ ịnh giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Để đ ơn giản cho việc tính toán đối với những loại sản phẩm m à chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số chi phí. Thực chất đ ây là m ột dạng của phương pháp ước tính sản lượng hoàn thành tương đ ương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đ ã hoàn thành ở m ức độ 50% so với th ành ph ẩm.
  18. - Xác đ ịnh giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí đ ịnh mức hoặc kế hoạch: căn cứ vào các định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. 3. Tính giá thành sản phẩm: Sau khi tổng hợp to àn bộ các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định và đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm. Sau đây là các phương pháp tính giá thành của một số loại h ình chủ yếu: a. Tính giá thành sản phẩm đ ối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đ ơn: Theo phương pháp này toàn bộ chi phí sản xuất được tập hợp theo từng sản phẩm, công việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp. b. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp có quy trình công ngh ệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục qua nhiều giai đoạn (bước) theo một trình tự nhất định, mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm và bán thành ph ẩm của giai đo ạn này sẽ là đ ối tượng chế biến của giai đoạn sau. Cho n ên để tính được giá thành sản phẩm hoặc giá thành bán thành phẩm trong giai đo ạn nào đó thì phải biết giá th ành của giai đoạn trước. Do đó giá thành được tính theo 2 phương án sau: - Phương án có tính giá thành bán thành phẩm: theo phương pháp này trước tiên phải tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1. Sau đó cộng với chi phí chế biến của giai đoạn 2 đ ể tìm ra giá thành bán thành ph ẩm giai đoạn 2 rồi tuần tự kết
  19. chuyển như vậy đ ể tính giá thành giai đoạn cuối cùng. Nếu là giai đoạn sản xuất cuối cùng thì cộng thêm chi phí qu ản lý phân xưởng để tính giá thành của sản phẩm. - Phương án không tính giá thành bán thành phẩm: theo phương án này để tính giá thành thành phẩm, mỗi phân xưởng chỉ cần tính toán xác đ ịnh phần chi phí sản xuất của từng giai đ oạn nằm trong thành phẩm. Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đo ạn trong th ành ph ẩm lại với nhau ta được giá thành của th ành phẩm. c. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo đ ơn đăng hàng: phương pháp này được áp dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất phức tạp, lắp ráp từng phụ tùng, tổ chức sản xuất từng cái và hàng loạt. Theo phương pháp này tất cả các chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, đối với chi phí chung thường đ ược tập hợp theo từng nơi đ ã phát sinh chi phí đó. Định kỳ sẽ phân bổ vào từng đơn đặt h àng, đối với chi phí chung thường tập hợp theo từng nơi đã phát sinh chi phí đó. Định kỳ sẽ phân bổ vào giá thành của từng đơn đặt h àng có liên quan theo một tiêu chuẩn nhất định. Tổng giá thành của mỗi đ ơn đặt hàng được xác đ ịnh sau khi đơn đặt h àng đã hoàn thành. d. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức: theo phương án này dựa trên cơ sở các đ ịnh mức tiêu hao lao động vật tư hiện h ành và dự đoán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành đ ịnh mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ th ành 3 lo ại đó là: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với đ ịnh mức. Từ đó tiến hành xác định giá thành th ực tế của sản phẩm.
  20. Giá thành thực tế của sản phẩm định mức Giá thành định mức sản = phẩm Chênh lệch do thay đổi định mức Ch ênh lệch so với đ ịnh mức Phần II TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG: 1. Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Cao Su Đà Nẵng được đổi tên từ nhà máy Cao su Đà Nẵng theo quyết định số 112QĐ-CNNG ngày 13/3/1993. Công ty Cao Su Đà Nẵng không phải là là cơ sở mới xây m à đ ược tiếp quản từ một xư ởng đắp vỏ ôtô dã chiến của Mỹ Nguỵ để lại, đặt tại phường Bắc Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nẵng. Sau ngày giải phóng miền Nam ngày 04/12/1975 theo đề nghị của Tổng cục Hoá ch ấy, Công ty Cao Su Đà Nẵng được chín thức thành lập vơíu tên Nhà máy Cao Su Đà Nẵng theo quyết định số 340/PTT của Hội Đồng Chính phủ. Sau khi có quyết định th ành lập, Tổng cục Hoá chất đã cử một nhóm cán bộ, kỹ sư gồm 10 người của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội vào tiếp quản và quản lý cơ sở nói trên. Đây là 1 xưởng đắp vỏ xe ôtô d ã chiến phục vụ cho chiến tranh cho nên nó chỉ được thực hiện giai đoạn công nghệ là đắp và hấp còn toàn bộ việc gia công bán th ành phẩm đều được chuyển từ nơi khác đến. Chính vì vậy cơ sở vật chất nghèo nàn, đơn điệu. Nhưng với sự nhiệt tình sáng tạo của 10 kỹ sư với sự giúp đỡ nhiệt tình của Tỉnh của Nhà má y Cao Su Sao Vàng Hà Nội, những khó khăn được dần dần khắc phục. Đầu n ăm 1976 chiếc lốp đắp đầu tiên ra đ ời. Lúc đ ầu chỉ đắp được 3 quy cách, đến năm 1977 đắp được 15 quy cách. Ngo ài sản phẩm đ ắp lốp ôtô ,công ty đ ã phát triển
nguon tai.lieu . vn