Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 6 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƢỢNG TRONG LÂM NGHIỆP
  2. 6.1. Sự phụ thuộc hàm và phụ thuộc tƣơng quan • Quan hệ hàm số (Sự phụ thuộc hàm) Xét hai đại lượng X và Y, nếu ứng với mỗi giá trị của X hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y  Y là hàm số của X • Quan hệ tƣơng quan (Sự phụ thuộc tƣơng quan) Giả sử có hai đại lượng X, Y có phụ thuộc vào nhau nhưng ứng với mỗi giá trị của đại lượng X không hoàn toàn xác định được giá trị của đại lượng Y  Quan hệ tương quan
  3. 6.2. Các mô hình hồi quy • Mô hình I: Mô hình chỉ quan hệ giữa một đại lượng ngẫu nhiên với các đại lượng quan sát không ngẫu nhiên. • Mô hình II: Mô hình cả biến phụ thuộc và biến độc lập đều là những đại lượng ngẫu nhiên.
  4. Nội dung của phân tích tƣơng quan hồi quy Xác định mức độ liên hệ giữa các đại lượng Xác định hình thức của mối quan hệ giữa các đại lượng (xác định dạng toán học)
  5. 6.3. Các đặc trƣng chỉ mức độ liên hệ giữa các đại lƣợng 6.3.1. Tỷ tƣơng quan h Định nghĩa: Là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa các đại lượng trong trường hợp chung nhất mà không cần biết trước dạng liên hệ
  6. Tỷ tương quan được tính theo công thức:  f . y    f . y  2 2  xy y fx n h2  f . y  2  f .y  y 2 y n Tỷ tương quan là một số Є [0, 1]
  7. +h=0 : 2 đại lượng độc lập với nhau +h=1 : 2 đại lượng có quan hệ hàm số + 0 < h ≤ 0,3 : 2 đại lượng có quan hệ ở mức yếu + 0,3 < h ≤ 0,5: 2 đại lượng quan hệ ở mức vừa + 0,5 < h ≤ 0,7: 2 đại lượng có quan hệ ở mức tương đối chặt + 0,7 < h ≤ 0,9: 2 đại lượng có quan hệ ở mức chặt + 0,9 < h ≤ 1 : 2 đại lượng có quan hệ ở mức rất chặt
  8. Kiểm tra sự tồn tại của tỷ tƣơng quan trong tổng thể Đặt giả thuyết H0: h2 = 0 H1: h2 ≠ 0 h n  mx 2 F . 1  h mx  1 2 Trong đó: mX: Số tổ chia theo biến X n: Số cặp X và Y
  9. • F ≤ F05 (k1 = mx -1, k2 = n – mx)  H0+ Hai đại lượng độc lập với nhau • F > F05 (k1 = mx -1, k2 = n – mx)  H0- Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ giữa hai đại lượng
  10. 6.3.2. Hệ số tƣơng quan • Là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa 2 đại lượng X và Y trong liên hệ tuyến tính một lớp. • Hệ số tương quan ngoài việc thuyết minh mức độ liên hệ trong tuyến tính một lớp còn nói lên chiều hướng của liên hệ • Hệ số tương quan lấy giá trị trong khoảng (-1, 1)
  11. • r=0 : 2 đại lượng độc lập tuyến tính • r=±1 : 2 đại lượng có quan hệ hàm số • 0 < |r|≤ 0,3 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức yếu • 0,3 < |r|≤ 0,5 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức vừa • 0,5 < |r|≤ 0,7 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức tương đối chặt • 0,7 < |r|≤ 0,9 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức chặt • 0,9 < |r|< 1 : 2 đại lượng có quan hệ tuyến tính 1 lớp ở mức rất chặt
  12. • Hệ số tương quan được xác định theo công thức: Qxy r Qx .Qy Với:  y   x  2 2  y   x  2 Qy 2 Qx n n  x. y   x. y  Qxy n
  13. Kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan trong tổng thể Đặt giả thuyết: H0: r =0 H1: r ≠ 0 r tr  . n2 1 r 2 tr ≤ t05(k)H0+: Trong tổng thể không tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng x và y tr > t05(k)H0-: Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng x và y
  14. 6.3.3. Hệ số xác định R2 Nếu Y^ là một hàm hồi quy mẫu ta có thể phân tích như sau:  Y  Y   Y  Y ^ + Y ^Y    Y  Y ^ +  Y ^Y  2 2 2 2  Y ^Y  2  2  Y  Y  R 2 R2 gọi là hệ số xác định. Nó là tỷ lệ biến động của Y được giải thích bởi phương trình hồi quy so với biến động chung.
  15. Như vậy, để tính được hệ số xác định thì phải lập được phương trình hồi quy chỉ quan hệ giữa Y với các biến độc lập X. Hệ số xác còn được tính theo công thức:  Y  Y ^  2  1 2  Y  Y  R 2
  16. 6.4. Chọn giả thuyết về dạng liên hệ Phương trình hồi quy cần thỏa mãn 3 điều kiện: • Phản ánh đúng bản chất của các quy luật tự nhiên, xã hội, sinh học • Có mức độ liên hệ giữa các đại lượng cao, sai số của phương trình nhỏ • Dễ thực hiện, tính toán
  17. 6.5. Liên hệ tuyến tính một lớp Trong tổng thể, phương trình liên hệ tuyến tính 1 lớp có dạng: Y = A + B.X Ở mẫu có dạng: y = a + b. x Trong đó: X, x là biến độc lập Y, y là biến phụ thuộc a là hệ số tự do b là hệ số hồi quy
  18. Các bƣớc khi phân tích bài toán liên hệ tuyến tính 1 lớp * Trƣờng hợp mẫu nhỏ n < 30 • Bước 1: Lập bảng tính, tính các biến động x2 y2 y^ x y x.y …… ……. ……. ……. ……. …… …… ……. ……. ……. ……. …… ∑ ∑ ∑ ∑ ∑
  19.  x   y  2 2  x   y  2 2 Qx Qy n n  x. y   x. y  Qxy n • Bước 2: Xác định mức độ liên hệ bằng hệ số tương quan Qxy r Qx .Qy
  20. • Bước 3: Kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan Đặt giả thuyết: H0: r =0 H1: r ≠ 0 Kiểm tra giả thuyết bằng tiêu chuẩn t: r tr  . n2 1 r2 tr ≤ t05(k = n - 2)H0+: Trong tổng thể không tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa X và Y tr > t05(k)H0-: Trong tổng thể thực sự tồn tại mối liên hệ tuyến tính 1 lớp giữa 2 đại lượng X và Y
nguon tai.lieu . vn