Xem mẫu

  1. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng THIẾT KẾ MÔN HỌC NỀN VÀ MÓNG I – Bố trí chung trụ cầu 1. Xác định kích thước trụ Chọn kích thước thỏa mãn quy định khổ thông thuyền Cấp 2⇒ Htt = 9,0 m - Theo mực nước thông thuyền(MNTT), ta có cao độ đỉnh trụ: CĐĐT = MNTT + Htt – Hgối = 7.5 + 9.0 - 0.3 = 16.2 m - Theo mực nước cao nhất (MNCN), ta có cao độ đỉnh trụ: CĐĐT = MNCN + 0.5 = 14.0 + 0,5 = 14.5 m  Chọn: Cao độ đỉnh trụ =+16.2 m Cao độ đỉnh bệ (CĐĐB) = + 2.0 m Cao độ đáy bệ = CĐĐB – Hb = 2.0-2.0 = +0.0 m Chiều cao thân trụ: H = 16.2 – 2.0 = 14.2 m Mặt cắt ngang trụ 2.Tính toán các tải trọng và lập tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ cầu 2.1. Tải trọng bản thân của KCPT và các bộ phận khác (DC1) a) Tĩnh tải dầm DC1 = S (d) x L(n) x n(d) x γ (bt) x g x10-9 Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  2. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng S (d) : Diện tích mặt cắt ngang dầm chủ: = 2 m2 = 2.106 mm2 Trong đó: L (n): chiều dài nhịp = 70m = 7.104 mm n (d) : số hộp dầm chủ = 2 (bt): Trọng lượng thể tích bê tông = 2500 kg/m3 DC 1 = 2.106 x 7.104 x 2x 2500 x 9.81 x 10-9 = 6867000(N) 2.2. Trọng lượng lớp phủ và lan can (DW) DW = (DW1 + DW2) DW1: Trọng lượng của lớp bê tong Asphalt DW2: Trọng lượng của lớp phần bê tông lân cân. ̣ DW = 9,81 {0,05 x 70 x (14,8 – 0,5) x 2300 + 2x100 x 70} = 1266618 (N) 2.3. Hoạt tải (LL) và tải trọng bộ hành (nếu có) Sơ đồ xếp tải chia thành các trường hợp sau : TH1: Xe tải thiết kế (LL) + tải trọng làn thiết kế (9.3 kN/m) TH2: Xe hai trục (LL) + tải trọng làn thiết kế (9.3 kN/m) TH3: 90% x (02 xe tải thiết kế (LL) + (2 làn)tải trọng làn thiết kế 9.3 kN/m) HL = m x n x LL Trong đó: LL = max (LL1, LL2, LL3) Sơ đồ xếp hoạt tải thiết kế trụ cầu Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  3. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng * Trường hợp 1: (LL1) 1 xe thiết kế + tải trọng làn LL1 = 145 (1 + Y1) + 35. Y2 + LL1 = 637495 (N) * Trường hợp 2 (LL2) 1 xe 2 trục + tải trọng lan ̀ LL2 = 110 (1+Y) + * Trường hợp 3 (LL3) 0,9 (2 xe tải TK + tải trọng làn) LL3= 0,9 [ 145 (1 + Y1 + Y4 + Y5) + 35 (Y2 + Y3) + 9,3 . L ] Y1 = Y2 = Y3 = Y4 = Y5 = LL3 = 1072458 (N) Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  4. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Ta có bảng hoạt tải như sau Tải trọng Pi Yi Pi xYi 145 1 145 145 0,94 136,3 Xe tải thiết kế 35 0,877 30,7 Tổng: Σ = A x m x n 1657487 110 1 110 Xe hai trục 110 0,983 108 Tổng: Σ = B x m x n 1413386 145 1 145 145 0,94 136,6 35 0,877 30,7 2 xe tải thiết kế 35 0,786 27,51 145 0,724 104.98 145 0,663 96.135 Tổng: Σ = C x m x n 2658130 D = 9.3 x 0.5 x Ls x m x n = 2788400 Tải trọng làn 9,3 E = 9.3 x Ls x m x n 0.5 x Ls (Ls) = 1692.6 LLmax = LL3 Chọn LL = LL3 = 1072480 (N) HL = 0.65x4x1072.48 = 2788400 (N) 2.4. Lực hãm xe (BR) BR = 0,25 (145 x 2 + 35) x m x n Với m = 0,65 (vì n>3) n=4 BR = 211250 (N) Cánh tay đòn đối với đáy bệ dBR = 16.2 + 0.3 + 2.2 = 18.7 (m) 2.5. Tính tải trọng bản thân của trụ (DC2)  Chia trụ cầu thành 2 phần - Phần mũ trụ = 5220 (mm) - Phần thân trụ, a = H – 5220 =14200-5220= 8980 (mm) Phần thân trụ ngập trong nước là: 5500 (mm) ( tinh theo mực nước thong ́ ̀ ̀ thuyên hang năm = 7.5m ) Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  5. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Mặt cắt dọc mũ trụ Vmũ = 8,765. 1010 (mm3) Vmũ = 87,65 (m3) Vthân = (5100 x 3000 – 1000 x 1000 x 2) x 8980 = 1.19x1011 (mm3) V = 206,65 (m3) DC2 = V. bê tông x 9,81 = 5068091 (N) 2.6. Tải trọng nước (WA) - Lực đẩy nổi WA = 1000x9,81((5100 x 3000 – 1000.1000.2) x 5500+11200x8200x2000).10-9 = 2519502.3 (N) - Áp lực dòng chảy dọc theo kết cấu phần dưới : C(d): Hệ số cản của trụ = 1.4(vì đầu trụ vuông) V: Vận tốc nước thiết kế, tính theo lũ thiết kế (m/s) p = 5,14.10-4. Cd. V3 Cd = 1,4 p = 5,14.10-4 . Cd . V3 = 0,0194 MPa WA 2 = 0.0194x(3000 x 5500 + 8200. 2000) = 639220 (N) Cánh tay đòn là dWA2 = 1.63 m - Ap lực nước theo chiêu ngang trụ : ́ ̀ WA = 5.14 x 10 x C(l) x V3 -4 Trong đó: WA: Áp lực dòng chảy theo chiều dọc trụ (N) C(l) : Hệ số cản của trụ theo chiều ngang Hướng dòng chảy trùng → C(l) = 0 → WA = 0 2.7. Tải trọng gió (Ws, WL) • Tải trọng gió ngang Ws(n) = 0,0006 x V2xAt. Cd Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  6. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Chia thành các cấu kiện chịu lực gió ngang thành nhiều phần: Lan can (WS1); Dầm chủ (WS2); Mũ trụ (WS3); Thân trụ (WS4) Cd = 1,4 V= 35 m/s Cd = 4 A1 = 0,3 . 70 = 21 m2 A2= 2,2 . 70 = 154 m2 A3 = 5,22 x 3 = 15,66 m2 A4 = 3 x (14.2 – 5.22 – 5.5) = 10.44 (m2) Pd = 1,03 At < 1,8 At WS1(n)= 1.8 x A1 = 37800 N -Cánh tay đòn là d1 = 16.2+0.3+2.2+0.15 = 18.85 m WS2(n)= 1.8 x A2 = 277200 N -Cánh tay đòn là d2 = 16.2+0.3+1.1 = 17.6 m WS3(n)= 1.8 x A3= 28188 N -Cánh tay đòn là d3 = 16.2 - 5.22 + 5.22/2 = 13.59 m WS4(n)= 1.8 x A4 =18792 N -Cánh tay đòn là d4 = (16.2 - 5.22 – 7.5)/2 + 7.5 = 9.24 m WS(n) = 1,8 At = 361980 (N) • Tải trọng gió doc ̣ - Ws dọc = 0,25 W(n) = 99270 (N) Cánh tay đòn là dWSd = 15.85 m • ̉ ̣ Tai trong gió td lên xe ( WL) + WLd = 1,5 Ls = 105 (kN) + WLn = 0,75 x 14,8 = 11,1 (kN) Cánh tay đòn là dWL = 18.7 m Lập bảng tổ hợp tải trọng: V= Hệ số x (DC1 + DW + LL + DC2 – PA) WS WL H M WA V Tải trọng DC1 DW LL BR DC2 WSd WSn WLd WLn Mx My Hx Hy 6335113 2519502 0 0 19179361 370000 0 6919000 0 Cường độ I 8583750 1900000 4880000 370000 0 0 6335113 2519502 506772 138978 14299361 138978 506772 1646889 6147011 Cường độ II 8583750 1900000 0 0 0 0 6335113 2519502 144792 39708 105000 11100 18063701 429908 155892 8469349 1923355 Cường độ III 8583750 1900000 3764340 285200 5068091 2519502 108594 29718 105000 11100 13470689 345968 119694 6266033 6355533 Sử dụng 6867000 1266700 2788400 211250 Bảng tổ hợp tải trọng Từ bảng trên  Vmax = 19179361 (N) II – Xác định sức chịu tải của cọc 1.Thông số về cọc 1.1 Chọn cao độ mũi cọc Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  7. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Tại lỗ khoan BH2, khoan xuống cao độ là – 70 m, gặp 3 lớp đất như sau: *Lớp 1: Set, mau xam vang, nâu đo, trang thai nửa cứng. SPT = 26 ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ́ - Bề dày lớp đất là 2.5 m. - Cao độ mặt lớp 1 là 0.0 m, cao độ đáy là -2.5 m. - Trong lớp này đã tiến hành lấy và thí nghiệm 01 mẫu đất nguyên dạng ,giá tr ị m ột số chỉ tiêu cơ lý được ghi trong bảng tổng hợp *Lớp 2 :Set pha, mau xam, trang thai deo mêm. SPT = 6.75 ́ ̀ ́ ̣ ́̉ ̀ - Bề dày lớp đất là 16.8 m. - Cao độ mặt lớp 2 là -2.5 m, cao độ đáy lớp 3 là -19.3 m. - Trong lớp này đã tiến hành lấy và thí nghiệm 11 mẫu đất nguyên dạng ,giá tr ị m ột số chỉ tiêu cơ lý được ghi trong bảng tổng hợp * Lớp 3: Set pha , mau xam vang, nêu đỏ , trang thai cứng. SPT = 36.7 ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ - Bề dày lớp 3 là >14.7 m. - Cao độ mặt lớp 3 là -19.3 m - Trong lớp này đã tiến hành lấy và thí nghiệm 04 mẫu đất nguyên dạng ,giá tr ị m ột số chỉ tiêu cơ lý được ghi trong bảng tổng hợp: Căn cứ vào bảng chỉ tiêu cơ lí của các lớp đất Lớp số 1 Lớp số 2 Lớp số 3 Hệ số rỗng tự e = 0.698 < 0.7 e = 0.949 > 0.7 đất e = 0.459 < 0.5 đất rỗng đất rống trung bình, rỗng nhiều, đất yếu. ít, khả năng chịu lực rất nhiên e khả năng chịu lực tốt. tốt, biến dạng nhỏ Độ sệt = 0.14 < 0.25. đất = 0.56 >0.5. đất trạng
  8. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Do đó, ta nên bố trí cọc sao cho mũi cọc nằm trong lớp đất s ố 3 đ ể có kh ả năng chịu lực tôt. Chọn cao độ mũi cọc là -70 m ́ 1.2 Chiều dài cọc Chiều dài cọc tính toán Lc (chưa kể chiều sâu cọc ngàm vào bệ ) Lc = CDĐayB – CĐMC = 0,0 – (- 70) = 70 m. Chiều dài cọc tính toán L : L = Lc + a = 70 + 1 = 71 m. (Với a là chiều dài cọc ngập trong bệ) 1.3 Mặt cắt ngang Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  9. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng 2. Sức chịu tải dọc trục của cọc đơn 2.1 Theo vật liệu Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  10. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Chọn vật liệu làm cọc như sau: • Bê tông f = 30 Mpa • Cốt thép dọc 20 thanh Ф32, f = 420Mpa, A= 815 mm Do chịu lực dọc trục lớn nên có thể coi như cọc chỉ chịu nén, do đó: Công thức tính toán: R= φ R R : Sức kháng dọc trục tính toán. (N) Trong đó: R ; Sức kháng dọc trục danh định. (N) R = 0,8. {0,85. f(Ag - As) + f. A} ( Đối với cấu kiện cốt đai thường) Φ : Hệ số sức kháng lấy bằng 0,75. A : Diện tích mặt cắt nguyên (mm2) A : Diện tích 1 cốt thép (mm2) f: là cường độ chịu kéo của thép (MPa). f: là cường độ quy định của bê tong ở tuổi 28 ngày. (MPa) Ta có Ag = 3.14x15002x1/4 = 1767146 (mm2) Ast= 20x 815 mm2 Suy ra: Sức kháng danh định dọc trục của coc theo của vật liệu: R = 0.85 x {0.85 x 30 x (1767146 - 20 x 815) + 420 x20x 815} n R = 4.377x108 N Vậy: Sức chịu tải dọc trục của cọc theo vật liệu R= 0.75 x 3.88x107 = 3.282x107 N 2.2 Theo đất nền *Ma sát thành bên Công thức tính: Hệ số dính bám. Cường độ cắt không thoát nước (MPa). u S < 0.2 → α =0.55 Chiều dày tính ma sát L1= 2-1.5=1(m) L2= 16.8 (m) L3= Lc-L1 –L2-D = 70-1-16.8-1.5 =50.7(m) 1. Asi = ( với D= 1500mm) Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  11. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng = 2.55 Chọn số cọc thiết kế là : n= 6 cọc. Trong đó: Rtt: Là sức chịu tải thực của cọc đơn. (N). Ntt : Là lực thẳng đứng tính toán tại tâm đáy đã nhân hệ số.(N) 1100 4500 d=1500 1850 4500 2. Bố trí cọc trong móng. Các cọc được bố trí theo hình thức lưới ô vuông trên mặt bằng và hoàn toàn thẳng đứng trên mặt đứng, với các thông số: • Tổng số cọc trong móng: n= 6 • Số hàng cọc theo phương dọc cầu: n=2 Khoảng cách tim các hàng cọc theo phương dọc cầu: c=4500 mm; • Số hàng cọc theo phương ngang cầu: m=3 Khoảng cách tim các hàng cọc theo phương ngang cầu: c=4500 mm; • Khoảng cách từ tim cọc ngoài cùng đến mép bệ theo cả hai phương d ọc và ngang cầu : c1 = 1100mm c2 = 1850 mm Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  12. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng IV.KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I 1. Kiểm toán sức kháng dọc trục của cọc đơn a. Tính nội lực tác dụng đầu cọc Sử dụng chương trình FB – PIER V4 ta tính được nội lực của cọc như sau: Project client : Nguyen Sy Hai Project name : coc khoan nhoi Project manager : tkmh_nm Computed by : Project description: ********************************************* ***** Final Maximums for all load cases ***** ***** PIER # 1 ***** ********************************************* Result Type Value Load Comb. Pile *** Maximum pile forces *** Max shear in 2 direction 0.6518E+02 KN 1 0 6 Max shear in 3 direction -0.1240E+01 KN 1 0 2 Max moment about 2 axis -0.4762E+02 KN-M 1 0 2 Max moment about 3 axis -0.1342E+04 KN-M 1 0 6 Max axial force -0.3851E+04 KN 1 0 2 Max torsional force 0.6524E-02 KN-M 1 0 2 Max demand/capacity ratio 0.3027E+00 1 0 3 Vậy N = 3851 (KN ) tại vị trí cọc số 2 b. Kiểm toán sức kháng dọc trục của cọc đơn Công thức kiểm toán: Trong đó: Nmax: Nội lực lớn nhất tác dụng lên đầu cọc (lực dọc trục). : Trọng lượng bản thân cọc đơn ( có xét đến lực đẩy nổi ) (kN) Rtt : Sức kháng dọc trục của cọc đơn (kN). Ta có: Rtt = 7525 (kN) = Lc.Scoc.(γbt–γn)g.10-9 = 70 000xx(2500-1000)x9.81x10^-9 =1 820 (kN) Vậy: =5671 (kN) Rtt =7525 (kN) => Đạt Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  13. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng 2. Kiểm toán sức kháng dọc trục của nhóm cọc Công thức kiểm toán sức kháng dọc trục của nhóm cọc : : Tổng lực gây nén nhóm cọc đã nhân hệ số. VC : Sức kháng đỡ dọc trục tính toán của nhóm cọc. Qgr Qgr(c) : Sức kháng đỡ dọc trục của tính toán nhóm cọc bởi đất cát. : Sức kháng đỡ dọc trục của tính toán nhóm cọc bởi đất dính. Qgr(d) Qgr(d) = min ( Qgr1 ; Qgr2 ) Trong đó: o Qgr1 = nc x η x ( φs1 x Qs1 + φs2 x Qs2 + φs3 x Qs3)= 2× 3 × 0.65 ×4936 = 19250(kN) Trong đó : η = 0.65 (vì c/d = 3 ) φg [2(X+Y)x (z1Su1 + z2Su2 +z3Su3 ] + XY Nc Su o Qgr2 = Trong đó: X : Chiều dai của nhóm cọc (tính từ mép hai ̀ cọc ngoài cùng) (mm) Y : Chiều rông của nhóm cọc (tính từ mép hai ̣ cọc ngoài cùng) (mm) Z : Chiều sâu của nhóm cọc(mm) NC : Hệ số phụ thuộc tỷ số Z/X Ta có: X = 2x4500 +1500 = 10500mm Y = 1x4500 +1500 = 6000mm Z = 40000 (mm)  Z / X = 70000 / 10500 = 6.67 > 2.5 Nc= 7.5( 1+ 0.2) = 7.5 ( 1+ 0.2 ) = 10.125 Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  14. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng ≫ Qgr2 =0.6×(2×10500+2×6000)×(0.0489 x1 +0.0213x 16.8+ 0.0497 -3 x50.7) +10500x 6000 x10.125 x0.25x 10 =217414 (kN) gr(d) 1 2 Vậy Q = min {Qgr ,Qgr } = min (19250; 217414 )=19250 (kN) ≫Qgr = Qgr(c) +Qgr(d) =0+19250 = 19250(kN) Kiểm toán : Ta có 19179 < 19250 (Đạt) VI – KIÊM TOAN THEO TRANG THAI GIỚI HAN SỬ DUNG ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ 1. Xac đinh độ lun ôn đinh ́ ̣ ́̉ ̣ Do lớp chiu lực chủ yêu là lớp set , công thức tinh lun tuy thuôc vao mức độ cố ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ kêt Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  15. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng 0.0 Seì t -2.5 -19.03 Lop tot 2Db/3 -34.0 1/2 -70.0 Giả thiêt OCR = 1 ́ Db= 70= m Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  16. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng ⇒ = 46.67m ⇒ Với H1=23.2m x9.81 Với : γn : Trọng lượng thể tích tự nhiên của nước (kN/m3) γ1: Trọng lượng thể tích tự nhiên của lớp 1 (kN/m3) γ2: Trọng lượng thể tích tự nhiên của lớp 2 (kN/m3) γ3: Trọng lượng thể tích tự nhiên của lớp 3 (kN/m3) h1 : Bề dày lớp 1(m) h2 : Bề dày lớp 2(m) h3 : Chiều sâu tính từ giữa lớp đất tính lún đến h2 (m) = [(1930- 1000 ) x2.5 + (1780 – 1000 )x16.8 + (2140- 1000)x24.3] x 9.81 x10-6 ` =0.423 (Mpa) X1=X + 2H1/4 = 22100 Y1 =Y +2H1/4 +17600 ⇒ = 0.049 (Mpa) ⇒ Độ lun = S1 ́ ⇒ S1=18.17mm 2. Xác định chuyển vị ngang của đầu cọc. Điều kiện : umax ≤ 38 mm ( Theo tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-272-05 phần nền và móng ) Sử dụng chương trình FB – PIER V4 ta tính được ********************************************* ***** Final Maximums for all load cases ***** PIER # 1 ***** ***** ********************************************* Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  17. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng Result Type Value Load Comb. Pile *** Maximum pile head displacements *** Max displacement in axial 0.4056E-02 M 1 0 5 Max displacement in x 0.1441E-01 M 1 0 1 Max displacement in y -0.1669E-06 M 1 0 6 Ta thấy chuyển vi ngang ở đầu cọc lớn nhất: - Theo phương x: Uxmax = 0.01441 m = 14.41 mm < 38mm => Đạt - Theo phương y: Uymax = -0.1669 x10-6 m = 0.1669 x10 -3 mm < 38mm => Đạt VI. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO BỆ CỌC. 1. Kiểm toán về mômen. a. Tính momen tại mặt cắt kiểm toán. Nội lực đầu cọc ( xác định từ chương trình tính toán nội lực đầu cọc) tương ứng với tải trọng tác dụng lên đáy móng ở TTGH cường độ đã nhân hệ số : ( Theo FB- pier) CĐ1 1. MAX AXIAL FORCE (Kilo-newtons) _______________________ PILE MAX # AF 1 -2851.1 2 -3851.0 Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  18. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng 3 -2887.4 4 -2851.1 5 -3851.0 6 -2887.4 TTSD : 1. MAX AXIAL FORCE (Kilo-newtons) _______________________ PILE MAX # AF 1 -2588.9 2 -3384.5 3 -2609.0 4 -1366.8 5 -2130.3 6 -1390.4 Cọc TT GH CĐ I TT GH SD 1 -2851.1 kN -2588.9 kN 2 -3851.0 kN -3384.5 kN 3 -2887.4 kN -2609.0 kN 4 -2851.1 kN -1336.8 kN 5 -3851.0 kN -2130.3 kN 6 -2887.4 kN -1390.4 kN Bảng nội lực đầu cọc Xác định mặt cắt nguy hiểm: Theo phương X (dọc cầu): Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt A-A và B-B Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
  19. TKMH NỀN VÀ MÓNG GVHD : Thầy Nguyễn Đình Dũng D C 1100 4500 d=1500 1850 2 4 6 A A 4500 B B 5 1 3 C D Mặt cắt nguy hiểm Xác định mặt cắt nguy hiểm: *Theo phương X (ngang cầu): Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt A-A và B-B -Theo TTGH cường độ 1: MA-A = ( P2 + P4 + P6 ) x X MB-B = ( P1 + P3 +P5 ) x X Trong đó : P1, P2 ……. : Lực dọc trục của các cọc trong bệ móng ứng với tổ hợp tải trọng cường độ Suy ra: MA-A = ( 3851.0 + 2851.1+ 2887.4 ) x 1.5 = 14384.25 kN.m MB-B = ( 2851.1 + 2887.4 + 3851.0 ) x 1.5 = 14384.25 kN.m Momen uốn tính toán ơ TTGH cường độ theo phương ngang cầu: MUX = max(MA-A;MB-B)= 14364.25 kN.m -Theo trạng thái giới hạn sử dụng Nguyên Sỹ Hai – Cầu Đường Pháp K51 ̃ ̉
nguon tai.lieu . vn