Xem mẫu

  1. Đây là phần trình bày PowerPoint về thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Nếu bạn muốn kết thúc trình bày, phím Esc sẽ thực hiện điều này! © dbavn.com
  2. Cạnh tranh hoàn hảo · Từ ngữ “cạnh tranh” có thể vận dụng theo hai cách; · đối thủ - {đồng nghĩa: đối lập, đối phương} · cạnh tranh cấu trúc hay “cạnh tranh hoàn hảo” · số lượng lớn người mua và bán, không ai có ảnh hưởng đến thị trường, · sản phẩm đồng nhất hay tương tự nhau, · dể dàng thâm nhập hay rút khỏi thị trường. Không có rào cản thị trường. · [Cạnh tranh hoàn hảo bao gồm cả thông tin hoàn hảo] 2005 Kinh tế vi mô Slide 2
  3. Người “nhận giá” · Bởi vì có vô số người bán với sản phẩm đồng nhất, không có người bán nào có thể bán với mức giá cao hơn giá thị trường. · Không có lý do gì bán với mức giá thấp hơn giá thị trường. · Kết quả: doanh nghiệp là người “nhận giá”, họ không thể kiểm soát mức giá thị trường. Người bán chỉ có thể điều chỉnh phương pháp và mức sản lượng, chứ không điều chỉnh giá bán. · Thị trường thiết đặt giá. Người mua và bán hành động theo. 2005 Kinh tế vi mô Slide 3
  4. Sản lượng của doanh nghiệp · Sự lựa chọn về phương pháp và mức sản lượng của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào chi phí và doanh thu liên quan đến mỗi mức sản lượng lựa chọn. · Chi phí sản xuất phản ảnh khía cạnh cung của mô hình. · Doanh thu phản ảnh khía cạnh cầu. 2005 Kinh tế vi mô Slide 4
  5. Thị trường và Doanh nghiệp · Vai trò của thị trường là nhằm phối hợp các hoạt động của tất cả người mua và người bán đối với một hàng hóa. · Doanh nghiệp là một tổ chức điều hành các hoạt động của nhà máy hay các đơn vị sản xuất. · Để đơn giản, chúng ta giả định một doanh nghiệp chỉ có một nhà máy và sản xuất một hàng hóa. 2005 Kinh tế vi mô Slide 5
  6. $ $ Doanh nghiệp Thị trường S Ddn PE PE Cầu của doanh nghiệp là co giãn Dtt hoàn toàn! QME QX(triệu) QX Trong một thị trường, có vô số doanh nghiệp sản xuất và cung cấp một lượng lớn sản lượng. Khi đó, sản lượng của mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ. Cung cầu thị trường sẽ xác định giá và lượng cân bằng. Một doanh nghiệp sản xuất một lượng rất nhỏ so với sản lượng trên thị trường và phải bán với giá thị trường. 2005 Kinh tế vi mô Slide 6
  7. $ $ Doanh nghiệp Thị trường S AR = Ddn PE PE Doanh thu trung bình Dtt QME QX(triệu) QX Là người nhận giá, doanh nghiệp không thể nâng giá bán trên PE. Không có lý do gì bán với giá thấp hơn. Doanh nghiệp có thể bán tất cả sản lượng sản xuất mong muốn tại mức giá PE. Do mỗi đơn vị bán với mức giá [PE ], đường cầu Ddn cũng chính là 2005 Kinh tế vi mô Slide 7
  8. Doanh thu trung bình và Doanh thu biên · Tổng doanh thu bằng Giá nhân với Q: TR =PQ · AR bằng tổng doanh thu chia cho Q; doanh thu trên mỗi dơn vị. TR chia cho Q bằng với P. Khi đó: AR, Giá và Cầu trùng với nhau. · MR là thay đổi Tổng doanh thu liên quan đến thay đổi lượng bán. 2005 Kinh tế vi mô Slide 8
  9. AR và TR: TR = PQ TR [rút gọn Q] PQ $ 30 . TR AR = Q = Q =P AR = P Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo với giá thị trường P = $5. 10 . . Vì doanh nghiệp có thể bán với giá D = AR P= 5 $5/đơn vị, AR = 5. Cầu của doanh nghiệp là 1 2 6 Q P =f(Q), P=5 với mọi Q. TR là đường thẳng với hệ số góc bằng với giá. Điều này chỉ đúng For Q = 1, TR = PQ = 5X1 = 5 trong cạnh tranh hoàn hảo, khi đường For Q = 2, TR = PQ = 5X2 = 10 cầu co giãn hoàn toàn. For Q = 6, TR = PQ = 5X6 = 30 2005 Kinh tế vi mô Slide 9
  10. MR, AR và TR: TR = PQ $ P 30 TR = R AR = P M ∆TR = TR MR = ∆Q a củ c Một doanh nghiệp cạnh gó số tranh hoàn hảo với giá thị Hệ trường P = $5. 10 P = MR = D = AR TR là đường thẳng với P= 5 hệ số góc bằng với giá* [Khi cầu co giãn hoàn toàn!] [trong ví dụ này $5]. 1 2 6 Q ∆TR Bởi vì MR = , MR là hệ số góc của TR, chính là giá. Bởi vì ∆Q doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, cho nên mỗi đơn vị bán ra với cùng mức giá. P = MR. {* chỉ trong cạnh tranh hoàn hảo} 2005 Kinh tế vi mô Slide 10
  11. Canh tranh hoàn hảo $ Thị trường $ Doanh nghiệp S D* P P D* Ddn PE PE Dtt QME Q QX(triệu) QX Khi cầu thị trường tăng lên . Điều này sẽ làm tăng cả lượng và giá cân bằng [đến PH]. Hàm cầu [hay AR, MR] của doanh nghiệp tăng đến D*. 2005 Kinh tế vi mô Slide 11
  12. $ Thị trường S* $ Doanh nghiệp S D* P P Ddn PE PE Dtt Q QME QX(triệu) QX Khi cung thị trường giảm. Điều này làm tăng lượng và giá cân bằng [đến PH]. Hàm cầu [hay AR] của doanh nghiệp tăng đến D*. 2005 Kinh tế vi mô Slide 12
  13. Cạnh tranh hoàn hảo $ Thị trường $ Doanh nghiệp S S* Ddn PE PE PL PL Dtt D* D* QME QX(triệu) QX Khi tăng cung thì giá thị trường thấp hơn. Điều này làm cho giá, AR của doanh nghiệp cũng thấp hơn. Khi giảm cầu thì cũng cho cùng kết quả về giá. 2005 Kinh tế vi mô Slide 13
  14. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn · Lợi nhuận [p] = TR - TC. [p thường là mục tiêu của các doanh nghiệp.] · Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng sản xuất và cung cấp các đơn vị bán khi họ có thể sản xuất với chi phí [MC] nhỏ hơn doanh thu tăng thêm [MR] mà họ thu được. · Lợi nhuận cực đại [hay tối thiểu lỗ] của doanh nghiệp tại mức sản lượng khi và chỉ khi MR = MC. · Một cách lý tưởng, thị trường là “tín hiệu” cho chi phí người bán và lợi ích của người mua với giá thị trường; P = MR = MC 2005 Kinh tế vi mô Slide 14
  15. Trong cạnh tranh hoàn $ TC hảo, mỗi doanh nghiệp đều bán với mức giá thịTR =TC TR Lưu ý rằng hệ số góc C trường. TR là tuyến tính M với hệ số góc = P. của TC, [MC] có cùng T C= hệ số góc với TR [MR] c gó TR = TC tại Q1 & Q4. tại Q*. MC = MR! số Là các mức sản lượng hệ ∆TR mà doanh nghiệp “hoà vốn”. ∆TC TR =TC Một doanh nghiệp ∆Q đang sản xuất ở Q1 sẽ tăng sản lượng đến Q* bởi vì TC tăng thấp hơn TR tăng. Q1 Q* Q4 Q Tại mức sản lượng Q*, chênh lệch giữa TR và TC là lớn nhất. Do TR – TC = Π, Điều này sẽ tối đa hóa Π. 2005 Kinh tế vi mô Slide 15
  16. $ TC Doanh nghiệp sẽ không tăng sản xuất TR =TC TR ∆TR M C vượt quá Q* bởi vì T C= TC sẽ tăng lớn hơn c TR tăng. MC > MR ∆Q gó số hệ ∆TC Vì ∆TR [MR] là nhỏ hơn ∆TC [MC], Π sẽ ∆Q giảm nếu sản lượng TR =TC tăng đến Q4 . Tại Q* MR = MC; Π cực đại. Q1 Q* Q4 Q Tại mức sản lượng Q*, chênh lệch giữa TR và TC là lớn nhất. Do TR – TC = Π, Điều này sẽ tối đa hóa Π. 2005 Kinh tế vi mô Slide 16
  17. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ảnTong ngắn hạn, doanh nghiệp là người nhận giá. Với giá thị trường và đầu vào cố định, doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi lượng đầu vào, và kết là là sản lượng [Q]. Tại các mức sản lượng Q1 & Q4, Doanh nghiệp doanh nghiệp “hoà vốn”. MC $ ATC AR = ATC và TR = TC.* [bao gồm lợi nhuận thông thường Π.] [* (AR)Q=TR=TC=(ATC)Q] PE D = AR = MR MC giữa mức sản lượng Q3 và Q* C3 là nhỏ hơn giá thị trường [ MR = P]: TR tăng “nhanh” hơn TC, Lợi nhuận tối đa tại Q*! Q1 Q3 Q* Q4 QX Doanh nghiệp tối thiểu chi phí đơn vị [C3 ] tại Q3. Điều này tối đa Π trên mỗi đơn vị, chứ không tối đa Π. 2005 Kinh tế vi mô Slide 17
  18. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Tại Q3 thì TC là C3× Q3; TR là PE × Q3. Π bằng TR - TC, vì vậy (PE - C3)Q3 = Π. Bằng cáhc tăng sản xuất từ Q3 đến Q*, thì TC sẽ tăng; TR tăng lên; ∆Π là diện tích phía trên MC và dưới MR. Doanh nghiệp MC $ ATC PE C3 Π ∆Π . ΠTR D = AR = MR Π CỰC ĐẠI TẠI TC ΠTC MC = MR ! 0 Q1 Q3 Q* Q4 QX [Tại Q3 chi phí trung bình [ATC] là cực tiểu.] 2005 Kinh tế vi mô Slide 18
  19. CHI PHÍ Tại Q = 0, chỉ có chi phí cố định Q FC VC TC AVC ATC MC FC. FC là không thay đổi trong ngắn hạn. 0 $10 $0 $10 -- -- -- 1 $10 $5 $15 5.00 15. $5 Chi phí biến đổi [VC] tăng khi sản lượng tăng lên. 2 $10 $8 $18 4.00 9.00 $3 3 $10 $9 $19 3.00 6.33 $ 1 Tổng chi phí [TC] = VC + FC 4 $10 $12 $22 3.00 5.50 $3 VC/Q = AVC. AVC ban đầu giảm, và sau đó tăng lên. 5 $10 $18 $28 3.60 5.60 $6 ATC = TC/Q. ATC giảm, 6 $10 $27 $37 4.50 6.17 $9 sau đó tăng lên. 7 $10 $39 $49 5.57 7.00 $12 MC là thay đổi của TC [hay VC] 8 $10 $54 $64 6.75 8.00 $15 liên quan đến thay đổi của sản lượng [Q]. 9 $10 $73 $83 8.11 9.22 $19 ∆TC 10 MC = $10 $99 $109 9.90 10.90 $26 ∆Q 2005 Kinh tế vi mô Slide 19
  20. CHI PHÍ Sử dụng đầu vào “hiệu quả nhất” giữa đơn vị sản lượng thứ 3 & 4 Q FC VC TC AVC ATC MC của Q*. [AVCmin và APmax là 0 $10 $0 $10 -- -- -- như nhau.] 1 $10 $5 $15 5.00 15. $5 Chi phí đơn vị thấp nhất, [ATC 2 $10 $8 $18 4.00 9.00 $3 min] là giữa đơn vị sản lượng thứ 4 3 $10 $9 $19 3.00 6.33 $1 & 5.* 4 $10 $12 $22 3.00 5.50 $3 Nếu mục tiêu là Π MAX, thì 5 $6 doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán $10 $18 $28 3.60 5.60 chừng nào chi phí đơn vị tăng 6 $10 $27 $37 4.50 6.17 $9 thêm [MC] nhỏ hơn giá bán [MR = 7 $12 P trong cạnh tranh hoàn hảo]. $10 $39 $49 5.57 7.00 8 $10 $54 $64 6.75 8.00 $15 9 $10 $73 $83 8.11 9.22 $19 {*Nên nhớ MC = AVC và ATC 10 tại điểm cực tiểu !} $10 $99 $109 9.90 10.90 $26 2005 Kinh tế vi mô Slide 20
nguon tai.lieu . vn