Xem mẫu

  1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG – TIẾT 2 I. Mục tiêu bài học. Học xong bài này học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. - Nhận biết được thế nào là PPL biện chứng và PPL siêu hình. - Nắm được sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC. 2. Về kĩ năng. Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của PP BC và PP SH. 3. Về thái độ. Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 10 - Sách TH Mác-Lênin - Phiếu học tập - Những nội dung có liên quan đến bài học III. Tiên trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp.
  2. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nội dung cơ bản của TH gồm mấy mặt? ? Làm cách nào để phân biệt TGQ DV với TGQ DT? 3. Học bài mới Giờ trước chúng ta đã khẳng định TGQ DV mang tính khoa học. Vậy giữa PPL BC và PPL SH PP nào mang tính khoa. Tại sao CNDV BC lại là sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt 1. Thế giới quan duy vật và PPL biện chứng. Để hiểu được thế nào là PPL BC và c. PPL biện chứng và PPL siêu hình. thế nào là PPL SH chúng ta phải nắm được thế nào là PP và PPL - PP: là cách thức đạt tới mục đích đặt ra. ? Em hiểu thế nào là PP và PPL? - PPL: là khoa học về phương pháp nghiên cứu. Gìơ trước chúng ta đã khẳng định TGQ DV là đúng mang tính khoa học, - PPL biện chứng: nâng cao vai trò của con người trước + N.thức SV-HT trong sự vận động và phát triển TN và XH. Vậy PPL BC và PPL SH không ngừng. thì PP nào mang tính khoa học. Chúng + N.thức SV-HT trong mối liên hệ, ảnh hưởng, ràng tìm hiểu 2 VD trng SGK trang 8. buộc nhau. “ Không ai tắm hai lần trên cùng một
  3. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt dòng sông” - PPL siêu hình: VD đã chỉ ra yếu tố vận động, phát + N.thức SV-HT trong trạng thái cô lập, không có sự triển không ngừng và mối liên hệ ràng phát triển. buộc nhau. + N.thức SV-HT không có sự ràng buộc, tách rời nhau “ Cơ thể con người giống như một một cách tuyệt đối. cỗ máy...” VD chỉ ra một cách máy móc, cô lập Như vậy: PPL BC mang tính đúng đắn giúp con không có sự vận động và phát triển. người trong nhận thức và cải tạo thế giới. ? Vậy theo em PP nào mang tính 2. CNDV BC-Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV khoa học và đúng đắn giúp con ngưòi và PPL BC. trong nhận thức và cải tạo thế giới? Suy cho cùng PPL BC và PPL SH V.dụ TGQ PPL đều là kết quả nhận thức của con T.giới TN có trước Các nhà DV Duy Siêu người. Nhưng do hạn chế của nó PPL nhưng c.người lại phụ trước C.Mác vật hình SH không đáp ứng được nhận thức thuộc vào số trời khoa học và hoạt động thực tiễn Biện YT có trước VC và Các nhà BC Duy Lập bảng so sánh trước C.Mác chứng q.định VC tâm Cho học sinh đọc hai VD trong T.giới k.quan tồn tại Biện TH Mác- Duy SGK trang 9 và điền vào bảng (lập độc lập với YT, luôn vật chứng Lênin sẵn) hoặc phát phiếu học tập cho từng v.động và pt
  4. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt - TH Mác-Lênin là sự thống nhất giữa TGQ DV và nhóm. ? Thông qua bảng tại sao CN PPL BC tức là: DVBC là sự thống nhất giữa TGQ DV + TGQ: phải đứng trên quan điểm DVBC + PPL: phải đứng trên quan điểm BCDV và PPL BC. .4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết và toàn bài - Cho học sinh lập bảng so sánh + So sánh giữa TGQ DV và TGQ DT TGQ DV TGQ DT Q.hệ giữa VC và YT Ví d ụ + So sánh giữa PPL BC với PPL SH PPL BC PPL SH Q.hệ giữa các SV-HT và VĐ, pt Ví d ụ - Cho học sinh làm bài tập trong SGK + Bài tập 2: + Bài tập 3:
  5. + Cho HS nhắc lại sự giống-khác nhau về đối tượng ng.cứu của TH với các môn KH khác 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà làm các bài tập còn lại, học bài cũ và chuẩn bị bài 2 trước khi đến lớp.
nguon tai.lieu . vn