Xem mẫu

  1. WELCOME TO  THE TEACHER OF  ENGLISH K2010 GROUP 4
  2. Đặt vấn đề: I.              Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, con người sống trong môi  trường văn minh, hiện đại hơn. Nhưng kéo theo đó cũng có nhiều vấn đề nảy  sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội. Một trong những vấn đề  đáng lo ngại hiện nay đó là đạo đức học đường của một bộ phận học sinh,  sinh viên đang bị xuống cấp trầm trọng, tình trạng bạo lực học đường xảy ra  ngày càng phổ biến. Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã  hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của  giới trẻ ngày nay.Để lí giải vấn đề này ta có thể tiếp cận với nhiều cách  khác nhau,một trong những cách đó là vận dụng xã hội học, cụ thể là lí  thuyết xã hội hóa cá nhân. Vậy xã hội hóa cá nhân là:
  3. II. Khái niệm: Xã hội hóa cá nhân là quá trình xã hội dạy cho chúng ta các hoạt động xã hội,  biến những cái của xã hội thành những cái của cá nhân để thực hiện vai trò của xã hội.    Để vận dụng xã hội hóa cá nhân vào vấn đề này thì trước tiên ta cần hiểu bạo  lực là gì? và bạo lực học đường là gì? ­ Theo WHO, bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực  đối với bản thân, người khác hoặc đối với nhóm người hay một cộng đồng người mà gây  ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng  đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát cho những người bị hại. ­ Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý,  đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể  chất diễn ra trong phạm vi trường học.
  4. ­ Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều  nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội. ­Bạo lực học đường diễn ra ở nhiều mối quan hệ như: giữa thầy­trò, giữa trò­thầy,  giữa trò­trò và giữa thầy­thầy, … Ở trong phần này chúng ta chỉ quan tâm, đề cập  đến hiện tượng bạo lực giữa trò­trò. III. Thực trạng: ­ Nh ư c á c  b ạ n  đ ã  th ấ y, b ạ o  lực  h ọ c   đ ườ ng  h iệ n na y c ó  xu h ướ ng   g ia  tă ng  v ề  s ố  lượ ng  v à  ng uy h iểm  h ơ n v ề  m ức   đ ộ , d iễ n ra   ở nh iề u  n ơi d o   đ ó   đ a ng  tr ở th à nh  v ấ n  đ ề  n ó ng  b ỏng ,  đ ượ c  x ã  h ộ i q ua n tâ m . Biểu h iệ n c ủa  h à nh   đ ộ ng  b ạ o  lực  h ọ c   đ ườ ng  c ó  th ể x ảy ra  d ưới  nh iề u h ì nh  th ức  nh ư: ­ X ú c  p h ạ m , lă ng  m ạ , x ỉ nh ụ c ,  đ a y ng h iế n, c h à   đ ạ p  nh â n p h ẩm , là m   tổn th ương  v ề  m ặ t tinh  th ầ n c o n ng ườ i th ô ng  q ua  lời n ó i. ­  Đá nh   đ ậ p , tra  tấ n, h à nh h ạ , là m  tổn h ạ i v ề  s ức  kh ỏe , x â m  p h ạ m   c ơ th ể c o n ng ười th ô ng  q ua  nh ững  h à nh  vi b ạ o  lực .   Lậ p  n ê n c á c  nh ó m  h ộ i h o ạ t  đ ộ ng   đ á nh  nh a u c ó  tổ c h ức .
  5. ­ Nhiều hình ảnh và video clip bạo lực được tung lên mạng… ­                                                        ­ Để làm rõ hơn về hiện tượng này, ta đi tìm hiểu nguyên nhân. IV. Nguyên nhân : 1. Ng uy ê n nh â n c h ủ q ua n:      Nh ư c h ú ng  ta   đ ã  b iế t, m ỗ i c o n ng ười c h ú ng  ta  s inh  ra  v à  lớn lê n  đ ề u  trải q ua  4  g ia i  đ o ạ n:  G ia i  đ o ạ n từ 0 ­6 tu ổi:  ở g ia i  đ o ạ n n à y, c o n ng ườ i c h ỉ b iế t q ua n s á t,  b ắ t c h ướ c .  G ia i  đ o ạ n h ọ c  tậ p : c o n ng ườ i kh ô ng  nh ững  b iế t q ua n s á t, b ắ t c h ước   m à  c ò n th í c h  ng h i tố t.  G ia i  đ o ạ n la o   đ ộ ng : c à ng  tr ưởng  th à nh  c o n ng ười c à ng  h o à n th iệ n  h ơn, b iế t q ua n s á t, b ắ t c h ướ c , th í c h ng h i v à  c ó  th ê m  kh ả n ă ng  s á ng  
  6. G ia i  đ o ạ n s a u la o   đ ộ ng : c ũ ng  nh ư trê n, c o n ng ườ i c ũ ng  b iế t q ua n  s á t, b ắ t c h ước , th íc h  ng hi, s á ng  tạ o , c à ng  v ề  g ià  c o n ng ườ i lạ i th í c h   truy ề n  đ ạ t nh ững  kinh  ng h iệ m  c h o  c á c  th ế  h ệ  s a u.      Tro ng  b ố n g ia i  đ o ạ n trê n th ì  g ia i  đ o ạ n từ 0 ­6  tu ổi v à  g ia i  đ o ạ n h ọ c   tậ p  c h ị u s ự tá c   đ ộ ng  m ạ nh nh ấ t c ủa  x ã  h ộ i. Vì   đ â y là  nh ững  lứa  tu ổi  th í c h  kh á m  p h á  c á i m ới, q ua n s á t v à  h ọ c  h ỏi r ấ t nh a nh , c h ưa  th ực  s ự  trưởng  th à nh  v ề  th ể c h ấ t v à  tinh  th ầ n nh ưng  m u ố n h à nh   đ ộ ng  tự d o ,  kh ẳng   đ ị nh  b ản th â n.       Tuy nh iê n, c ò n c ó  c á c  y ế u tố  từ b ê n ng o à i tá c   đ ộ ng  v à o  nh ư: m ô i  trường  s ố ng , c á c h  g iá o  d ụ c ,  ứng  x ử… 2 . Ng uy ê n nh â n kh á c h  q ua n: Mộ t tro ng  nh ững   đ ặ c  trưng  tro ng  tiế p  c ậ n x ã  h ộ i h ọ c  là  x ã  h ộ i h ọ c   kh ô ng  q ua n tâ m   đ ế n c o n ng ười v ớ i tư c á c h  là  c á  nh â n riê ng  lẻ m à  v ới  tư c á c h  là  th à nh  viê n c ủa  m ộ t x ã  h ộ i n à o   đ ó . C á c  nh à  x ã  h ộ i h ọ c  lu ô n  n ỗ  lực  tì m  h iểu nh ững  kh í a  c ạ nh  m a ng  tí nh x ã  h ộ i c ủa  c á  nh â n v à  rõ   rà ng  nh â n c á c h  c ủa  c á  nh â n là  s ản p h ẩm  c ủa  c á c  th iế t c h ế  v à  v ă n  h ó a  x ã  h ộ i c ủa  h ọ .
  7.         B ạ o  lực  h ọ c   đ ườ ng  là  b iểu h iệ n c ủa  q u á  trì nh  x ã  h ộ i h ó a  c á  nh â n  kh ô ng  h iệ u q u ả d o  c á c  m ô i trường  x ã  h ộ i h ó a  c á  nh â n kh ô ng  b ì nh   th ường .  Có 4 môi trường xã hội hóa cơ bản tác động đến mỗi cá nhân.      G ia   đ ì nh : X ã  h ộ i ng à y c à ng  p h á t triển, c á c   ô ng  b ố , b à  m ẹ  th ì  lo  c h ạ y th e o   đ ồ ng   tiề n,  đ ầ u tư th ờ i g ia n s ức  lực  c h o  c ô ng  việ c ,  í t q ua n tâ m  c o n c á i. Vì  th ế   c o n tr ẻ b ị  th iế u th ố n tì nh  th ương , c ô   đ ơ n n ê n trẻ kh ô ng  c ò n nh ì n nh ậ n s ự  việ c  v à  h à nh   đ ộ ng  kh ô ng  b ằ ng  tì nh  c ảm  n ữa  m à  th í c h  s ử d ụ ng  b ạ o  lực . Trẻ th ường  xuy ê n p h ải c h ứng  kiế n c ảnh  b ạ o  lực  tro ng  g ia   đ ình .   Mộ t s ố  c h a  m ẹ  kh ô ng  q ua n tâ m , c h ia  s ẻ, lắ ng  ng h e  ng uy ệ n v ọ ng  c ủa   c o n c á i m à  c h ỉ c h ă m  c h ú t c h o  c o n v ề  m ặ t v ậ t c h ấ t. C h a  m ẹ  tạ o  c h ấ n th ươ ng  v ề  tâ m  lý , g iá o  d ụ c  c o n c á i b ằ ng  ro i v ọ t v à   nh ững  lờ i n ó i x ú c  p h ạ m .
  8. • Nhà trường: Nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người  “tiên học lễ hậu học văn”. Thầy cô chưa thực sự quan tâm đến học sinh. Giáo viên chưa gương mẫu, thiếu nghiêm túc, công bằng. Một số thầy cô có định kiến với học sinh. Các hoạt động ngoại khóa, giáo dục tâm lý, giáo dục kỹ năng sống … chưa được  phổ biến rộng rãi và chất lượng chưa cao. • Nhóm bạn bè:
  9. Một số học sinh thích làm “đại ca” (thường là những học sinh hiếu động, có sức khỏe,  thích đánh nhau).  Đua đòi, sống buông thả, muốn thể cái tôi, để tự khẳng định mình. Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, “không cùng đẳng cấp”, thậm chí đánh  không vì lí do gì,thấy ghét là đánh.s Thiếu thốn tình cảm gia đình, cô đơn nên dễ bị bạn bè xấu lôi kéo. Một số học sinh biết bạo lực học đường là sai trái nhưng không dám lên tiếng vì sợ liên  lụy,hoặc sợ mình là nạn nhân tiếp theo. Nhiều người có thái độ vô cảm,dửng dưng,đứng ngoài không can ngăn mà còn cổ vũ,  khích lệ,thậm chí còn quay phim, chụp hình tung lên mạng. Nhiều học sinh phải tham gia kết bè kéo cánh để tạo uy lực cho mình, tâm lí tránh bị uy  hiếp.
  10. •Phương tiện thông tin: Game online: ngày nay có rất nhiều trò game, đặc biệt là các game mang tính bạo lực đã thu hút được đông đảo giới trẻ, vì thế những trẻ vị thành niên này đã áp dụng những gì xảy ra trong game ra đời thực bên ngoài. Phim ảnh: có nhiều cảnh đấm đá, chém giết. Truyện tranh: một số truyện không có tính giáo dục cao và truyện mang những thông tin không lành mạnh.
  11. Qua những gì phân tích ở trên cho ta thấy, giới trẻ chưa nhận thức đầy đủ về kỹ  năng sống lành mạnh, bị sa vào những hành động bạo lực. Nhưng không thể đổ lỗi  hết cho môi trường sống được, vì nếu như trong mỗi bản thân chúng không bị dao  động và chúng ý thức được những gì nên làm và không nên làm. Những hành động  bạo lực trên đã để lại những hậu quả to lớn cho cả nạn nhân và người gây ra bạo  lực. V. Hậu quả: ­ Với n ạ n nh â n: • ổn th ương  v ề  th ể x á c  v à  tinh  th ầ n.  T • ổn h ạ i  đ ế n g ia   đ ì nh , ng ười th â n, b ạ n b è .  T • ạ o  tí nh  b ấ t  ổn tro ng  x ã  h ộ i: tâ m  lí  lo  lắ ng , b ấ t a n b a o  tr ù m  từ g ia    T đ ì nh , nh à  trường ,  đ ế n x ã  h ộ i.
  12. ­ Ng ười g â y ra  b ạ o  lực : • o n ng ười p h á t triển kh ô ng  to à n d iệ n: p h á t triển ng ược  trở lạ i p h í a    C “c o n”,  đ i ng ược  lạ i tí nh  “ ng ườ i” , m ấ t d ầ n nh â n tí nh. • à  m ầ m  m ố ng  c ủa  tộ i  á c .  L • à m  h ỏng  tươ ng  lạ i c h í nh  m ì nh , g â y ng uy h ạ i c ho  x ã  h ộ i.  L • ị  m ọ i ng ườ i lê n  á n, xa  lá nh , c ă m  g h é t.  B VI. Giải pháp: ­   Ở m ỗ i g ia   đ ì nh ,m ỗ i b ậ c  p h ụ  h uynh , m ỗ i  ô ng  b ố ,b à  m ẹ  n ê n là  m ộ t tấ m   g ươ ng   đ ạ o   đ ức  c h o  c o n c á i no i th e o ,q ua n tâ m   đ ế n c o n c á i nh iề u  h ơn,m ỗ i th à nh  viê n tro ng  g ia   đ ì nh  n ê n b iế t y ê u th ương , đ ù m  b ọ c  lẫ n  nh a u.  ­   Nh à  trường  n ê n xe m  x é t lạ i p h ương  p h á p  g iá o  d ụ c , tă ng  c ườ ng  g iá o   d ụ c   đ ạ o   đ ức  là m  ng ười, g iá o  d ụ c  lò ng  nh â n  á i, tì nh  y ê u th ương  c o n  ng ườ i, tí nh  tương  th â n tươ ng   á i, h ướng   đ ế n c á i th iệ n, c h ố ng  lạ i c á i  á c ,  h a y q ua n tâ m  h ơn  đ ế n k ỹ  n ă ng  s ố ng  c ủa  h ọ c  s inh , tí nh  th ực  h à nh  h ơn là   lí  th uy ế t trê n s á c h  v ở, h ướng  h ọ c  s inh th a m  g ia  v à o  c á c  h o ạ t  đ ộ ng  x ã   h ộ i.
  13. Cần xây dựng mối quan hệ bạn bè lành mạnh, đoàn kết,biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.Hướng cho học sinh giải quyết các mâu thuẫn theo cách tích cực, tránh sử dụng bạo lực,biết làm chủ bản thân. Phương tiện thông tin đại chúng có vai trò quan trọng, vì vậy cần có những hình thức giải trí lành mạnh, thiết thực, mang tính giáo dục cao.
  14. Đây là một số hình ảnh về bạo lực học đường
  15. Từ kiến thức xã hội hóa cá nhân, ta đã phần nào lí giải được  hiện tượng bạo lực học đường. Là một sinh viên, chúng ta  cần có những cái nhìn đúng đắn về bạo lực học đường. Trên đây là phần trình bày của nhóm chúng tôi. Nếu trong bài  thuyết trình có gì thiếu sót thì mong cô và các bạn trong lớp  đóng góp ý kiến và bổ sung cho bài thuyết trình hoàn thiện  hơn.
  16. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 1. Phạm Thị Thu Hằng – Trưởng nhóm 2. Võ Ngọc Thanh Quyên 3. Nguyễn Thị Thắm 4. Nguyễn Mai Như Hạnh 5. Trần Thị Thu Trang 6. Võ Thị Kiều Vi 7. Nguyễn Thị Bạch Tuyết 8. Trần Thị Kim Ánh 9. Lộc Thị Phượng 10. Ngô Thị Đào 11. Nguyễn Thị Thuý Hằng 12. Lê Thị Ngọc Ánh
nguon tai.lieu . vn