Xem mẫu

Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 65 – 67

An Giang University

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ LÁ CÂY NA (ANNONA SQUAMOSA L.) Ở
ĐỒNG THÁP
Bùi Thị Minh Nguyệt1
1

ThS. Khoa Hóa-Sinh-Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Đồng Tháp

Thông tin chung:
Ngày nhận bài: 26/04/14
Ngày nhận kết quả bình duyệt:
05/09/14
Ngày chấp nhận đăng:
22/10/14
Title:
The chemical composition of
essential oil from leaves of
Annona Squamosa L. in Dong
Thap
Từ khóa:
Tinh dầu, Annona squamosa,
Annonaceae, -cubeben, caryophyllen
Keywords:
Essential oil, Annona
squamosa, Annonaceae, cubeben, -caryophyllen

ABSTRACT
The annona squamosa leaves were collected in Dong Thap provine and their
essential oil was obtained by team distillation. There were 47 compounds of the
essential oil from the leaves of Annona squamosa identified by Gas
chromatography–Mass spectrometry (GC/MS) method. In which, the main
compounds in the essential oil were the -cubeben (13.0%), -caryophyllen
(24.5%), and several rich compounds with as -terpinen (4.6%), -humulen
(4.7%), bicyclogermacren (4.7%), -cadinol (5.2%), -elemen (5.9%). It is very
necessary to study and test bioactivities on the chemical constituents isolated
from the other parts of this special.

TÓM TẮT
Từ mẫu lá cây Na thu thập tại Đồng Tháp, sử dụng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước tách lấy tinh dầu và bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ
(GC/MS) đã xác định được sự có mặt của 47 hợp chất dễ bay hơi trong tinh dầu
từ lá cây Na (Annona squamosa L.) chiếm 86,8% tổng lượng tinh dầu. Trong đó,
các hợp chất chiếm hàm lượng chủ yếu trong tinh dầu từ lá cây Na là -cubeben
(13,0%), -caryophyllen (24,5%), còn một số hợp chất khác cũng có hàm lượng
tương đối như: -terpinen (4,6%), -humulen (4,7%), bicyclogermacren (4,7%),
-cadinol (5,2%), -elemen (5,9%). Cần định hướng để tiếp tục nghiên cứu
thành phần hóa học và kiểm tra hoạt tính sinh học các chất phân lập từ các bộ
phân khác trên loài này.

Tuy nhiên, thành phần và tác dụng của các hợp
chất dễ bay hơi từ cây Na không chỉ phụ thuộc
vào yếu tố địa lí mà còn phụ thuộc vào các bộ
phận trên cây Na được sử dụng để ly trích. Điều
này được thể hiện qua một số công trình nghiên
cứu về các hợp chất dễ bay hơi từ thịt quả Na, thu
hái từ Amazon có thành phần chính là: -pinen
(25,3%), sabinen (22,7%) và limonen (10,1%),
quả Na ở châu Á chứa chủ yếu là epi--cadinol
(37,0%) và T-muurolol (12,4%) (Andrade & cs.,
2001). Tinh dầu từ vỏ cây Na chủ yếu là
caryophyllen oxit (29,38%), kaur-16-en (19,13%)
và germacren D (11,44%) (Pandey & Barve,
2011). Tinh dầu từ lá cây Na chứa chủ yếu là: cedren (23%) và -caryophyllen (14%) (Joy, and
Madhusudana Rao., 1997). Một nghiên cứu khác

1. GIỚI THIỆU
Họ Na (Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng
cầu, là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại
cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Với khoảng
2.300 đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, chi điển
hình của họ này là Annona (Na hay Mãng cầu ta;
Mãng cầu xiêm hay Mãng cầu gai). Ở nước ta, số
loài thuộc chi Na (Annona) có 4 loài trong đó 3
loài là cây trồng. Cây Na (Annona squamosa L.)
thuộc chi Na (Annona), là loại cây trồng ở Việt
Nam, quả chín ăn được (Nguyễn Tiến Bân, 2000).
Các bộ phận của cây Na được sử dụng làm thuốc:
làm se vết thương, bổ máu, long đờm, giảm đau
tim, chống mối mọt, diệt chí rận, chữa ung nhọt…
(Patel & Kumar, 2008).

65

Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 65 – 67

An Giang University

về tinh dầu lá cây Na (Garg & cs., 2005) cũng xác
định được thành phần chính gồm: các
sesquiterpen
hydrocarbon
(76,0%),
caryophyllen (23,0%) và germacrene D (21,3%).
Trong công trình này, chúng tôi thông báo một số
kết quả về thành phần hóa học của tinh dầu được
ly trích từ lá cây Na trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
nhằm làm rõ thành phần hoá học trong tinh dầu từ
lá cây Na tại Đồng Tháp nói riêng và Việt Nam
nói chung.

thể của tinh dầu được trình bày trong Bảng 1.
Bảng 1: Thành phần hóa học của tinh dầu lá Na
STT

Hợp chất

KI

Hàm lượng
các chất (%)

1

-pinen

939

1,0

2

Camphen

953

2,4

3

-pinen

980

0,1

4

-myrcen

990

0,1

5

-terpinen

1017

4,6

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6

Limonene

1032

0,8

2.1 Thu mẫu

7

(E)--ocimen

1052

0,2

Lá cây Na (Annona squamosa L.) được thu hái tại
tỉnh Đồng Tháp vào tháng 8/2009. Mẫu lá tươi
được thu hái lúc sáng sớm từ những cây Na đã
cho quả một lần và cây sắp cho quả, chọn lấy
những lá không quá non cũng không quá già, làm
sạch bụi bẩn, cắt nhỏ rồi tiến hành chưng cất thu
lấy tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước
(Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007). Tiêu bản thực
vật hiện được lưu trữ tại Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam.

8

bornyl axetat

1289

0,2

9

Bicycloelemen

1327

0,3

10

-cubeben

1351

0,1

11

-copaen

1378

0,5

12

-cubeben

1388

13,0

13

-elemen

1391

5,9

14

Cyperen

1399

1,4

15

Aristolen

1403

0,1

16

-gurjunen

1412

0,9

17

-caryophyllen

1419

24,5

18

Aromadendren

1441

0,6

19

-humulen

1454

4,7

20

-muurolen

1480

0,3

21

Germacren D

1480

2,5

22

-himachalen

1483

0,2

23

-ionon

1489

0,3

24

-selinen

1490

0,2

25

Zingiberen

1494

0,2

26

Bicyclogermacren

1495

4,7

27

cadina-14-dien

1496

0,2

Các cấu tử được xác định dựa trên dữ kiện phổ
MS của chất rồi so sánh với phổ chuẩn trong thư
viện Wiley/Chemstation HP.

28

-selinen

1498

0,2

29

-muurolen

1500

0,1

30

-cadinen

1514

1,6

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

31

-cadinen

1525

1,7

Phân tích thành phần hoá học tinh dầu từ lá cây
Na thấy sự có mặt của 47 hợp chất, chiếm tổng số
86,6% hàm lượng tinh dầu, trong đó chiếm chủ
yếu là -cubeben (13,0%), -caryophyllen
(24,5%), ngoài ra còn có hợp chất với hàm lượng
tương đối như: -terpinen (4,6%), -humulen
(4,7%), bicyclogermacren (4,7%), -cadinol
(5,2%), -elemen (5,9%). Thành phần hóa học cụ

32

(E)-nerolidol

1533

0,8

33

-cadinen

1539

0,2

34

Dehydro
aromadendren

1541

0,6

35

Elemol

1550

0,6

36

trans-isoelemicin

1570

0,2

37

germacrens D 4-ol

1576

0,1

2.2 Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS)
Tiến hành phân tích mẫu tinh dầu được thực hiện
trên hệ thống thiết bị sắc ký khí và phổ ký liên
hợp GC/MS của hãng Agilent Technologies HP
6890N. Agilent Technologies HP 6890N ghép nối
với Mass Selective Detector Agilent HP 5973
MSD. Cột HP-5MS có kích thước 0,25 m x 30
m x 0,25 mm và HP1 có kích thước 0,25 m x 30
m x 0,32 mm. Chương trình nhiệt độ với điều kiện
600C/2 phút; tăng nhiệt độ 40C/1 phút cho đến
2200C, sau đó lại tăng nhiệt độ 200/phút cho đến
2600C; với He làm khí mang.

66

Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 65 – 67

An Giang University

cho thấy điểm chung về thành phần hóa học trong
tinh dầu lá cây Na chủ yếu là các hợp chất
sesquiterpen, trong đó hợp chất -caryophyllen
chiếm tỉ lệ khá lớn. Điểm khác biệt trong các kết
quả là số lượng và hàm lượng các hợp chất khác
nhau và điều này như đã được giải thích ở trên.

38

(-)-spathoulenol

1576

0,8

39

Caryophyllene oxit

1583

1,0

40

-gurjunen

1413

0,2

41

-cedrol

1619

0,4

42

-cadinol

1641

5,2

43

allo aromadendrene
oxit

1689

0,2

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

44

Heptadecan

1700

1,3

45

Calamenen

1702

0,2

46

Isolongifolen

-

0,7

47

(EE)-farnesol

1718

0,7

Thành phần hóa học của tinh dầu từ mẫu lá cây
Na thu hái ở Đồng Tháp cho biết có sự xuất hiện
của 43 hợp chất với hàm lượng khác nhau, trong
đó hợp chất -cubeben (13,0%) và -caryophyllen
(24,51%) chiếm hàm lượng cao hơn so với các
hợp chất khác, các hợp chất còn lại chứa hàm
lượng 0,1%.

Tổng cộng

86,8

* KI: Kovas Index

Để có những hiểu biết sâu sắc hơn về hóa thực vật
của cây Na, cần có những định hướng nghiên cứu
về thành phần hóa học từ các bộ phận khác nhau
của Na, đồng thời cho thử hoạt tính sinh học của
dịch chiết hoặc các hợp chất sạch được phân lập.

Từ kết quả phân tích mẫu tinh dầu lá cây Na thu
hái tại Đồng Tháp cho thấy đã ly trích được 47
hợp chất; số lượng các hợp chất cơ bản trong tinh
dầu là giống nhau nhưng với hàm lượng khác
nhau (các giá trị lệch nhau không nhiều), và ít hơn
21 hợp chất so với kết quả phân tích trong tinh
dầu ly trích từ lá cây Na của nhóm tác giả Trần
Minh Hợi và cs., 2011, cụ thể có 68 hợp chất
trong số đó các hợp chất chứa hàm lượng tương
đối trong tổng lượng tinh dầu gồm: caryophyllen (20,0%), camphen (11,5%), α-pinen
(4,3%), α-humulen (3,7%), α-cadinol (3,7%),
elemen (3,5%), bicyclogermacren (3,4%), cadina1,4-dien (3,4%), β-elemen (3,2%) và cyperen
(3,2%). Sự khác nhau này có thể do ảnh hưởng
của nhiều yếu tố tác động, chẳng hạn như: do sự
khác nhau về vị trí địa lí: Đồng Tháp là vùng đất
phù sa màu mỡ hơn so với tỉnh Thanh Hóa và
Nghệ An nên hàm lượng các chất chính nhiều
hơn; khí hậu: thời điểm thu hái mẫu nghiên cứu
vào tháng 8 ở Đồng Tháp là mùa mưa thuận lợi
cho sự phát triển của cây Na, so với Thanh Hóa và
Nghệ An vào tháng 4 là mùa hè nắng nóng; do
điều kiện bảo quản mẫu: mẫu tinh dầu ly trích
xong phải được bảo quản một thời gian mới phân
tích còn nhóm Trần Minh Hợi và cs. thì tiến hành
phân tích ngay sau khi ly trích; do chế độ ghi kết
quả: kết quả thành phần tinh dầu có cả các chất
với hàm lượng vết (
nguon tai.lieu . vn