Xem mẫu

  1. THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN TH Ứ C: - Củng cố các kiến thức đ ã học ở b ậc Tiểu h ọ c về hai thành phần chính c ủa câu. - Nắ m v ững khái niệm, đặc điểm và vai trò c ủa chủ ngữ, vị ngữ. 2. KĨ NĂNG: - Nhậ n diện chính xác và phân tích đư ợc hai thành ph ần ch ủ ng ữ và vị ng ữ. 3. T HÁI Đ Ộ: Tích cự c, tự giác B/ CHUẨN BỊ: - G V: G A, b ảng ph ụ - HS: SGK, SBT C/ PHƯƠNG PHÁP: - H Đ: cá nhân, nhóm và c ả lớp - PP: quy nạp D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổ N ĐỊ NH:
  2. - Kiể m tra sĩ số: + Lớp 6a: + Lớp 6b: 2. KTBC: a) Câu hỏi: Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho 1 VD minh hoạ. b) Đáp án: Ghi nh ớ 1 + 2 S GK- 82, 83 - V D: Áo chàm đưa bu ổi phân li... -> Lấ y dấu hiệu củ a SV để gọi SV 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: (?) Hãy nhắc lại tên các TP câu em đã học ở bậc Tiểu họ c. H S: Ch ủ ngữ , trạng ngữ, vị ngữ ->... Dẫn d ắt vào bài b) Các hđ d ạy – học: H Đ củ a thầy H Đ củ a trò N D cầ n đạt I- Lí thuyết 1.1. Phân biệt thành ph ần chính v ới thành ph ần phụ
  3. của câu G V: Treo bả ng phụ. Gọi HS a) Ng ữ liệu (SGK) đọc ng ữ liệu b) Phân tích (?) Hãy tìm các thành phần - Trạng ng ữ: chẳng bao lâu câu trong câu trên. - Chủ ng ữ: tôi - Vị ng ữ: đã trở thành một chàng d ế thanh niên cườ ng tráng (?) Nế u bỏ ch ủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu văn trên thì - Không câu văn có còn cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn không? (?) Chủ ngữ và vị n gữ đư ợc c) Nh ận xét gọi là TP gì của câu? Chúng có vai trò gì trong câu? - CN, VN: TP chính b ắt buộc phải có mặt (?) Trạng ngữ đư ợc gọi là TP gì ? Nó có vai trò gì trong - Trạng ng ữ: TP ph ụ không câu? bắt buộc ph ải có (?) Vậy em hiểu thế nào là
  4. TP chính, thế n ào là TP ph ụ? G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ G V: Y/c HS đ ặt câu có đủ 1.2. Ghi nh ớ 1 S GK- 92 TP chính và TP phụ G V lưu ý HS về câu rút gọn - Đọc ghi nh ớ và câu đặc biệt. V D: Bạn đi Hà Nội về hôm nào ? Hôm qua. Mùa xuân năm 1975. (?) Từ n ào làm vị ngữ chính trong câu trên? (?) Trở thành thuộc loại từ 2.1. Vị ngữ gì? a) Ng ữ liệu (SGK) (?) Đã là phó từ gì? (?) VN có thể trả lời cho - Trở thành b) Phân tích những câu h ỏi nào? - Kết h ợp v ới PT chỉ thời gian G V: Y/c HS thảo luậ n mục - Động từ II.2 SGK - Trả lời câu hỏi: Làm gì? - Phó từ chỉ thời gian Làm sao? Như thế nào? Là - Làm gì? Làm sao? Nh ư thế
  5. nào? Là gì? gì? (?) Qua phầ n ngữ liệu vừa a) Có 2 VN là CĐT PT em hãy nêu cấ u tạo của b) Có 1 VN là CĐT V N? c) Câu 1 VN là CDT, câu 2 (?) Vị ng ữ là gì? Cấu tạo của là CĐT vị ngữ? Một câu có thể có bao nhiêu vị n gữ? - Cấ u tạo: là một từ hoặc G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ cụm t ừ c) Nh ận xét (?) Cho biết mqh giữa sự v ật nêu ở chủ ngữ v ới hành động, đặc điểm, trạng thái... - Đọc ghi nh ớ 2.2. Ghi nh ớ 2 (SGK- 93) nêu ở V N là quan h ệ gì? 3.1. Chủ ngữ (?) CN có thể trả lời những a) Ng ữ liệu (SGK) câu hỏi ntn? - Nêu tên b) Phân tích (?) Phân tích cấu tạo c ủa chủ ngữ trong 4 câu ph ần ngữ liệu và rút ra nhận xét. (?) Chủ ngữ là gì? Cấu tạo - Trả lời câu hỏi: Ai? Con của CN? Trong 1 câu thư ờng
  6. - Tôi: đại từ có bao nhiêu CN? gì? Cái gì? G V: Gọi HS đ ọc ghi nh ớ 3 - Chợ N ăm Căn: CDT - Cây tre: DT G V tổ chứ c hư ớng dẫn HS - Tre, nứa, trúc, mai, v ầu: 4 làm BT D T làm CN - BT 1: gọi 4 HS lên b ảng, mỗi HS PT 1 câu c) Nh ận xét - Đọc ghi nh ớ 3.2. Ghi nh ớ 3 (SGK - 93) II - Luyện tập 1. Bài tập 1 - Câu 1: dã PT - Câu 2: + Đôi càng tôi: CN là CDT + Mẫm bóng: VN là TT - Câu 3: + Nh ững cái vuốt ở k hoeo, ở
  7. chân: CN, CDT + C ứ cứng d ần và nhọn hoắt: V N, 2 CTT - Câu 4: + Tôi: CN, đ ại từ + co cảng lên, đạ p phanh - BT 2: Y/c HS thảo luận phách vào các ngọn cỏ: VN, nhóm BT 2 2 CĐT - Câu 5: + Những ngọn cỏ; CN, CDT + Gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua: VN, CĐT 2. Bài tập 2 -BT 3: về nhà a) Bạn Lan dỗ em bé nín khóc b) B ạn lan có dáng người dong dỏ ng cao c) Sơn Tinh là m ột vị thần tài giỏi phi thư ờng
  8. 4. CỦ NG C Ố: (?) Nêu c ấu tạo c ủa ch ủ ng ữ và vị ng ữ. Cho VD. 5. H Ư Ớ NG D ẪN HS H Ọ C VÀ CHU ẨN BỊ BÀI: - Học ghi nh ớ, làm hết BT - C BB: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ E/RÚT KINH NGHIỆM:
nguon tai.lieu . vn