Xem mẫu

  1. BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN Nội dung: Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán đ trở thnh nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của doanh nghiệp. Một trong những loại hình nghiệp vụ chủ yếu m cc cơng ty kiểm tốn cung cấp cho khch hng l hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị, nhằm mục đích xác minh và trình by ý kiến về bo co ti chính của đơn vị. Do đó mục tiêu đặt ra đối với các công ty kiểm toán là không ngừng xây dựng và hoàn thiện các phương pháp kiểm toán để nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán, nâng cao
  2. uy tín đối với các đơn vị được kiểm toán. Một trong những phương pháp kỹ thuật tiên tiến được đánh giá cao về tính hiệu quả của nó trong kiểm toán báo cáo tài chính và được các công ty kiểm toán lớn gần đây áp dụng, đó là phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán. Được thực tập tại Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO), thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu, người viết được tiếp cận với quy trình kiểm tốn được áp dụng cho các công ty thành viên của Deloitte trên toàn cầu. Đặc biệt là kỹ thuật kiểm toán từ rủi ro kinh doanh. Cho đến nay, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vẫn chưa có quy định về vấn đề này, mặc dầu chuẩn mực kiểm toán quốc tế đ trình by cc yu cầu đánh giá rủi ro kinh doanh rất cụ thể trong chuẩn mực số 315 (ISA 315). Qua qu trình nghin cứu ti liệu v tìm hiểu thực tế cơng tc kiểm tốn tại cơng ty, người viết nhận thức được tầm quan trọng của kỹ thuật phân tích rủi ro kinh doanh và mong mu ốn tìm hiểu su hơn về vấn đề này. Đó là lý do người viết chọn đề tài này làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Lời mở đầu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khi qut về rủi ro kiểm tốn 1.1.1 Khi niệm rủi ro kiểm tốn 1.1.2 Mơ hình rủi ro kiểm tốn 1.1.2.1 Cc bộ phận của mơ hình rủi ro kiểm tốn 1.1.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán 1.1.2.3 Hạn chế của mơ hình rủi ro kiểm tốn 1.2 Đáp ứng yêu cầu về chuẩn mực với sự ra đời ISA 315 thay thế cho ISA 400 1.2.1 Sự thay đổi quan điểm về kiểm soát nội bộ 1.2.1.1 Thay đổi về khái niệm kiểm soát nội bộ 1.2.1.2 Thay đổi trong cách thức tiếp cận KSNB 1.2.1.2.1 Quan điểm cũ theo ISA 400 1.2.1.2.2 Quan điểm mới theo ISA 315 1.2.2 Sự mở rộng quan điểm về môi trường kinh doanh 1.2.2.1 Sự thay đổi về quan điểm
  3. 1.2.2.2 Yu cầu tìm hiểu về doanh nghiệp theo yu cầu của ISA 315 1.2.2.2.1 Cc yếu tố về ngnh nghề, php luật, yếu tố khc 1.2.2.2.2 Bản chất của đơn vị 1.2.2.2.3 Chính sách, chiến lược hoạt động của doanh nghiệp 1.2.2.2.4 Cách thức đo lường và xem xét của đơn vị 1.2.3 Sự thay đổi về cách thức tìm hiểu v đánh giá rủi ro 1.2.3.1 Quy trình thực hiện 1.2.3.2 Các kỹ thuật được nhấn mạnh 1.2.3.2.1 Thủ tục phn tích 1.2.3.2.2 Mơ hình phn tích SWOT CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM 2.1. Qu trình hình thnh v pht triển 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.3 Mục tiêu hoạt động 2.4 Cc dịch vụ cung cấp tại VACO 2.5 Vi nt về phần mềm kiểm tốn AS/2 CHƯƠNG 3 THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM 3.1 Hướng dẫn của Deloitte về tìm hiểu khch hng, mơi trường hoạt động của khách hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro có sai sĩt trọng yếu 3.1.1 Các thủ tục thực hiện để thu thập thông tin 3.1.1.1 Tham vấn ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị 3.1.1.2 Thủ tục phân tích ban đầu 3.1.1.3 Quan st thực tế v nhận xt của KTV 3.1.2 Các hướng dẫn của VACO-Deloitte hỗ trợ kiểm toán viên trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán 3.1.2.1 Các hướng dẫn về đánh giá rủi ro thực hiện 3.1.2.1.1 Đặc điểm và tính chính trực của ban giám đốc 3.1.2.1.2 Cấu trc tổ chức v quản lý 3.1.2.1.3 Bản chất của việc kinh doanh 3.1.2.1.4 Môi trường kinh doanh
  4. 3.1.2.1.5 Cc kết quả ti chính 3.1.2.1.6 Kinh nghiệm và sự hiểu biết từ trước của kiểm toán viên 2.2.2.1.7 Khả năng xảy ra sai sót có chủ ý của đơn vị 3.1.2.2 Các hướng dẫn khi lập kế hoạch kiểm toán chiến lược 3.1.2.2.1 Tìm hiểu về cc vấn đề tồn tại trong kỳ kế toán hiện hành 3.1.2.2.2 Hiểu biết về những phát triển kinh doanh của đơn vị 3.1.2.2.3 Đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ 3.1.2.3 Hướng dẫn về tìm hiểu đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị 3.1.2.3.1 Hiểu biết về các yếu tố bên trong đơn vị 3.1.2.3.2 Hiểu biết về các yếu tố bên ngoài đơn vị 3.1.2.3.3 Hiểu biết về báo cáo tài chính của đơn vị 3.1.2.3.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đơn vị 3.1.2.4 Đánh giá rủi ro, xác định sai sót ở số dư tài khoản và công bố 3.1.3 Cc ví dụ thực tế minh họa lm r lý thuyết 3.1.3.1 Ví dụ về đánh giá rủi ro thực hiện 3.1.3.2 Ví dụ về tìm hiểu đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị 3.1.3.3 Ví dụ v tìm hiểu mơi trường kiểm soát 3.1.3.4 Ví dụ về đánh giá rủi ro, sai sót ở số dư tài khoản và công bố 3.2 Minh họa các giai đoạn phát hiện, xác định sai sót chính và lập các thủ tục kiểm toán phù hợp cho các rủi ro cụ thể qua khảo sát hồ sơ kiểm toán thực tế 3.2.1 Giai đoạn tìm hiểu đơn vị và môi trường kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán 3.2.1.1 Giới thiệu về đơn vị được kiểm toán 3.2.1.2 Thu thập sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh 3.2.1.3 Xác định các sai sót chính và lập thủ tục kiểm toán phù hợp 3.2.2 Giai đoạn phân tích ban đầu phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán 3.2.2.1 Giai đọan tìm hiểu v pht hiện rủi ro 3.2.2.2 Xác định các sai sót chính 3.2.2.3 Cc thủ tục kiểm tốn ph hợp 3.2.2.4 Kết luận của kiểm tốn vin 3.3 Khảo sát quan điểm của kiểm toán viên trước những sai sót chính trong nghiệp vụ được phát hiện trong cuộc kiểm toán
  5. CHƯƠNG 4 NHẬN XT KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xt về việc tun thủ chuẩn mực ISA 315 4.2 Nhận xt về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán khi áp dụng phân tích rủi ro kinh doanh 4.2.1 Quy trình thực hiện 4.2.2 Ý nghĩa của phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán 4.2.3 Những hạn chế của việc áp dụng phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán 4.3 Nhận xét về thực tế thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toán khi p dụng phn tích rủi ro kinh doanh 4.3.1 Các thuận lợi hỗ trợ việc đánh giá rủi ro 4.3.2 Thực tế thực hiện v cc biện php hồn thiện tại VACO Kết luận Ti liệu tham khảo
nguon tai.lieu . vn