Xem mẫu

  1. Tên bài: NĂNG LƯỢNG A.MỤC TIÊU  Kiến thức Học xong chương Năng lượng sinh viên có khả năng: + Nêu được các khái niệm công- công suất, năng lượng, động năng, thế năng. + Thiết lập được công thức tính công- công suất, năng lượng, động năng, thế năng.  Kỹ năng + Giải được bài tập về công- công suất, năng lượng, động năng, thế năng. B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a. Giáo án, giáo trình, bài giảng b. Phấn, bảng, máy chiếu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 1. Ổn định lớp: 7 Số người vắng: - Có lý do: Tên: - Không lý do: Tên: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm: II. Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN Giáo Học (phút) viên sinh
  2. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN Giáo Học (phút) viên sinh I. 1. Công và công suất: Thuyết Nghe, viết 1.1. Công trình, 1.2. Công suất phân tích 1.3. Công và công suất trong chuyển động quay Thuyết 40 trình, Nghe, viết và phân tích, diễn trả lời giải, pháp vấn II 2. Nănglượng: Thuyết Nghe, 2.1. Khái niệm năng lượng viết trình, 2.2. Định luật bảo toàn và phân tích chuyển hoá năng lượng Thuyết 40 trình, Nghe, viết và phân tích, diễn trả lời giải, pháp vấn
  3. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN Giáo Học (phút) viên sinh II 3. Động năng: Thuyết Nghe, 3.1. Định lý về động năng viết trình, I 3.2. Động năng trong phân tích trường hợp vật rắn quay Thuyết 45 trình, Nghe, viết và phân tích, diễn trả lời giải, pháp vấn I 4. Thế năng: Thuyết Nghe, 4.1. Định nghĩa viết trình, V 4.2. Tính chất phân tích Thuyết 45 trình, phân Nghe, tích, diễn viết và giải, trả lời pháp vấn
  4. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN Giáo Học (phút) viên sinh V Bài tập: (45 phút) 1.Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a có đặt ba chất điểm lần lượt là m1, m2, m3. Xác định khối tâm của ba chất điểm đó. Áp dụng cho trường hợp m1 = 1kg, m2 = 2kg, m3 = 3kg. 2.Hai người trượt băng có khối lượng lần lượt là 70kg và 50kg đứng trên sân băng cầm hai đầu của một cái sào dài 10m, có khối lượng không đáng kể. Hai người bắt đầu kéo sào cho đến khi họ chạm nhau. Hỏi người có khối lượng 70 kg dịch chuyển được một đoạn bằng bao nhiêu? 3.Hai chất điểm M1 và M2 ban đầu đứng yên cách nhau 2m, khối lượng của chúng lần lượt là 0,1 kg và 0,2 kg. Chúng hút nhau với một lực không đổi bằng 0,025N. Không có ngoại lực nào tác dụng lên hệ. a.Khối tâm của hệ chuyển động như thế nào? b.Điểm va chạm của hai chất điểm cách vị trí ban đầu của M1 là bao nhiêu? 4.Một ống hình trụ đặc đồng tính, lăn xuống theo mặt phẳng nghiêng. (momen quán tính của ống trụ đặc là MR2/2, M là khối lượng, R là bán kính) a.Góc nghiêng phải là bao nhiêu nếu gia tốc dài của tâm hình trụ là 2,5m/s2? b.Với góc ấy thì gia tốc dài của một vật trượt xuống không ma sát theo mặt phẳng nghiêng đó là bao nhiêu?
  5. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN Giáo Học (phút) viên sinh V Kiểm tra phần1: Câu 1.Một người đứng trên đỉnh tháp cao H phải ném một I hòn đá với vận tốc tối thiểu bằng bao nhiêu để hòn đá rơi cách chân tháp một khoảng L cho trước. Tính góc ném tương ứng với vận tốc tối thiểu ấy? Câu 2.Một thang máy và tải của nó có khối lượng toàn phần 1600kg. Tìm sức căng của dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12 m/s thì hãm với gia tốc không đổi và dừng lại sau đoạn đường 42m. Câu 3. Hai chất điểm M1 và M2 ban đầu đứng yên cách nhau 2m, khối lượng của chúng lần lượt là 0,1 kg và 0,2 kg. Chúng hút nhau với một lực không đổi bằng 0,025N. Không có ngoại lực nào tác dụng lên hệ. a.Khối tâm của hệ chuyển động như thế nào? b.Điểm va chạm của hai chất điểm cách vị trí ban đầu của M1 là bao nhiêu? D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)  Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ  Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.  Xác định các tính chất đặc trưng Khảo sát từng thành phần sau đó phối hợp để có lời giải đầy đủ
nguon tai.lieu . vn