Xem mẫu

  1. Tên bài: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (Tiếp) A. MỤC TIÊU  Kiến thức Học xong chương này sinh viên có khả năng: +Nắm được bản chất, tính chất, các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều. + Trình bày được cách vẽ mạch điện xoay chiều. + Tính được trị số của R,L,C, A, P trong mạch điện.  Kỹ năng + Giải được các bài toán về mạch điện xoay chiều. + Giải được các bài tập chương. B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +Giáo án, giáo trình, bài giảng + Phấn, bảng, máy chiếu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7 1. Ổn định lớp: Số người vắng: - Có lý do: Tên: - Không lý do: Tên: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm: II. Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN (phút) Giáo viên Học sinh
  2. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN (phút) Giáo viên Học sinh 5. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều: Thuyết Nghe, I. 5.1. Chỉnh lưu nửa chu kỳ viết trình, phân 5.2. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ tích 40 Thuyết trình, phân Nghe, tích, diễn viết và giải, phát trả lời vấn
  3. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN (phút) Giáo viên Học sinh Bài tập: (135) II I.1. Tại các đỉnh A, B, C của một tam giác người ta lần lượt đặt các điện tích điểm: q1  3.10 8 C ; q 2  5.10 8 C ; q1   10.10 8 C . Xác định lực tác dụng tổng hợp lên điện tích đặt tại A, B, C. Cho biết AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Các điện tích đều được đặt trong không khí. Đáp số: F  9,23.108 N I.2. Hai hạt khối lượng m, M mang điện tích –q, +Q tương ứng, cách nhau một khoảng không đổi l (xem hệ hai hạt đó như một cố thể),  được đặt trong một điện trường đều có hướng từ m đến M. Tìm gia E tốc chuyển động a của các hạt và cường độ điện trường E. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. (Q  q ) Q q k (Q  q ) Q q Đáp số: a 2 2 4   0l ( Mq  m Q) l ( Mq  m Q) (m  M ) Q q k (m  M ) Q q E 2 2 4   0l (Mq  m Q ) l ( Mq  m Q ) I.3. Một tấm kim loại mỏng có dạng hình vành khăn, bán kính trong r và bán kính ngoài R, mang điện tích q phân bố đều trên mặt tấm kim loại. Xác định cường độ điện trường tại một điểm bất kì trên trục của hình vành khăn và cách tâm hình vành khăn một khoảng x. Xét các trường hợp riêng; 1) r  0; 2) rR  Đáp số:Vecto nằm trên trục của hình vành khăn, có chiều E hướng ra xa tấm kim loại nếu q > 0, có chiều ngược lại nếu q < 0 và có độ lớn:   qx 1 1 E  2  2 2 0(R  r )  2 2 2 2 rx Rx  
  4. PHƯƠNG PHÁP THỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG GIẢNG DẠY GIAN (phút) Giáo viên Học sinh II Kiểm tra I D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)  Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng  Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài. Xác định các tính chất đặc trưng
nguon tai.lieu . vn