Xem mẫu

  1. 1 Soá 91 Naêm 2018
  2. Muốn trở thành ‘người khổng lồ’ của ngành đồ gỗ thế giới, Việt Nam chỉ có thể dựa vào năng lực lõi với nguồn nguyên liệu rừng trồng hợp pháp, công nghệ chế biến ngày càng hiện đại và nguồn nhân lực có kỹ năng. Đây là những điểm đồng thuận lớn được giới chuyên gia phân tích và đại diện các cơ quan quản lý ngành khẳng định tại Hội thảo về ngành đồ gỗ mới diễn ra tại TPHCM ngày 7/12 vừa qua. N gành đồ gỗ Việt Nam đang đứng trước những cánh cửa khác với tiềm năng rất lớn từ hai Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới Theo ông Hà Công Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tư tưởng chính của Luật Lâm nghiệp có hiệu lực từ đầu năm 2019 là FTA Việt Nam-EU và CPTPP. Nếu hai Hiệp định tới cũng hướng đến các chuẩn mực và thông lệ này cùng thực thi trong năm 2019 thì sẽ có tác quốc tế về quản lý trồng trọt, chế biến, kinh do- động tương đối lớn tới ngành chế biến gỗ Việt anh lâm sản, đảm bảo tạo nên chuỗi giá trị ngành Nam. gỗ hiệu quả và bền vững. Trong đó, CPTPP trước mắt sẽ cho Việt Nam “Nếu Việt Nam không quản lý được nguồn gỗ cơ hội ngay lập tức tiếp cận sâu rộng vào các thị nguyên liệu hợp pháp thì sẽ tới lúc không bán trường như Canada, Peru và Mexico. Còn EU với đồ gỗ cho ai được nữa. Những kiểu làm ăn ‘được dung lượng thị trường đồ gỗ hàng năm lên tới 80- chăng hay chớ’, không rõ ràng như trước đây sẽ 90 tỷ USD sẽ là “kho báu” khi lượng đồ gỗ Việt gặp nhiều gay go. Chỉ một vài DN nhập khẩu hoặc Nam thâm nhập được thị trường này hiện mới ở khai thác trộm vài mét khối gỗ sẽ là những con mức chưa tới 800 triệu USD. sâu làm rầu nồi canh, có thể gây ra ảnh hưởng Không thể phủ nhận thế mạnh của Việt Nam ghê gớm cho toàn ngành”, vị Thứ trưởng ngành trong sản xuất đồ gỗ khi gần như là nơi có chi nông nghiệp cảnh báo. phí sản xuất thấp nhất thế giới nên luôn đạt mức Kinh doanh là phép tính tổng hòa của những tăng trưởng 2 con số mỗi năm trong cả thập kỷ cơ hội và rủi ro. Có những điều tưởng chừng là qua. Tuy nhiên, thách thức lớn khi hàng Việt nói cơ hội - như cuộc căng thẳng thương mại giữa chung và đồ gỗ nói riêng tiếp cận các thị trường hai cường quốc kinh tế vừa qua - khi đi sâu phân phát triển như EU, Mỹ, Nhật là những yêu cầu tích mới thấy rủi ro tiềm ẩn là không nhỏ, và cơ rất cao về bảo vệ môi trường, tài nguyên và trách hội thì có thể không lớn như nhiều dự tính trước nhiệm xã hội. Đó là lý do vì sao sản phẩm gỗ đó. Ngược lại, có những thứ tưởng chừng là sức từ Việt Nam phải tuân thủ rất nhiều đòi hỏi về ép và thách thức - như việc tuân thủ các đòi hỏi nguồn nguyên liệu hợp pháp - mới đây nhất là “khó tính” về môi trường, xã hội như Hiệp định những cam kết tại Hiệp định đã ký với EU hôm VPA/FLEGT - khi “nhìn xa trông rộng” lại thấy 19/10/2018 (VPA/FLEGT - Hiệp định đối tác tự mang đến tiềm năng vô cùng lớn để phát triển nguyện về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị bền vững. rừng và thương mại lâm sản). omard.gov.vn (tổng hợp) 2
  3. SOÁ 91 NAÊM 2018 Theo doøng söï kieän Nguyeãn Quoác Trò: Keát quaû sau 3 naêm trieån khai chöông trình muïc tieâu 4 phaùt trieån laâm nghieäp beàn vöõng giai ñoaïn 2016 - 2020 Khoa hoïc coâng ngheä Toång Bieân taäp Nguyeãn Vinh Haø, Traàn Ngoïc Hoa, Nguyeãn Tieán Söûu: Ñoåi môùi phöông 6 PGS. TS. Trieäu Vaên Huøng thöùc quaûn lyù nhaø nöôùc hoaït ñoäng thuûy lôïi Leâ Thò Thuûy, Leâ Thò Höông, Voõ Thò Dung: Ña daïng hoï long naõo ôû khu 12 baûo toàn thieân nhieân Xuaân Lieân, Thanh Hoùa Traàn Tuaán Sôn, Ñoã Dieäu Linh: Phaùt trieån kinh teá bieån Haûi Phoøng trong 17 boái caûnh hoäi nhaäp quoác teá hieän traïng vaø töông lai Phoù toång Bieân taäp Nguyeãn Thuøy Linh: Xu theá bieán ñoäng nhieät ñoä beà maët nöôùc bieån vuøng 22 GS. TS. Haø Chu Chöû bieån taây nam Vieät Nam Thöïc hieän noäi dung soá KH-CN Nguyeãn Vaên Phöông, Mai Höông, Nguyeãn Thò Hueä: Ñaùnh giaù ruûi ro oâ 26 Phoù TBT - Ñaøm Thò Myõ nhieãm caùc daïng hoùa hoïc cuûa kim loaïi trong traàm tích cöûa soâng... Bieân taäp vaø Trình baøy Kieàu Thò Döông, Ñaëng Ñình Chaát, Nguyeãn Ñöùc Huøng, Kieàu Thuùy Quyønh, 32 Ñoã Thò Kim Thanh: Ñaùnh giaù chaát löôïng nöôùc maët soâng Ñaø... Nguyeãn Zuõng - Ñaøm Phöông Ñoã Thò Thu Lai, Nguyeãn Thò Kim Lyù, Phaïm Thò Minh Phöôïng: Ñaùnh giaù 38 ñaëc ñieåm noâng sinh hoïc cuûa moät soá loaøi ñoã quyeân baûn ñòa taïi Haø Noäi Phan Vaên Thöôûng, Vieân Ngoïc Nam: Löôïng haáp thò CO2 cuûa röøng troàng 42 Phi lao taïi khu vöïc röøng phoøng hoä Tuy Phong, tænh Bình Thuaän Toøa soaïn vaø Trò söï Laõ Nguyeân Khang, Traàn Leâ Kieàu Oanh, Nguyeãn Tuaán Döông: Ñaùnh giaù 47 Soá 114 Hoaøng Quoác Vieät, Haø Noäi thöïc traïng vaø ñeà xuaát giaûi phaùp phuïc hoài röøng treân ñaát laâm nghieäp... Nguyeãn Hoaøng Hanh, Ñoã Quyù Maïnh, Traàn Vaên Saùng, Cao Baù Keát: Thöïc 54 ÑT: (024) 3.7541311 - 0913. 381559 traïng vaø moät soá giaûi phaùp khoâi phuïc - phaùt trieån röøng ngaäp maën... Fax: (024) 3.7552220 Ñaëng Tuøng Hoa, Nguyeãn Thò Lan Höông: Taêng cöôøng coâng taùc quaûn lyù 60 Email: damthimy@gmail.com röøng ngaäp maën taïi TP. Haûi Phoøng GPXB soá: 224/GP-BTTTT Caáp ngaøy 8/6/2015 Hoaït ñoäng trong ngaønh In taïi: CTCP Khoa hoïc vaø coâng ngheä Thaùi Haø: Ñaùnh giaù coâng taùc laâm nghieäp naêm 2018 - nhieäm vuï, giaûi phaùp 65 thöïc hieän naêm 2019 cuûa caùc tænh khu vöïc phía Baéc Hoaøng Quoác Vieät Thanh Ñaøm: Taäp huaán xaây döïng baûn ñoà chi traû DVMTR 69 Giaù: 20.000 ñ­ Phuùc Nguyeân: Teát troàng caây xuaân Kyû Hôïi 2019 gaén vôùi phaùt trieån laâm 70 nghieäp beàn vöõng Nguyeãn Thanh Lónh: Laøo Cai thöïc hieän chính saùch chi traû DVMTR... 71 Traàn Quoác Caûnh: Moät soá taùc ñoäng chính saùch chi traû DVMTR treân ñòa 72 baøn tænh Thöøa Thieân Hueá 3 Ñoaøn Haäu: Caø Mau thöïc hieän quy hoaïch, keá hoaïch BV & PTR... 74 Caåm Linh: Thöïc hieän ñeà aùn taùi cô caáu ngaønh noâng nghieäp... 76 Leâ Trang: FCPF-2 hoäi thaûo naâng cao naêng löïc veà hôïp ñoàng chi traû... 78
  4. Nguyễn Quốc Trị - Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp T ừ năm 2016 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16 tháng 6 năm 2017 phê duyệt Chương tiêu kế hoạch theo Nghị quyết của Chính phủ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018. Đến năm 2020, ước đạt 42%, đạt mục tiêu của trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững Chương trình. giai đoạn 2016-2020, nhằm: Tiếp tục phát huy Công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng những kết quả đạt được, khắc phục những tồn tiếp tục có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm pháp tại, hạn chế để quản lý, bảo vệ, phát triển và sử luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm rõ rệt so dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng hiện có với giai đoạn 2011-2015; số vụ vi phạm giảm và quỹ đất được quy hoạch cho phát triển lâm 35%; diện tích rừng bị thiệt hại giảm 10% so với nghiệp; tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 42% vào năm giai đoạn 2011-2015. 2020; tiếp tục chuyển đổi mạnh mô hình tăng Diện tích rừng được khoán cho hộ gia đình, cá trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả và năng nhân và cộng đồng dân cư tăng từ 4,944 triệu ha/ lực cạnh tranh, phát triển lâm nghiệp toàn diện năm trong giai đoạn 2011-2015 lên 6,143 triệu theo chuỗi giá trị, đảm bảo bền vững cả về kinh ha/năm giai đoạn từ 2016-2018. tế, xã hội và môi trường. Về phát triển rừng, nâng cao năng suất, chất Sau gần 3 năm triển khai Chương trình, ngành lượng rừng trồng Lâm nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành Phát triển rừng tích rất quan trọng, được các bạn bè, đối tác quốc Công tác trồng rừng được các địa phương tế ghi nhận, đánh giá cao, tiếp tục thu hút được quan tâm, giai đoạn 2016-2018, đã trồng được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội; đồng thời, 675 nghìn ha, bình quân 225 nghìn ha/năm, đạt góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ 65,8% nhiệm vụ của Chương trình. môi trường sinh thái, hỗ trợ ứng phó với biến đổi Trồng cây phân tán: giai đoạn 2016-2018, đã khí hậu và giảm nhẹ rủi ro, thiên tai; một số kết trồng được 170,7 triệu cây, bình quân 59,9 triệu quả chủ yếu: cây/năm, đạt 68,3% nhiệm vụ của Chương trình. Về bảo vệ rừng và bảo tồn thiên nhiên Khoanh nuôi tái sinh: bình quân 345 nghìn ha/ Tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 40,84% năm, đạt 96% nhiệm vụ hàng năm của Chương năm 2015 lên 41,45% năm 2017; năm 2018, trình. ước đạt 41,65%, tăng 0,2% so năm 2017, đạt chỉ Nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng 4
  5. Chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát sang kinh doanh gỗ lớn được 84,4 nghìn ha, đạt triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế, hiện 94% nhiệm vụ của Chương trình. có khoảng 4.500 doanh nghiệp, chủ yếu là do- Tỷ lệ diện tích rừng trồng được kiểm soát chất anh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn lượng giống hiện nay là 85%, về đích trước 2 năm đầu tư nước ngoài (FDI); sản phẩm chế biến ngày so với nhiệm vụ của Chương trình. càng đa dạng về chủng loại, mẫu mã, đáp ứng Đến nay, năng suất rừng trồng bình quân yêu cầu mở rộng, thâm nhập vào các thị trường hiện nay đạt 21,86 m3/ha/năm, đạt 109 % so với nước ngoài. nhiệm vụ đề ra của Chương trình, về đích trước Về quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ 02 năm so với nhiệm vụ của Chương trình. Một rừng: Đến 9/2018, tổng diện tích rừng được cấp số mô hình điển hình rừng trồng đạt năng suất chứng chỉ quản lý bền vững theo hệ thống của cao, như rừng trồng Bạch đàn cự vĩ tại Bắc Giang FSC là 229.281 ha (rừng trồng 147.677 ha, rừng đạt 35-40 m3/ha/năm; rừng trồng Keo lai AH7 tự nhiên 81.604 ha) tại 17 tỉnh, với 36 đơn vị tại Cà Mau đạt 40 m3/ha/năm. Ước đạt bình quân được cấp chứng chỉ: 04 nhóm hộ gia đình (Tuyên khoảng 22 m3/ha/năm vào năm 2020, đạt 110% Quang, Yên Bái, Quảng Trị và Quảng Nam) và 32 nhiệm vụ Chương trình. Công ty lâm nghiệp. Nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm Tổng diện tích rừng được cấp chứng chỉ quản lâm nghiệp lý rừng bền vững đã đạt được 46% so với nhiệm Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng từ 28.200 tỷ vụ của chương trình. Ước đến năm 2020 đạt đồng năm 2016 lên 31.345 tỷ đồng năm 2018, 100% nhiệm vụ của Chương trình. tăng bình quân 5,73%/năm. Như vậy đến nay, có 03/16 chỉ tiêu đã về đích Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản tăng từ 7,1 trước 2 năm so với chỉ tiêu, nhiệm vụ của Chương tỷ USD năm 2015 lên 8,03 tỷ USD năm 2017, trình, gồm: Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản; xuất siêu 5,4 tỷ USD, chiếm 22,1% tổng giá trị Năng suất rừng trồng bình quân hằng năm. Tỷ lệ xuất khẩu, chiếm 68% tổng giá trị suất siêu toàn diện tích rừng trồng được kiểm soát chất lượng ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, đứng giống có 05/16 chỉ tiêu đạt trên 90% so với chỉ thứ sáu trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt tiêu, nhiệm vụ của Chương trình, gồm: Tỷ lệ che Nam. Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu khối phủ rừng toàn quốc; diện tích rừng suy thoái ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 Thế giới về xuất được phục hồi; trồng rừng thâm canh; khoanh khẩu lâm sản. Thị phần xuất khẩu lâm sản của nuôi tái sinh rừng; chuyển hóa rừng sang kinh Việt Nam chiếm khoảng 6,0% tổng giá trị của thị doanh gỗ lớn. Dự báo các chỉ tiêu này sẽ hoàn trường lâm sản thế giới. thành chỉ tiêu nhiệm vụ của Chương trình; Có Năm 2018, ước đạt trên 9,0 tỷ USD, về đích 08/16 chỉ tiêu đảm bảo tiến độ của Chương trình, trước 2 năm so với mục tiêu Chương trình. Phấn gồm: Giảm diện tích rừng bị thiệt hại, giảm số vụ đấu đến năm 2020, đạt 11,0 tỷ USD, bằng 133% vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; so với mục tiêu Chương trình. diện tích rừng đặc dụng tăng thêm; trồng rừng Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng 5,7 tập trung; trồng rừng sản xuất; trồng rừng phòng triệu m3 so với năm 2015, từ 12,8 triệu m3 năm hộ, đặc dụng; trồng cây phân tán; tốc độ tăng giá 2015 lên khoảng 18,5 triệu m3 năm 2018, tương trị sản xuất lâm nghiệp. ứng tăng 145%. Với sản lượng rừng trồng tăng Trong thời gian tới, ngành Lâm nghiệp tiếp như vậy đã tạo điều kiện chủ động được nguồn tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, giảm hiệu quả Chương trình mục tiêu phát triển Lâm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nghiệp bền vững gắn với Tái cơ cấu ngành Lâm góp phần giảm chi phí sản xuất và giá thành sản nghiệp, Luật Lâm nghiệp, đảm bảo việc bảo vệ phẩm, đồng thời tạo ưu thế cạnh tranh cho các và phát triển rừng gắn với ổn định đời sống của sản phẩm gỗ của Việt Nam. người dân sống gần rừng; tạo việc làm, xóa đói, Khai thác rừng tự nhiên được quản lý chặt chẽ, giảm nghèo, cải thiện sinh kế; bảo vệ môi trường thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên trên phạm vi sinh thái rừng, thích ứng với biển đổi khí hậu. toàn quốc từ năm 2017 đến nay. 5
  6. Nguyễn Vinh Hà1, Trần Ngọc Hoa2, Nguyễn Tiến Sửu2 Tóm tắt lên 3 lần trong khi tài nguyên nước được khai Thời gian qua hoạt động thủy lợi đóng một vai thác tăng lên 7 lần. Việt Nam có tài nguyên nước trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc phong phú, lượng nước bình quân đầu người trên gia có thế mạnh về nông nghiệp như Việt Nam. 9.000 m3/năm. Ngành thủy lợi đã quản lý, khai Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước bước đầu rộng như hiện nay, khái niệm và hoạt động thủy mang lại hiệu quả, đảm bảo nước cho sản xuất lợi đã có nhiểu thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nông nghiệp, phòng chống thiên tai và các ngành nghiệm quản lý hoạt động từ các nước tiên tiến kinh tế khác như giao thông, thủy điện, khai thác trên thế giới. Việt Nam đã ban hành nhiều chính cảnh quan du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái... sách, pháp luật về quản lý thủy lợi. Tuy nhiên, để Cụ thể: đối với sản xuất nông nghiệp, với các hệ quản lý nhà nước về thủy lợi trong tình hình mới thống thuỷ lợi hiện có, tổng năng lực tưới của cần có những đổi mới trong phương thức quản lý. toàn hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện Bài viết này khái quát lại thực trạng quản lý thủy tích đất canh tác, trong đó diện tích đất trồng lợi nước ta, yêu cầu và giải pháp đổi mới quản lý lúa được tưới đạt 7,482 triệu ha, 1,6 triệu ha rau nhà nước về thủy lợi. màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây dược liệu, Từ khóa: phương thức quản lý, hoạt động thủy ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn lợi, đổi mới phương thức 1,6 triệu ha, tiêu nước cho trên 1,72 triệu ha đất nông nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp. Các hệ thống công trình I. Thực trạng về quản lý thủy lợi trong thời gian thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển đa dạng hoá cây qua trồng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, 1. Vị trí, vai trò của công tác thủy lợi nâng hiệu suất sử dụng đất, phân bổ lại nguồn Thủy lợi ngày càng đóng vai trò quan trọng nước tự nhiên, chống hiện tượng sa mạc hoá, cải trong nền kinh tế , đời sống dân sinh, đảm bảo tạo đất, cải tạo môi trường theo chiều hướng có an ninh nguồn nước. Theo đánh giá của Liên lợi cho sản xuất và sinh hoạt, đã tạo điều kiện để hiệp quốc, trong thế kỷ 20 dân số thế giới tăng định canh, định cư, giảm nạn đốt rừng làm nương 1 Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của đồng bào miền núi. Đối với phòng chống lũ 2 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường 6
  7. lụt: đã xây dựng và củng cố được gần 6.000 km CTTL (do doanh nghiệp thực hiện). Bộ NN&PTNT đê sông, trên 2.000 km đê biển để chống lũ lụt quản lý đối với hệ thống CTTL liên tỉnh; UBND cho lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, hơn tỉnh quản lý CTTL ở địa phương. Về tổ chức khai 8.000 km bờ bao ở đồng bằng Sông Cửu Long thác CTTL: Do đặc thù của công tác thủy lợi nước đã góp phần hạn chế tác hại của thiên tai, bảo ta chủ yếu do Nhà nước thực hiện nên việc phân vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh công, phân cấp trách nhiệm quản lý đối với CTTL đó, các CTTL cũng đã tạo nên 56 tỷ KWh điện; do nhà nước đầu tư được thực hiện theo phân phục vụ hoạt động của trên 1.000 Nhà máy nước loại và phân cấp. Đối với CTTL được đầu tư từ ở gần 800 đô thị với tổng công suất cấp nước sạch NSNN mang tính liên tỉnh thì giao Bộ NN&PTNT, khoảng 7,4 triệu m3/ngày. Các CTTL như Thủy Hội đồng quản lý CTTL quản lý. Các CTTL ở địa điện Hòa Bình, Thủy điện Sông Đà, CTTL Hồ phương đầu tư từ NSNN giao cho các Công ty Tiếng, Hồ Kẻ Gỗ... ngoài chức năng chính còn TNHH một thành viên khai thác CTTL quản lý kết hợp khai thác các hoạt động vụ phục vụ du khai thác hoặc giao tổ chức thủy lợi cơ sở thực lịch, nuôi trồng thủy sản... tạo công ăn việc làm hiện (đối với CTTL nhỏ, nội đồng). Việc quản lý cho người lao động. Điều này cho thấy, đóng góp được thực hiện theo kế hoạch giao hàng năm do quan trọng của thủy lợi cho phát triển kinh tế - xã cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt với hội và bảo vệ môi trường sinh thái. nguồn lực cho duy tu, sửa chữa, nâng cấp CTTL 2. Về quản lý nhà nước về hoạt động thủy lợi hiện do ngân sách nhà nước bảo đảm. nay Về nguồn thu từ khai thác CTTL: Theo pháp Hiện tại, công tác quản lý nhà nước về thủy luật về thủy lợi thì nguồn tài chính được thu từ lợi hiện nay được quy định trong nhiều văn bản nguồn thủy lợi phí và các nguồn thu khác. Tuy pháp luật như: Luật Thủy lợi, Luật Đê điều, Luật nhiên, do công tác thủy lợi hiện nay tập trung chủ Tài nguyên nước, Luật Phòng chống thiên tai, yếu cho nhiệm vụ tưới tiêu, phòng chống thiên Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, tai... là các nhiệm vụ công ích lại được tính dưới Luật Ngân sách nhà nước, trong đó Luật Thủy lợi dạng phí nên nguồn này rất nhỏ, không đủ bù là văn bản quy định một cách toàn diện nhất về đắp chi phí chi đầu tư xây dựng và quản lý khai hoạt động thủy lợi. thác, bảo vệ CTTL; các nguồn thu khác hầu như Về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về thủy không có nên không đủ nguồn kinh phí để đầu lợi: ở Trung ương là Bộ NN&PTNT, cơ quan giúp tư mới, sửa chữa, nâng cấp CTTL. Do vây, chất Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lượng dịch vụ thủy lợi còn chưa cao, thất thoát lợi là Tổng cục Thuỷ lợi. Ở địa phương, trực tiếp nước còn lớn; số lượng, năng lực khai thác của hệ tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực thống CTTL hiện nay bộc lộ nhiều yếu kém chưa hiện chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi là Sở đáp ứng yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của NN&PTNT, với các đơn vị chuyên môn giúp Sở là phát triển kinh tế - xã hội. chi cục thủy lợi, chi cục đê điều và phòng chống Về bảo vệ, bảo đảm an toàn CTTL: việc bảo lụt bão; cấp huyện có phòng nông nghiệp và cấp vệ CTTL hiện nay được giao chủ yếu cho các chủ xã là các tổ hợp tác dùng nước, tổ đội thủy nông quản lý khai thác công trình thực hiện. Tuy nhiên, trực tiếp tổ chức quản lý khai thác CTTL dưới sự việc thực hiện trách nhiệm này còn có hạn chế quản lý trực tiếp của UBND cấp xã. Bên cạnh đó do chưa phân định rõ với trách nhiệm của chủ còn hệ thống cơ quan tương ứng của Bộ TN&MT đầu tư xây dựng. Mặt khác, việc thực hiện trách quản lý về tài nguyên nước và hệ thống các cơ nhiệm này còn gặp nhiều khó khăn do chưa xác quan chuyên ngành thuộc lĩnh vực giao thông, định mốc giới trên thực địa; an toàn công trình điện lực... cùng tham gia phối hợp quản lý khai chưa được bảo đảm do thiếu nguồn lực đầu tư thác, sử dụng nước, CTTL theo phân công, phân hoặc do thiếu quy định về quy trình khai thác cấp trách nhiệm. công trình. Đối với quản lý khai thác CTTL: theo Pháp luật về thủy lợi bao gồm: quản lý nhà nước đối với II. Sự cần thiết phải đổi mới phương thức quản lý hoạt động khai thác CTTL (do cơ quan quản lý nhà nước thực hiện) và quản lý trực tiếp khai thác nhà nước về hoạt động thủy lợi Mặc dù có những thành tựu đáng kể trong 7
  8. công tác thủy lợi như đã nêu trên nhưng việc đô thị hóa, chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông quản lý nhà nước về thủy lợi còn bộc lộ nhiều bất nghiệp; tác động của thiên tai và biến đổi khí cập, cụ thể: hậu, công tác quản lý thủy lợi đang đứng trước Một là, việc quản lý hoạt động thủy lợi còn quy các thách thức sau: định phân tán trong nhiều văn bản khác nhau Bảo đảm chủ động nguồn nước trong hoạt nên chưa thực sự tạo hiệu quả trong đầu tư, khai động thủy lợi trước tác động bất thường của thiên thác CTTL. Cách hiểu, cách tiếp cận về quản lý tai và biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi phải có hoạt động thủy lợi còn chưa rõ ràng, mang tính hệ thống hạ tầng trữ nước, điều chuyển nguồn đơn ngành nên có sự cát cứ giữa các ngành có nước từ nơi thừa sang nơi thiếu. liên quan đến sử dụng nước gây lãng phí nguồn Quản lý, điều tiết sử dụng nước để hài hòa lợi lực nhà nước, tạo sự chồng chéo trong quản lý. ích của các ngành kinh tế có sử dụng nước. Hiện Hai là, quản lý, khai thác CTTL là hoạt động khái niệm “CTTL” chưa được xác định rõ ràng, cung cấp dịch vụ về nước nhưng hiện nay chủ hiện nhiều công trình khai thác, sử dụng nước yếu vẫn do nhà nước đầu tư, quản lý, chưa hoạt trên cùng một tuyến sông, trách nhiệm quản lý động theo cơ chế thị trường, bảo đảm tài chính các công trình này lại thuộc nhiều bộ quản lý khác bền vững cho các tổ chức quản lý, khai thác CTTL; nhau gây khó khăn cho việc quản lý. nguồn thu cho thủy lợi còn thấp, được thu dưới Phát triển hạ tầng thủy lợi, xây dựng, nâng dạng phí nên không đủ bù đắp chi phí khai thác, cấp, trong điều kiện nguồn NSNN còn hạn hẹp; duy tu bảo dưỡng công trình, chưa bảo đảm lợi trên 70% CTTL lớn được Nhà nước đầu tư, xây ích của chủ đầu tư. Do vậy, chất lượng sản phẩm dựng cách đây 30- 40 năm đòi hỏi phải đầu tư lớn dịch vụ thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu sử cho nâng cấp, sửa chữa; nguồn lực huy động từ dụng đa dạng hiện nay; khu vực tư nhân không tổ chức, cá nhân còn rất hạn chế. mặn mà tham gia đầu tư trong lĩnh vực này. Quản lý, khai thác sử dụng CTTL để bảo đảm Ba là, việc phân công, phân cấp quản lý, khai hiệu quả đầu tư. Hiện tại 100% CTTL do Nhà thác CTTL còn chưa bảo đảm tính đồng bộ, nhất nước đầu tư và giao cho các cơ quan Nhà nước quán và toàn diện; trách nhiệm quản lý đối với hoặc các đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, khai CTTL lớn, đa mục tiêu, đặc biệt là trách nhiệm thác, sử dụng. Việc quản lý thực hiện theo các kế trong bảo đảm an toàn công trình còn chưa rõ hoạch, quyết định hành chính, không hạch toán ràng, cụ thể trong các văn bản pháp luật nên việc chi phí sản xuất nên hiệu quả không cao (trong thực thi pháp luật về thủy lợi còn chưa nghiêm; lĩnh vực cấp nước tưới tiêu, thất thoát nước trên hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thủy lợi 30%); trách nhiệm của chủ quản lý công trình với chưa cao. hiệu quả sử dụng công trình còn chưa rõ ràng; Bốn là, vấn đề lợi ích trong khai thác, sử dụng việc sử dụng nước còn chưa tiết kiệm. tài nguyên nước giữa thủy điện, thủy lợi và các Tài chính đầu tư cho thủy lợi còn hạn chế; việc ngành kinh tế khác; quyền và trách nhiệm các đầu tư xây dựng, quản lý CTTL đều do Nhà nước chủ thể trong quản lý, khai thác CTTL còn chưa thực hiện trong điều kiện nguồn NSNN còn hạn được xác định rõ trong văn bản pháp luật nên chế. việc phân bổ, điều tiết các nhu cầu sử dụng nước Tất cả các vấn đề trên đòi hỏi phải có sự thay trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn. đổi cơ bản công tác quản lý thủy lợi, từ hành lang Năm là, vấn đề đầu tư xây dựng CTTL, bảo pháp lý đồng bộ, đủ mạnh để giải quyết được đảm tài chính bền vững cho các đơn vị quản lý, những vấn đề lớn, liên ngành đang đặt ra cho khai thác CTTL, chính sách ưu tiên đầu tư cho công tác thủy lợi. thủy lợi trong thời gian tới trong bối cảnh chuyển đổi từ bao cấp sang cơ chế thị trường cần còn III. Giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về thủy lợi chưa có hướng dẫn, quy định cụ thể gây khó khăn Cần hoàn thiện pháp luật về quản lý thủy lợi và trong phát triển các loại hình khai thác, sử dụng đổi mới công tác tổ chức thực hiện bám sát định nước. hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước, giải quyết Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội được các vấn đề thực tiễn đang đặt ra với công nhập kinh tế quốc tế, quá trình công nghiệp hóa, tác thủy lợi, sử dụng tài nguyên thiên nhiên khôn 8
  9. khéo, bảo đảm phát triển bền vững theo hướng: Hai là, hoàn thiện công tác quản lý về đầu tư đổi mới cách tiếp cận quản lý về thủy lợi từ đơn xây dựng CTTTL theo hướng phân định rõ trách ngành sang đa ngành; tăng cường đầu tư cho hạ nhiệm chủ đầu tư, chủ quản lý CTTL và trách tầng thủy lợi; thúc đẩy sự tham gia của khu vực nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực này để tư nhân và xã hội hóa hoạt động thủy lợi; đổi mới phát triển mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng thủy phương thức quản lý nhà nước về thủy lợi dựa lợi trên thành tựu KH&CN và tiếp cận quản lý nước Cần hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút đầu theo nhu cầu. Đồng thời, cần thực hiện các giải tư từ mọi nguồn vốn cho công tác thủy lợi. Nhà pháp chính sau đây: nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá Một là, đổi mới công tác quản lý quy hoạch nhân thực hiện đầu tư xây dựng hoặc hợp tác đầu thủy lợi, nâng cao chất lượng quy hoạch thuỷ lợi, tư xây dựng CTTL theo hình thức đối tác công tăng cường quản lý nhà nước việc thực hiện quy tư. Phân định rõ nguồn đầu tư từ NSNN cho hoạt hoạch thủy lợi động thủy lợi được sử dụng cho xây dựng CTTL Cần làm rõ nguyên tắc xây dựng quy hoạch quan trọng đặc biệt, CTTL lớn, CTTL khó huy thủy lợi phải dựa trên nền tảng điều tra cơ bản về động các nguồn lực xã hội. Tiếp tục hoàn thiện thủy lợi, phù hợp với quy hoạch của các ngành, hệ thống chính sách khuyến khích hợp tác công lĩnh vực khác, đồng bộ và gắn kết chặt chẽ với kết tư trong hoạt động thủy lợi, chuyển dịch vai trò cấu hạ tầng và các quy hoạch có liên quan để bảo của nhà nước từ cung cấp trực tiếp dịch vụ công đảm sử dụng đa mục tiêu, thống nhất trong tổ sang xây dựng khung pháp lý, chính sách hỗ trợ, chức thực hiện, khắc phục sự chồng chéo trong điều phối, giám sát thực hiện, nâng cao tính minh quy hoạch liên quan đến khai thác, sử dụng tài bạch và trách nhiệm giải trình và hiệu quả vốn nguyên nước hiện nay; bảo đảm quản lý tổng hợp đầu tư công. Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý tài nguyên nước, thống nhất theo lưu vực sông, để thúc đẩy hợp tác đầu tư công - tư, tập trung hệ thống CTTL, bảo đảm tạo nguồn, tích trữ, cân vào một số lĩnh vực như nước sạch, lĩnh vực phát đối, điều hòa, phân phối nguồn nước, giảm thiểu triển tổ chức thủy nông cơ sở, chính sách thúc rủi ro hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi nội đồng. hóa, lũ, ngập lụt, úng, ô nhiễm, suy thoái nguồn Việc đầu tư xây dựng CTTL ngoài việc tuân thủ nước và các thiên tai khác liên quan đến nước; hài pháp luật về xây dựng và quy định khác của pháp hòa các nhóm lợi ích trong sử dụng nước. luật có liên quan cần phù hợp với tính đặc thù Về nội dung, quy hoạch thủy lợi, cần thể hiện của hoạt động thủy lợi, được thực hiện theo tính được các nội dung đổi mới trong quản lý thủy lợi chất, phân loại, phân cấp công trình. Đồng thời, như dự báo xu thế phát triển và các kịch bản phát việc đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu như: phù triển nguồn nước trong bối cảnh chịu tác động hợp với quy hoạch thủy lợi; áp dụng các giải pháp của biến đổi khí hậu, thiên tai, phát triển các lưu để giảm thiểu tổn thất nước và giảm diện tích đất vực sông; dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ, phải sử dụng khi xây dựng công trình; phải tính nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến thủy lợi; xác đến yếu tố kết nối giữa các CTTL, giữa CTTL với định về liên kết ngành, liên kết vùng; xác định công trình hạ tầng kỹ thuật khác có liên quan, yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với giữa các vùng, nguồn nước; đồng bộ từ công trình thủy lợi; xây dựng phương án thủy lợi theo các đầu mối đến CTTL nội đồng, khép kín trong hệ kịch bản phát triển trên phạm vi toàn quốc, vùng, thống CTTL; kết hợp hài hòa giải pháp công trình lưu vực sông, hệ thống CTTL, đơn vị hành chính. và phi công trình; bố trí đủ nguồn lực để thi công Bảo đảm cân đối nguồn nước trong khai thác, sử công trình trong giai đoạn vượt lũ, chống lũ an dụng. toàn; Bảo đảm an toàn CTTL. Đối với các CTTL Thẩm quyền, trách nhiệm xây dựng và tổ chức lớn, có liên quan chặt chẽ với an toàn cần phải thực hiện quy hoạch cũng cần xác định rõ cơ quan đáp ứng thêm các yêu cầu để bảo đảm an toàn, chủ trì, cơ quan phối hợp thực hiện quy hoạch để ứng cứu công trình khi xảy ra sự cố; có quy trình bảo đảm chất lượng quy hoạch, tránh cát cứ giữa vận hành, phương án phòng chống thiên tai. các ngành sử dụng nước như hiện nay trong xây Về quản lý đầu tư, cần phân cấp mạnh trong dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch quản lý đầu tư xây dựng CTTL giữa Trung ương 9
  10. và địa phương. Trung ương quản lý các công thực địa và trách nhiệm bảo đảm an toàn công trình mang tính chất liên vùng, đòi hỏi nguồn trình của các tổ chức, cá nhân có liên quan để vốn lớn, có tầm ảnh hưởng về kinh tế - xã hội, làm căn cứ cho việc thanh tra, kiểm tra và xử lý lý công trình đòi hỏi yêu cầu cao trong vận hành; phạm pháp luật về khai thác, bảo vệ CTTL. Điều các địa phương quản lý CTTL theo phân cấp quản này sẽ trở nên đặc biệt quan trọng trong điều lý. Đồng thời, có chính sách huy động nguồn lực kiện chuyển đổi cơ chế tài chính trong thủy lợi từ để đầu tư xây dựng các CTTL lớn để điều tiết lũ, “phí” sang “giá”. kiểm soát triều, ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, Bốn là, đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu, nước lĩnh vực thủy lợi, chuyển đổi từ cơ chế thu phí biển dâng. sang giá thủy lợi theo cơ chế thị trường; bảo đảm Ba là, hoàn thiện pháp luật về khai thác, bảo nguồn thu từ hoạt động thủy lợi đủ để bù đắp chi vệ CTTL, bảo đảm an toàn CTTL: cần làm rõ các phí sản xuất, giảm gánh nặng từ NSNN, người sử nội dung quản lý, khai thác CTTL gồm: nguồn dụng dịch vụ thủy lợi phải trả tiền. nước (số lượng, chất lượng nước, dự báo, kiểm Theo đó, hoạt động cung cấp dịch vụ thủy lợi kê nguồn nước trong hệ thống CTTL); quản lý được thực hiện theo hợp đồng dân sự hoặc thỏa CTTL; giám sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an thuận giữa tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, toàn CTTL và quản lý kinh tế; phân định rõ trách dịch vụ thủy lợi. Đối với một số loại hình thủy nhiệm quản lý CTTL giữa chủ quản lý khai thác lợi phục vụ công ích thì Nhà nước cần có hỗ trợ với chủ đầu tư, xây dựng CTTL. giá để bảo đảm ổn định sản xuất, đời sống người Xác định các loại hình tổ chức và phương thức dân. Do đó, cần quy định rõ, nguyên tắc và căn khai thác CTTL đối với công trình do nhà nước cứ định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi. Đối với đầu tư hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước sản phẩm dịch vụ thủy lợi phục vụ công ích (đòi để có cơ chế quản lý thích hợp. Đối với công trình hỏi Nhà nước phải có điều tiết giá), gồm: dịch do Nhà nước đầu tư thì cơ quan nhà nước quản lý vụ tưới cho cây trồng và cấp nước cho sản xuất công trình quyết định phương thức khai thác; đối muối, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi; tiêu, thoát với CTTL do tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, khu vực thì tổ chức, cá nhân đó quyết định phương thức nông thôn và đô thị trừ vùng nội thị; thoát lũ, khai thác. ngăn lũ, ngăn triều cường, ngăn mặn, đẩy mặn, Đổi mới công tác thực hiện nhiệm vụ đặt hàng, rửa mặn, rửa phèn, giữ ngọt. Đối với sản phẩm, đấu thầu quản lý khai thác CTTL thống nhất trên dịch vụ thủy lợi khác (để phục vụ theo nhu cầu phạm vi toàn quốc; tăng cường khai thác tiềm thị trường) được thỏa thuận giữa người mua và năng của các CTTL phục vụ các mục tiêu du người bán như kinh doanh, du lịch và các hoạt lịch, dịch vụ cấp nước sinh hoạt, cấp nước công động vui chơi giải trí khác; nuôi trồng thủy sản nghiệp... để tạo nguồn thu cho duy tu, bảo dưỡng trong các hồ chứa nước; phục vụ giao thông thủy. công trình và quản lý vận hành. Bổ sung quy định Đồng thời, cần xác định rõ quyền và trách nhiệm về đánh giá hiệu quả khai thác của CTTL, trên cơ tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm dịch vụ thủy sở đó cơ quan quản lý nhà nước có thể đánh giá lợi cũng như tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm được năng lực khai thác của các CTTL để từ đó dịch vụ thủy lợi để bảo vệ quyền và lợi ích của các có giải pháp trong đầu tư, xây dựng, khai thác, chủ thể tham gia, thu hút đầu tư cho lĩnh vực này, điều tiết nhu cầu sử dụng nước trong hoạt động góp phần đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản thủy lợi. phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường. Về bảo đảm an toàn CTTL, cần xác định rõ Năm là, tăng cường trách nhiệm quản lý nhà phạm vi bảo vệ CTTL; các hoạt động được phép nước về thủy, hoàn thiện quy định quản lý nhà trong CTTL; trách nhiệm bảo vệ CTTL; xây dựng nước về thủy lợi theo hướng tăng cường trách phương án bảo vệ CTTL; huy động nguồn lực bảo nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về thủy đảm an toàn CTTL trước sự cố. Cần quy định cụ lợi; phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý thủy thể trách nhiệm của chủ đầu tư trong bảo đảm lợi giữa trung ương và địa phương, tăng cường, an toàn khi xây dựng công trình, các phương án thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm để bảo đảm bảo vệ CTTL, cắm mốc phạm vi bảo vệ CTTL trên tính nghiêm minh trong thực hiện pháp luật 10
  11. Cần xác định rõ nội dung của quản lý nhà nước 8. Nghị định số 72/2007/NĐ-CP bao gồm quản về thủy lợi trên cơ sở tích hợp các nội dung quản lý đập trong quá trình thi công xây dựng; duy tu, lý nhà nước về tài nguyên nước, quản lý nhà nước bảo dưỡng kiểm định an toàn đập trong quá trình về đê điều, phòng chống thiên tai hiện hành về vận hành và đảm bảo an toàn cho hạ du. vấn đề khai thác, sử dụng nước để bảo đảm việc 9. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi quản lý thủy lợi được toàn diện, không bị chia cắt phí đầu tư xây dựng. theo lĩnh vực. Theo đó nội dung quản lý nhà nước 10. Nghị định số 37/2015/NĐ-CP hướng dẫn về thủy lợi phải bao bao quát từ xác định nhu cầu về hợp đồng xây dựng. sử dụng nước, nguồn cung cấp nước đến đầu tư 11. Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Quy định chi xây dựng công trình và quản lý khai thác sử dụng tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng. nước để có thể điều tiết giữa các khâu. Đồng thời, 12. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về quản lý cần quy định phân công rõ trách nhiệm của Bộ chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. NN&PTNT là Bộ chủ quản về thủy lợi và các bộ có 13. Thông tư số 209/2016/TT-BTC quy định liên quan đến sử dụng nước như Bộ Công thương mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đối với hồ, đập thủy điện; Bộ Giao thông với công thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định trình giao thông thủy; Bộ Tài nguyên môi trường thiết kế cơ sở. đối với quản lý tài nguyên nước, dự báo thời tiết, 14. Thông tư số 210/2016/TT-BTC quy định thiên tai, về sử dụng đất để xây dựng công trình; mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí làm rõ quy định phân cấp trách nhiệm quản lý thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự nhà nước về thủy lợi giữa Trung ương và địa toán xây dựng. phương, trong đó có 02 vấn để quan trọng. Đó 15. Thông tư số 329/2016/TT-BTC hướng dẫn là phân cấp đầu tư xây dựng CTTL; quản lý khai thực hiện Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định thác, bảo vệ CTTL, đặc biệt là vấn đề bảo đảm an bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây toàn công trình trên địa bàn để địa phương chủ dựng. động nguồn lực trong đầu tư xây dựng, khai thác, 16. Thông tư số 01/2017/TT-BXD hướng dẫn bảo vệ và bảo đảm an toàn công trình. Đồng thời, xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng. cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử 17. Quyết định số 1590/QĐ-TTg phê duyệt lý nghiêm các vi phạm pháp luật. Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam. 18. Quyết định số: 794 /QĐ-BNN-TCTL phê TÀI LIỆU THAM KHẢO duyệt đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi. 1. Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 về 19. Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh khai khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. thác bảo vệ công trình thủy lợi. 2. Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ngày 20. Báo cáo số 94/BC-BTNMT, ngày 13/12/2016 20/3/1993. của Bộ Tài nguyên và môi trường về việc thực 3. Luật Phòng chống thiên tai. hiện chính sách về thủy lợi. 4. Luật Thủy lợi. 21. Báo cáo số 122/BC-BCT, ngày 12/12/2016 5. Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày của Bộ Công thương về tình hình tình hình thực 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều hiện chính sách, pháp luật về thủy lợi và quản lý, của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình vận hành khai thác công trình đập, hồ chứa nước thủy lợi. thủy điện. 6. Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 22. Báo cáo tổng kết thi hành pháp lệnh 10/9/2012 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của Bộ định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm NN&PTNT kèm theo Tờ trình số 197/TTr-CP, 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành ngày 11/7/2016 của Bộ NN&PTNT về Dự án Luật một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ Thủy lợi. công trình thủy lợi. Người phản biện: ThS. Nguyễn Hồng Khanh 7. Nghị định số 112/2008/NĐ-CP về quản lý, Ngày nhận bài: Tháng 8/2018 bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi Ngày phản biện thông qua: Tháng 8/2018 trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi. Ngày duyệt đăng: Tháng 8/2018 11
  12. Lê Thị Thủy1, Lê Thị Hương2, Võ Thị Dung3 1. Mở đầu Long não ở Khu BTTN Xuân Liên, góp phần điều Họ Long não (Lauraceae) là một trong những tra nghiên cứu cơ bản để làm cơ sở bảo vệ và khai họ lớn của ngành Mộc lan (Magnoliophyta), phân thác nguồn thiên nhiên một cách hợp lý. bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi, châu Úc và châu Mĩ [12]. Việt Nam, là một trong 2. Phương pháp nghiên cứu những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới. Mẫu được thu từ tháng 4 năm 2017 đến 5 Cho nên, họ Long não có tính đa dạng cao và có năm 2018. 142 mẫu vật được thu chủ yếu ở các rất nhiều loài đặc hữu được phân bố ở đây [6-7]. sinh cảnh khác nhau của Khu BTTN Xuân Liên. Trong dân gian, nhiều loài trong họ Long não Định loại bằng phương pháp hình thái so sánh để (Lauraceae) được sử dụng các bộ phận khác nhau phân tích các mẫu vật và các tài liệu chuyên khảo để làm thuốc, ngoài ra còn được khai thác tinh của các tác giả trong và ngoài nước [6], [8], [15]. dầu để ứng dụng trong công nghiệp dược và mỹ Đánh giá số lượng loài có giá trị sử dụng theo các phẩm [2], [4]. tài liệu và sử dụng phương pháp phỏng vấn người Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm trên dân địa phương tại các nơi thu mẫu trong các địa bàn 5 xã Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân chuyến thực địa (bộ phận sử dụng, cách chế biến, Cẩm và Lương Sơn thuộc huyện Thường Xuân, chữa bệnh gì,…) [2], [4], [9-10]. Đánh giá yếu tố tỉnh Thanh Hóa, cách TP. Thanh Hóa 65 km về địa lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) và đánh giá phía Tây Nam. Khu bảo tồn có diện tích 26.303 dạng sống theo Raukier (1934) [13]. ha, với vị trí địa lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) và Khu BTTN Nậm Xam (nước CHD- 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận CND Lào) đã tạo ra một tam giác khu hệ động, a. Đa dạng thành phần loài thực vật phong phú và đa dạng. Hiện nay, ở Khu Qua điều tra, thu thập mẫu thực vật, định BTTN Xuân Liên đã có một số công trình nghiên danh về các loài thuộc họ Long não (Lauraceae) ở cứu về thực vật như Đỗ Ngọc Đài và cs (2010) [5], Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. Phạm Hồng Ban và cs (2010) [1], Đặng Quốc Vũ Bước đầu đã xác định được 61 loài, 15 chi; ghi (2016) [14], chưa có công trình nào nghiên cứu nhận mới cho Khu BTTN Xuân Liên 02 chi và 30 đầy đủ về thành phần loài cũng như tính đa dạng loài (bảng 1). họ Long não ở Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa. b. Đa dạng về bậc chi trong họ Bài báo nêu kết quả nghiên cứu tính đa dạng họ Đánh giá tính đa dạng của thực vật, người ta 1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức thường thống kê các chi có nhiều loài nhất. Để 2 Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh thấy được tính đa dạng của các chi, loài trong họ 3 Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh 12
  13. Bảng 1. Danh lục họ Long não (Lauraceae) Long não, kết quả được thống ở Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa kê (bảng 2). Kết quả bảng trên cho thấy, các loài phân bố trong các chi của họ Long não được nghiên cứu là không đồng đều nhau, với 5 chi có 1 loài, 03 chi có 2 loài, 4 chi có 3 loài và 3 chi có từ 4 loài trở lên. c. Đa dạng về giá trị sử dụng Giá trị sử dụng dựa theo các tài liệu: Từ điển cây thuốc [4], Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [2], Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [9], 1900 loài cây có ích ở Việt Nam [10].... Kết quả thống kê đã phân thành 5 nhóm giá trị sử dụng với 53 loài cây có giá trị chiếm 84,44% tổng số loài, trong đó 01 loài có thể cho 01 hoặc nhiều giá trị sử dụng khác nhau (bảng 3). Một loài có thể cho 1 hoặc nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Kết quả bảng trên cho thấy, nhóm cây cho tinh dầu có nhiều loài nhất là 38 loài (chiếm 62,30% tổng số loài); tiếp đến là nhóm cây gỗ với 33 loài chiếm 54,10% tổng số loài; nhóm cây làm thuốc với 20 loài chiếm 32,79%; nhóm cây cho dầu béo với 10 loài chiếm 16,39% và thấp nhất là nhóm cây ăn được và làm cảnh với 4 loài chiếm 6,56%. Nhóm cây cho tinh dầu: Đây là họ cây có tinh dầu nên hầu hết các loài, các chi trong họ này đều cho tinh dầu. Tinh dầu của các loài trong họ này là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp (sản xuất thuốc, chế biến thực phẩm, mỹ phẩm), điển hình như: Re tía (Cinnamomum auri- color Kosterm.), Vù hương (Cin- 13
  14. namomum balansa Lecomte), Quế trèn trắng (Cinnamomum burmanii (C. & T. Nees.) Blume), Quế thanh (Cinnamomum cassia Presl), Re xanh phấn (Cinnamo- mum glaucescens (Nees) Drury), Re trứng (Cinnamomum ovatum Allen), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.), Ô đước mốc (Lindera glauca (Sieb. et Zucc.) Blume), Bời lời ba vì (Litsea baviensis Lecomte), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.), Bời lời nhớt (Litsea gluti- nosa (Lour.) C. B. Robins.), Kháo Ghi chú: * loài bổ sung cho Khu BTTN Xuân Liên; 4. Châu Á; 4.1. Đông Dương- nhậm (Machilus odoratissima Malesia; 4.4. Đông Dương - Nam Trung Quốc; 5.4. Đông Á; 6.1. Gần đặc hữu; 6.2. Đặc Nees), Re trắng lá hẹp (Phoebe hữu Việt Nam; 7. Cây trồng; GTSD: Giá trị sử dụng; M: Làm thuốc; T: Cho gỗ; E: cho tinh dầu; Oil: cho dầu béo; Ed: Ăn được; Or: làm cảnh; DS: Dạg sống; Mg: cây chồi trên angustifolia Meisn.),... rất lớn; Me: Cây chồi trên lớn; Mi; cây chồi trên nhỡ; Na: cây chồi trên nhỏ; Pp: cây ký Nhóm cây cho gỗ: Gỗ của sinh, bán ký sinh. các loài này có độ bền trung bình, tuy nhiên trong gỗ có Bảng 2. Phân bố các loài trong các chi của họ Long não ở Khu BTTN Xuân Liên chứa tinh dầu nên lại có khả năng chống mối mọt tốt, điển hình như: Sụ hải nam (Al- seodaphne hainanensis Merr.), Chắp lào (Beilschmiedia laotica Kosterm.), Vù hương (Cinna- momum balansa Lecomte), Quế trèn trắng (Cinnamomum bur- manii (C. & T. Nees.) Blume), Quế thanh (Cinnamomum cassia Presl), Re xanh phấn (Cinnamo- mum glaucescens (Nees) Drury), Re trứng (Cinnamomum ovatum Allen), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.), Cà đuối nhuộm (Cryptocarya infec- toria (Blume) Miq.), Tiêu lục hoa Bảng 3. Giá trị sử dụng của các loài trong họ Long não ở Xuân Liên lam (Dehaasia caesia Blume), Lòng trứng hoa vàng (Lindera racemosa Lecomte), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robins.), Kháo nhậm (Machilus odoratissima Nees), Re Bảng 4. Tỉ lệ của các dạng sống nhóm cây chồi trên (Ph) ở Xuân Liên trắng lá hẹp (Phoebe angustifolia Meisn.),... Nhóm cây làm thuốc: Chủ yếu dùng để điều trị một số loại 14
  15. bệnh như đau bụng khó tiêu, đầy hơi, hoặc đau yếu tố đặc hữu với 28 loài chiếm 45,90%; yếu tố bụng có kèm theo nôn mửa, bệnh tiêu chảy, bệnh Đông Dương - Nam Trung Quốc với 12 loài chiếm tả, bệnh viêm đường hô hấp, các loài chủ yếu 28,57%; yếu tố Đông Dương với 9 loài chiếm 14, như: Bộp lông (Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr.), 57%; yếu tố Đông Dương - Malêzi với 10 loài Dây tơ xanh (Cassytha filiformis L.), Vù hương chiếm 16,39%. Kết quả nghiên cứu này là hợp lí (Cinnamomum balansa Lecomte), Quế thanh (Cin- bởi các loài cây họ Long não là những cây nhiệt namomum cassia Presl), Re hương (Cinnamomum đới và cận nhiệt đới. Ngoài ra yếu tố đặc hữu và parthenoxylon (Jack.) Meisn.), Màng tang (Litsea Đông Dương chiếm tỷ lệ khá cao, điều đó chứng cubeba (Lour.) Pers.), Bời lời lá tròn (Litsea mono- minh cho tính độc đáo của họ Long não ở khu vực petala (Roxb.) Pers),… nghiên cứu nói riêng và Việt Nam nói chung. Nhóm cây cho dầu béo: Chủ yếu là khai thác hạt h. Đa dạng về nguồn gen quý hiếm của các loài Bộp lông (Actinodaphne pilosa (Lour.) Long não là một họ có nhiều loài cây có giá Merr.), Quế bon (Cinnamomum bonii Lecomte), trị quan trọng trong việc làm thuốc, lấy gỗ, làm Quế thanh (Cinnamomum cassia Presl), Ô đước mốc cảnh, công dụng khác... Vì vậy nhũng loài cây đó (Lindera glauca (Sieb. et Zucc.) Blume), Màng tang đang bị khai thác để phục vụ vào các mục đích (Litsea cubeba (Lour.) Pers.), Bời lời nhớt (Litsea khác nhau trong đời sống của con người. Kết quả glutinosa (Lour.) C. B. Robins.), Bời lời vòng (Litsea điều tra đã xác định được 02 loài ghi trong Sách verticillata Hance), Kháo long nhung (Machilus ve- Đỏ Việt Nam (2007) [3], 01 loài rất nguy cấp (CR) lutina Champ. ex Benth.),… là Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) d. Đa dạng về dạng sống Meisn.) và 01 loài sẽ nguy cấp (VU) là Vù hương Kết quả nghiên cứu dạng sống của họ Long (Cinnamomum balansae Lecomte). Đây là hai loài não ở Khu BTTN Xuân Liên theo Raunkiear (1934) có giá trị kinh tế như cho tinh dầu, làm thuốc đặc [11]. Các nhóm dạng sống tập trung ở nhóm cây biệt gỗ rất tốt nên bị khai thác triệt để, hiện nay chồi trên, không có các nhóm dạng sống khác, chỉ còn lại những cây gỗ nhỏ tái sinh. Do vậy cần trong các nhóm này phân bố không đều nhau có những chính sách phù hợp để phục hồi và bảo (bảng 4). tồn chúng. Kết quả bảng 4, đã lập phổ dạng sống cho nhóm cây chồi trên (Ph) ở địa điểm nghiên cứu 4. Kết luận như sau: Ph% = 13,11%Mg + 47,54%Me + Kết quả nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) 34,43%Mi+ 3,28%Na + 1,64Pp. ở Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa, đã xác định Như vậy, nhóm dạng sống cây chồi trên vừa được 61 loài và thứ thuộc 15 chi. Ghi nhận mới 2 (Mi) và lớn (Me) chiếm ưu thế với 34,43% và chi và 30 loài cho danh lục Khu BTTN Xuân Liên 47,54% tổng số loài, điều này cũng hợp lý với năm 2016. tính đặc trưng của các loài trong họ Long não, Các chi đa dạng nhất của họ Long não (Lau- chúng chủ yếu thuộc các chi Litsea, Cinnamomum, raceae) là Cinnamomum, Litsea, Lindera, Crypto- Actinodaphne. Nhóm cây chồi nhỏ, cây chồi rất lớn caya, Phoebe. và cây chồi ký sinh chiếm tỷ lệ không đáng kể. Giá trị sử dụng của họ Long não ở Khu BTTN e. Đa dạng về yếu tố địa lý Xuân Liên, cây cho tinh dầu với 38 loài, cây cho Mỗi hệ thực vật bao gồm nhiều yếu tố thực gỗ với 33 loài, cây làm thuốc với 20 loài, cây cho vật khác nhau và các yếu tố địa lý đó thể hiện ở 2 dầu béo với 10 loài, cây làm cảnh và ăn được với nhóm chính đó là yếu tố đặc hữu và yếu tố di cư. 4 loài. Trong các loài thuộc yếu tố đặc hữu thể hiện sự Dạng sống của nhóm chồi trên (Ph) của các khác biệt giữa các hệ thực vật với nhau, còn các loài trong họ Long não ở khu BTTN Xuân Liên với loài thuộc yếu tố di cư lại chỉ ra sự liên hệ giữa công thức là: Ph% = 13,11%Mg + 47,54%Me + các hệ thực vật với nhau. 34,43%Mi+ 3,28%Na + 1,64Pp. Kết quả nghiên cứu về yếu tố địa lý của Long Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố nhiệt đới não ở Xuân Liên cho thấy 61 loài đã xác định chiếm 50,81%, yếu tố đặc hữu chiếm 45,90%; được các yếu tố địa lý. Trong đó, yếu tố nhiệt yếu tố ôn đới và yếu tố cây trồng cùng chiếm đới châu Á với 6 loài chiếm 9,84%, tiếp đến là 1,64%. 15
  16. Có 2 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam pháp nghiên cứu thực vật, NXB ĐH Quốc gia Hà (2007) là Vù Hương (Cinnamomum balansae Nội. Lecomte) và Re hương (Cinnamomum parthenoxy- 14. Đặng Quốc Vũ (2016), Nghiên cứu tính đa lon (Jack.) Meisn.). dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Lời cảm ơn: Đề tài được tài trợ bởi Quỹ phát triển Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội. Khoa học và Công nghệ Việt Nam (NAOSTED) Mã 15. Wu Zhengyi & Peter H. Raven (eds) (2003), số: 106.03.2018.02. Flora of China, Vol. 7 Lauraceae, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Tài liệu tham khảo Louis, 60-86. 1. Phạm Hồng Ban, Phạm Thị Huệ, Nguyễn Đình Hải, Đỗ Ngọc Đài (2009). Đánh giá tính đa DIVERSITY OF FAMILY LAURACEAE IN XUAN LIEN NATURAL dạng cây thuốc vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên RESEVER, THANH HOA PROVINCE Xuân Liên, Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11, 103-106. Le Thi Thuy, Le Thi Huong, Vo Thi Dung 2. Đỗ Huy Bích và công sự (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nxb Khoa học SUMMARY và Kỹ thuật, Hà Nội. This paper presents some results of research 3. Bộ Khoa học và Công nghệ - Viện Khoa on family Lauraceae in Xuan Lien Natural Re- học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách đỏ Việt serve, Thanh Hoa province, from 2017 to 2018. Nam, Phần II-Thực vật. Nxb Khoa học Tự nhiên Total 61 species belonging to 15 genera of Lau- và Công nghệ, Hà Nội. raceae were collected and identified. There were 4. Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt 2 genera and 30 species found as new records Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. for the plant list of Xuan Lien published in 2016. 5. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010). Đa dạng Cinnamomum was the richest genus (17 spe- thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên cies), then followed by Litsea (3 species), Lindera nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. Tạp chí Công nghệ (8 species), and other genera (1 to 3 species). In Sinh học, 8(3A): 929-935. Lauraceae of Xuan Lien Natural Reserve there 6. Nguyễn Kim Đào (2017). Thực vật chí Việt are 2 threatened species listed in the Red Data Nam, Họ Long não - Lauraceae Juss. Nxb Khoa Book of Viet Nam (2007) as Cinnamomum balansae học và Công nghệ. Lecomte and Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) 7. Nguyễn Kim Đào (2003). Danh lục các loài Meisn. The number of useful plant species of the thực vật Việt Nam. Tập II, Họ Long não (Laurace- Lauraceae is categorized as follows: 38 species ae). Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 65-112. supply essential oil, 33 species for timber, 20 8. Phạm Hoàng Hộ (1999) cây cỏ Việt Nam, species as medicinal plants, 10 species for oils, 4 Quyển 1.xb Trẻ, TP HCM, 242-281. species for edible and ornamental. The Spectrum 9. Đỗ Tất Lợi (2001). Những cây thuốc và vị of Biology in Phanerophytes (Ph) of the Lauraceae thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà in Xuan Lien is summarized, as follows: Ph% = Nội. 13,11%Mg + 47,54%Me + 34,43%Mi+ 3,28%Na 10. Trần Đình Lý (1993). 1900 loài cây có ích + 1,64Pp. The Lauraceae in Xuan Lien are mainly ở Việt Nam. NXB Thế giới. comprised of the tropical element (50.81%), en- 11. Raunkiær C. (1934), The Life Forms of demic element (45.90%) and temperate element Plants and Statistical Plant Geography, Introduc- (1.64%). tion by A.G. Tansley, Oxford University Press, Keywords: Lauraceae, Biodiversity, Xuan Lien, Oxford. Natural Reserve, Thanh Hoa. 12. Takhtajan A. (1987). Diversity and classi- Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thế Hưng fication of flowering plants, Columbia University Ngày nhận bài: Tháng 8/2018 Press., New York. Ngày phản biện thông qua: Tháng 8/2018 13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương Ngày duyệt đăng: Tháng 8/2018 16
  17. Trần Tuấn Sơn1, Đỗ Diệu Linh2 Tóm tắt phía Bắc, có tiềm năng đa dạng, phong phú để Việt Nam nằm phía Tây Biển Đông - có bờ biển phát triển kinh tế biển, có vị trí chiến lược, đóng dài khoảng 3260 km, nằm trên đường hàng hải vai trò đặc biệt quan trọng để phát triển vùng đông đúc thứ hai trên thế giới, con đường chiến kinh tế trọng điểm Bắc bộ và miền Bắc, trong hợp lược về giao thương quốc tế giữa Ấn Độ Dương và tác hai hành lang - một vành đai kinh tế giữa Thái Bình Dương, nơi tập trung nhiều nguồn tài Việt Nam và Trung Quốc và hội nhập với khu vực, nguyên thiên nhiên, chiếm tới một phần ba toàn quốc tế. Vùng biển và dải ven biển thành phố có bộ đa dạng sinh học biển thế giới. Tiềm năng, vị trí đặc biệt về quốc phòng - an ninh. Trong thực tế đó đã và đang tạo nền tảng, cơ hội cho những năm qua, kinh tế biển Hải Phòng đã đóng Việt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về góp khoảng 30% vào GDP toàn thành phố, GDP biển, làm giàu từ biển. kinh tế biển Hải Phòng cũng chiếm khoảng hơn Kinh tế biển có vai trò hết sức quan trọng đối 30% GDP kinh tế biển - ven biển cả nước và có với việc phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ chung nói riêng và cả nước nói chung. Trong bối cảnh vùng ven biển cả nước. Cảng Hải Phòng được xếp hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì kinh vào nhóm các cảng quan trọng nhất trong 536 tế biển Hải Phòng càng giữ vai trò quan trọng và cảng biển của khu vực Đông Nam Á, đã từng bước đem lại nhiều đóng góp to lớn trong phát triển khẳng định vị thế là một thương cảng lớn có công kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá- nghệ xếp dỡ hiện đại tiên tiến trong khu vực. hiện đại hoá, đảm bảo quốc phòng - an ninh, chủ quyền biển, đảo. II. Thành tựu trong phát triển kinh tế biển Hải Phòng 1. Các hoạt động kinh tế biển I. Đặt vấn đề Kinh tế hàng hải: Hải Phòng là thành phố Cảng, là cửa chính ra Hệ thống cảng biển: Hiện nay, hệ thống cảng biển của vùng châu thổ sông Hồng và các tỉnh Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam và lớn nhất miền 1 Cục Quản lý điều tra cơ bản Biển và Hải đảo. Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam với 5 cửa 2 Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN. 17
  18. sông lớn đổ ra biển, hệ thống cảng có chiều dài 42km với hơn 40 cảng và 69 cầu cảng, các chức năng khác nhau, như vận tải hàng dời, vật tư, sắt thép, container, chất hóa lỏng... Năm 2018, dự kiến việc đưa cụm cảng Lạch Huyện cửa ngõ quốc tế mới loại IA vào khai thác sẽ mang một tầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng. Vận tải biển: Trong vòng 5 năm trở lại đây mức tăng trưởng tổng sản lượng thông qua cảng ước tăng trưởng bình quân 12,72%/năm, sức vươn của cảng Hải Phòng đã đóng góp nguồn lợi to lớn cho đất nước. Các đơn vị làm vận tải biển đã chú trọng đầu tư phát triển đội tàu theo hướng trẻ hóa, chuyên xuất khẩu đến nhiều nước, gồm cả khách hàng môn hóa, phù hợp với yêu cầu của thị trường Nhật Bản, Anh và Hà Lan. vận tải biển trong khu vực và quốc tế. Khu vực Tỷ lệ “nội địa hóa” sản phẩm tàu đóng mới đạt Hải Phòng có khoảng 600 tàu biển đăng ký hoạt tỷ lệ tương đối cao (ở mức 50-70%). Ngoài đóng động, chiếm 35,5% tổng số tàu đăng ký trong và sửa chữa tàu biển, công nghiệp phụ trợ cho toàn quốc, với tổng số tấn trọng tải 2,76triệu ngành đóng và sửa chữa tàu cũng phát triển khá DWT, chiếm 37% tổng trọng tải của đội tàu cả mạnh, như: Sơn tàu biển, sản phẩm vật liệu hàn, nước. Số lượng tàu đăng ký hoạt động và số tấn sản phẩm nội thất tàu thủy, sản phẩm cơ khí tàu trọng tải tàu tăng cả về quy mô và chất lượng vận thủy... chuyển, nhiều tàu có trọng tải trên 56.000 DWT Kinh tế thủy sản: đã được đưa vào khai thác. Đội tàu biển tư nhân Kinh tế thủy sản phát triển mạnh trên cả hai phát triển nhanh. Nhiều tuyến vấn tải đi các nước lĩnh vực nuôi trồng và khai thác. Nuôi trồng thủy châu Âu, châu Mỹ, Úc… đã được mở ra, đặc biệt sản phát triển theo hướng thâm canh và bán là tuyến vận tải hàng container, vận tải hàng khô thâm canh với các đối tượng nuôi có hiệu quả đã góp phần đưa hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi kinh tế cao; năng lực khai thác thủy sản xa bờ thẳng các nước như Mỹ, Châu Âu, châu Phi... đã được tăng cường. Số cơ sở sản xuất, chế biến Công nghiệp đóng tàu: Tính đến năm 2016, thủy sản trên địa bàn thành phố chiếm 75% số toàn thành phố có 172 đơn vị tham gia đóng mới lượng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, hệ và sửa chữa tàu biển (bao gồm các đơn vị hoạt thống kho lạnh chiếm 50% sức chứa các kho lạnh động đa ngành) tập trung tại các khu công nghiệp trong các cơ sở chế biến thủy sản ở miền Bắc, ven biển, trong đó có 8 doanh nghiệp Trung đưa Hải Phòng trở thành địa phương có năng lực ương, 164 doanh nghiệp ngoài nhà nước với tổng chế biến thủy sản lớn nhất miền Bắc. Cơ sở dịch số lao động tham gia là 9.300 người, trong đó vụ hậu cần thủy sản được tập trung củng cố, mở lao động trong các doanh nghiệp Trung ương là rộng; các khu neo đậu tránh trú bão có tổ chức 4,000 người. quản lý được xây dựng với trang thiết bị ngày Trình độ công nghệ của ngành công nghiệp càng hiện đại. đóng tàu đạt mức trung bình tiên tiến của thế Năm 2016, GRDP lĩnh vực thủy sản trên địa giới. Các loại tàu đóng tại Hải Phòng khá đa dạng, bàn thành phố đạt 2.687,8 tỷ đồng, chiến 2,034% hiện đại với nhiều chủng loại: Tàu hàng khô (từ GRDP toàn thành phố và chiếm 30,8% tổng GRDP 6.500 DWT đến 53.000 DWT), các tàu chuyên nhóm ngành nông, lâm, thủy sản; tăng 1,34 lần dụng (tàu lai dắt, tàu kéo, tàu đầy, tàu hoa tiếu, so với năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tàu nghiên cứu, tàu hút bùn), tàu chở dầu, tàu đạt 50,83 triệu USD. Container, tàu chở ô tô đến 150.000 DWT. Các Sản phẩm thủy sản thành phố Hải Phòng đã có sản phẩm nói trên đủ sức cạnh tranh trên thị mặt ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế trường quốc tế và đạt tiêu chuẩn và chất lượng giới bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, đăng kiểm quốc tế. Các sản phẩm đóng tàu được Trung Quốc, EU, ASEAN,... tốc độ tăng trưởng giá 18
  19. trị sản xuất thủy sản bình quân giai đoạn 2011- diều kiện cơ sở hạ tầng cho dự án cảng hàng 2015 đạt 7,07%/năm, gấp hơn 2 lần tốc độ tăng không quốc tế Hải Phòng. trưởng chung toàn ngành, trong đó: Giá trị khai Về đường bộ ven biển: Đã hoàn thành và đưa thác thủy sản tăng 6,55%.năm, giá trị nuôi trồng vào sử dụng cầu Đình Vũ - Cát Hải từ tháng và dịch vụ tăng 7,48%/năm, góp phần quan trọng 9/2017, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng từ vào chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ tháng 12/2015. Bên cạnh đó, đã cơ bản hoàn an ninh quốc phòng biển đảo của thành phố. thành Dự án cải tạo nâng cấp đường 356 (đoạn Du lịch biển: 2A) xuyên đảo Đình Vũ phục vụ cho hàng hóa ra Giai đoạn 2006-2016, lượng khách du lịch đến vào cảng được thuận tiện. Đã khởi công xây dựng Hải Phòng tăng bình quân 9,9%/năm, trong đó Tuyến đường bộ ven biển đoạn qua địa bàn thành lượng khách quốc tế tăng 3,3%/năm; năm 2017 phố và 9 km trên địa phận tỉnh Thái Bình. Tiếp Hải Phòng đón 6,7 triệu khách du lịch. Doanh tục nâng cấp tuyến đường xuyên đảo Hải Phòng thu du lịch biển chiếm hơn 48% doanh thu của - Cát Bà. toàn ngành du lịch. Nhiều dự án đầu tư phát triển Thành phố cũng tập trung đầu tư hệ thống kết đã được triển khai như: Khu du lịch quốc tế Hòn cấu hạ tầng kinh tế biển khác như: Hạ tầng Khu Dấu, Khu nghỉ dưỡng FLC Cát Bà với sự tham gia kinh tế Đình Vũ - Cát Hải tạo ra những bước đột đầu tư của các tập đoàn FLC, SunGroup… Như phá về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vậy, trong những năm qua du lịch biển của Hải (FDI), tạo động lực thúc đẩy đầu tư từ khu vực Phòng đã đạt được những thành công đáng khích trong nước; việc đầu tư cho phát triển hạ tầng lệ, đã tích cực khai thác và phát huy lợi thế, tiềm du lịch biển tiếp tục có những chuyến biến rõ năng du lịch của thành phố. Tuy nhiên, du lịch rệt, đóng góp quan trọng vào thay đổi diện mạo biển tại Hải Phòng còn nhiều hạn chế như: Doanh ngành du lịch của thành phố. Đã quan tâm đầu thu du lịch biển chưa tương xứng với lợi thế, chưa tư cho nhiều công trình hạ tầng thủy sản, đặc có cảng chuyên biệt cho tàu du lịch, tàu có trọng biệt là các dự án về xây dựng khu hậu cần dịch tải lớn. Cơ sở hạ tầng vật chất của cầu cảng chưa vụ nghề cá tại Trân Châu, Cát Bà và các khu neo được đầu tư đúng mức, dịch vụ tại cảng còn hạn đậu, tránh trú bão tại Bạch Long Vỹ, Đồ Sơn, Kiến chế không đáp ứng được nhu cầu của số lượng lớn Thụy, Thủy Nguyên... du khách, các khu dịch vụ ăn, nghỉ, vui chơi giải Các khu kinh tế, khu công nghiệp và khu đô trí chưa quy hoạch thống nhất, thiếu quy hoạch thị ven biển: các điểm neo đậu tàu, thuyền trên biển,... Trên địa bàn hiện có 16 dự án Khu công nghiệp 2. Cơ sở hạ tầng với tổng diện tích 5.695ha được cấp Giấy chứng Kết cấu hạ tầng kinh tế biển: nhận đầu tư, tăng thêm 5 dự án khu công nghiệp Dự án cao tốc Hạ Long - Hải Phòng và cầu (với diện tích 1.760ha) so với năm 2011, trong Bạch Đằng kết nối Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà đó có 10 dự án KCN đi vào hoạt động. Trong đó, Nội sau hơn 3 năm triển khai xây dựng đã được có Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, Khu đô thị mới thông xe vào ngày 02/9/2018. Cầu Bạch Đằng có Bắc sông Cấm, Khu đô thị công nghiệp và dịch vụ vai trò quan trọng trong việc kết nối 3 sân bay VSIP Hải Phòng, Khu CN Nam Đình Vũ, các dự án chính của khu vực Đồng bằng Bắc bộ gồm: Sân phát triển dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí như: bay Quốc tế Nội Bài, Sân bay Cát Bi và Sân bay Khu vui chơi, giải trí nhà ở và công viên sinh thái Vân Đồn sắp được đưa vào xây dựng. đảo Vũ Yên, Khu du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp Về xây dựng sân bay: Trên cơ sở quy hoạch chi Hòn Dấu (5.300 tỷ đồng)... tiết Cảng hàng không Quốc tế Cát Bi được Thủ Hiện nay, các khu công nghiệp, kinh tế đã tướng Chính phủ phê duyệt, Hải Phòng đã phê được đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, duyệt dự án mở rộng khu bay; nhà ga Cảng hàng gắn liền với công trình xử lý chất thải theo hướng không Quốc tế Cát Bi, hoàn thành và đưa vào sử phát triển bền vững, tập trung lượng vốn lớn, dụng từ tháng 01/2017. Đối với Cảng hàng không thu hút đầu tư, công nghệ; đẩy nhanh kim ngạch quốc tế Hải Phòng tại Tiên Lãng, thành phố đang xuất khẩu, phát triển kinh tế biển, mở rộng liên tích cực chỉ đạo triển khai các thủ tục thực hiện kết vùng, các tỉnh Nam và Tây nam Trung Quốc… Dự án quai đê lấn biển Tiên Lãng để chuẩn bị Đến năm 2017, thu hút FDI đạt 11,4 tỷ USD với 19
  20. 242 dự án; Nhật Bản đứng đầu về số lượng, Hàn đầu người đạt 4,24 triệu đồng/người/tháng. Quốc đứng đầu về vốn và quy mô dự án. Đối với các khu vực khác: Quy hoạch kinh tế- Việc hình thành các khu công nghiệp, đô thị xã hội các quận, huyện ven biển đã được phê ven biển cùng nhiều dự án với quy mô đầu tư duyệt và đang được triển khai thực hiện. Hải lớn, có ý nghĩa không chỉ là trọng điểm trong việc Phòng đã thực hiện việc tạm giao quản lý hành phát triển không gian đô thị của Hải Phòng, mà chính trên biển; chỉ đạo việc lập quy hoạch chi còn mang tầm chiến lược cấp vùng và quốc gia; tiết sử dụng các vùng biển ven bờ phục vụ giao sẽ thu hút lao động, làm dịch chuyển mạnh mẽ cơ khu vực biển sử dụng vào các mục đích phát triển cấu kinh tế sang nhóm ngành công nghiệp - dịch kinh tế biển. vụ (đặc biệt là cảng biển, công nghiệp cao, du lịch 4. Hạn chế trong phát triển kinh tế biển Hải biển), tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã Phòng hội cho thành phố. Công tác lập, xây dựng và phê duyệt các quy 3. Môi trường biển và ven biển hoạch có liên quan đến phát triển kinh tế biển Hiện nay, Hải Phòng đã phê duyệt 59 Kế hoạch nhìn chung còn chậm, chất lượng chưa đáp ứng ứng phó sự cố tràn dầu của các cơ sở sản xuất, được yêu cầu, nhiệm vụ. kinh doanh xăng dầu cảng biển, cho phép 04 đơn Hệ thống cơ sở, kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng vị tổ chức hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu trên được yêu cầu phát triển kinh tế biển do đòi hỏi địa bàn thành phố. nguồn vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, nhiều công Công tác quản lý bảo vệ môi trường, tài nguyên trình gắn với quốc phòng, an ninh và đối ngoại thiên nhiên, phát triển bền vững các hệ sinh thái nên còn hạn chế trong thu hút từ các thành phần biển tại khu vực quần đảo Cát Bà, Bạch Long Vỹ kinh tế. Một số tập đoàn kinh tế lớn trong nước luôn được quan tâm, chú trọng: lồng công tác (Vinalines, Vinashin) thất bại trong kế hoạch phát bảo vệ môi trường vào kế hoạch hành động về triển khiến kinh tế hàng hải bị ảnh hưởng nghiêm đa dạng sinh học thành phố đến 2020, tầm nhìn trọng. 2030; phê duyệt các quy hoạch bảo tồn và phát Đầu tư cho khoa học - công nghệ, nguồn nhân triển du lịch, kiện toàn bộ máy vườn Quốc gia Cát lực phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển còn Bà, thành lập khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ, lập rất khiêm tốn cả về số và chất lượng. Thiếu đề hồ sơ đề cử Khu bảo tồn biển Quốc gia Bạch Long xuất các cơ chế khuyến khích đầu tư, huy động, Vỹ là vườn di sản ASEAN… tập trung nguồn lực. a. Kinh tế đảo Công tác phối hợp trong quản lý tổng hợp về Huyện đảo Cát Hải: Theo Quyết định số 3044/ khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường QĐ-UBND ngày 29/12/2005, Quy hoạch tổng thể biển, hải đảo hạn chế về dữ liệu, thông tin, thiếu phát triển kinh tế-xã hội tới năm 2020 đã được hệ thống, chưa thường xuyên và thống nhất. điều chỉnh, bổ sung phù hợp với định hướng phát Liên kết vùng, ngành trong phát triển du lịch triển kinh tế tại Chiến lược biển. Du lịch biển đã biển còn lỏng lẻo, kém hiệu quả.Hợp tác quốc tế có sự tăng trưởng mạnh mẽ về cơ sở vật chất về biển có nhiều chuyển biến song chưa được coi và lượng khách. Năm 2017, toàn huyện có 180 trọng và quan tâm đúng mức. khách sạn và nhà nghỉ với tổng số 2.800 phòng 5. Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh nghỉ và 5.129 giường nghỉ, đón lượt khách du tế biển Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập quốc tế lịch thứ 2 triệu. Đặc biệt, đã khởi công xây dựng a. Tăng cường tuyên truyền nhận thức về vị nhà máy ô tô Vinfast của tập đoàn Vingroup với trí, vai trò của biển, phát triển kinh tế biển và bảo tổng mức đầu tư 3,5 tỷ USD. vệ môi trường biển. Huyện đảo Bạch Long Vỹ: Cơ cấu kinh tế được b. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại vàhội xác định là: Dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, nhập quốc tế về biển. theo mô hình trung tâm dịch vụ hậu cần thủy sản c. Chú trọng công tác quy hoạch phát triển trên biển.Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản kinh tế-xã hội, xây dựng đô thị xanh, không gian ước đạt 9,14 tỷ đồng, giá trị sản xuất công nghiệp hướng biển phục vụphát triển ngành, lĩnh vực và xây dựng đạt 33,45 tỷ đồng, nhóm ngành dịch kinh tế biển. vụ ước đạt 109,81 tỷ đồng. Thu nhập bình quân d. Hoàn thiện môi trường đầu tư, huy động mọi 20
nguon tai.lieu . vn