Xem mẫu

  1. SOÁ 140 - 6/2019 i ISSN 1859 - 1671 TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Đình Hòa HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Hồ Đức Phớc, Tổng KTNN, Chủ tịch GS.TS Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng KTNN, Phó Chủ tịch TS. Lê Quang Bính GS.TS Ngô Thế Chi PGS.TS Phạm Văn Đăng PGS.TS Đinh Trọng Hanh GS.TS Vương Đình Huệ GS.TS Đặng Thị Loan GS.TS Dương Thị Bình Minh PGS.TS Phan Duy Minh TS. Lê Đình Thăng Nhà báo Nguyễn Thái Thiên PGS.TS Lê Huy Trọng GS.TS Phạm Quang Trung PGS.TS Ngô Trí Tuệ TS. Nguyễn Hữu Vạn TS. Mai Vinh Thiết kế Kỷ Quang Giá: 9.500 Đồng TÒA SOẠN Số 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 024 6282 2213 / Website: khoahockiemtoan.vn Email: tcnckhkt@yahoo.com.vn / tapchinghiencuukhoahoc@sav.gov.vn Giấy phép hoạt động báo chí số: 514/GP-BTTTT cấp ngày 05/10/2015 In tại: Công ty Cổ phần In La Bàn
  2. content NO 140 - 6/2019 i ISSN 1859 - 1671 06 STATE AUDIT OF VIETNAM - 25 YEARS OF ESTABLISHMENT AND Dang Thi Mai Trang State Audit of Vietnam – ICAEW: Strong and effective cooperation DEVELOPMENT Deloitte Vietnam Deloitte companion with Vuong Dinh Hue State Audit of Vietnam - State Audit of Vietnam for development of 25 years of establishment and development Vietnam auditing industry Vu Thanh Hai Perfecting the legal framework for organization and operation of State Audit of Vietnam Tran Khanh Hoa Contributions of State RESEARCH AND DISCUSSION Bui Dang Dung Current situation and 67 Audit of Vietnam through audit activities recommendations for the use of State Audit over 25 years and the issues in the coming results in monitoring, examination and time approval for state budget settlement of the National Assembly Nguyen Dinh Hoa 25 years of science and technology activities - important 75 contributions into the process of FROM THEORY TO PRACTICE development of State Audit of Vietnam Phan Van Bang Solutions to improve the Nguyen Huu Hieu Training activities of quality of specialized audits at the Regional State Audit of Vietnam in the past 25 years - State Audit Office No. XII results and solutions for the upcoming time Huynh Thanh Dat Role of State Audit of Vietnam in financial management innovation in public universities ECONOMICS – FINANCE Duy Anh Restructuring state owned 81 Pham Van Hieu Role of State Audit of enterprises has much troublesome remain Vietnam in People’s Council ‘s supervision and coporation between State Audit of Vietnam and People’s Council in implementing assigned tasks FORUM AND DIALOGUE Tu Anh Concerns about public debt remain 83 Nguyen Thi Hong Role of State Audit of Vietnam in monetary policy innovation Dang Van Thanh Role of State Audit of Vietnam in discussing and deciding state EXPERIENCES FROM ABROAD Tran Kim Loc 25 years of international 85 budget of National Assembly integration and coporation of State Audit of Vietnam - results and orientation Pham Sy Danh Coporation between State Audit of Vietnam and Vietnam Association of accountants and auditors: Results and orientation NEW DOCUMENTS 91 Nguyen Minh Phong State Audit of Vietnam is a tool to support the management of public finance and property
  3. số 140 - 6/2019 i ISSN 1859 - 1671 noäi dung 06 KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Bùi Đặng Dũng Thực trạng và kiến nghị 67 Vương Đình Huệ Kiểm toán nhà nước - sử dụng kết quả Kiểm toán nhà nước 25 năm xây dựng và trưởng thành trong hoạt động giám sát, thẩm tra và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước của Vũ Thanh Hải Hoàn thiện khuôn khổ Quốc hội pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước Trần Khánh Hòa Những đóng góp của Kiểm toán nhà nước qua hoạt động kiểm TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN Phan Văn Bảng Giải pháp nâng cao chất 75 toán 25 năm và những vấn đề đặt ra trong lượng kiểm toán chuyên đề tại Kiểm toán thời gian tới nhà nước Khu vực XII Nguyễn Đình Hòa 25 năm hoạt động khoa học và công nghệ góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển Kiểm toán nhà nước KINH TẾ - TÀI CHÍNH Duy Anh Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà 81 Nguyễn Hữu Hiểu Hoạt động đào tạo, bồi nước vẫn còn nhiều trở ngại dưỡng của Kiểm toán nhà nước 25 năm qua - kết quả và giải pháp thực hiện thời gian tới Huỳnh Thành Đạt Vai trò của Kiểm toán DIỄN ĐÀN - ĐỐI THOẠI 83 nhà nước đối với cải cách quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Phạm Văn Hiểu Vai trò của Kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa Kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao Nguyễn Thị Hồng Vai trò của Kiểm toán nhà nước đối với cải cách chính sách tiền tệ Đặng Văn Thanh Vai trò của Kiểm toán nhà nước trong việc Quốc hội thảo luận và quyết định tài chính - ngân sách nhà nước Phạm Sỹ Danh Quan hệ hợp tác giữa Kiểm toán nhà nước với Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam: Kết quả và định hướng Tú Anh Vẫn còn quan ngại về nợ công Nguyễn Minh Phong Để Kiểm toán nhà nước là công cụ hỗ trợ đắc lực công tác 85 quản lý tài chính và tài sản công KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI Đặng Thị Mai Trang Kiểm toán nhà nước Trần Kim Lộc 25 năm hội nhập và hợp tác - ICAEW hợp tác bền chặt và hiệu quả quốc tế của Kiểm toán nhà nước - kết quả trong tiến trình phát triển đất nước và định hướng Deloitte Việt Nam Deloitte đồng hành cùng Kiểm toán nhà nước vì sự phát triển ngành kiểm toán Việt Nam VĂN BẢN MỚI 91
  4. K iểm toán nhà nước là một công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công, không ngừng đổi mới tổ chức và hoạt động kiểm toán, tăng cường kỷ luật kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả và hiệu lực hoạt động kiểm toán. Sau 25 năm hoạt động, sự trưởng thành của KTNN luôn gắn liền và đồng hành với sự phát triển của đất nước. Kết quả kiểm toán đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật của Nhà nước; nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý kinh tế tài chính; tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình tài chính quốc gia; và góp phần tích cực vào việc phòng ngừa tham nhũng, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm trong các cơ quan, đơn vị được kiểm toán. Cùng nhìn lại 25 năm qua với không chỉ là những kết quả đạt được, những thành tích được ghi nhận mà cùng đánh giá những việc đã làm được, những việc chưa làm được và những kỳ vọng, mong muốn đang dở dang mà các thế hệ tiếp nối phải chung tay xây dựng, Tạp chí NCKH Kiểm toán trân trọng giới thiệu các bài viết để làm sáng tỏ những kết quả, thành tựu đạt được trong 25 năm qua của KTNN và những vấn đề đặt ra đối với KTNN hiện nay. Với đóng góp của các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, các doanh nghiệp từ đó làm rõ những chặng đường tiếp theo để xây dựng Kiểm toán nhà nước ngày càng phát triển, xứng tầm là một thiết chế hiến định độc lập, xứng đáng với niềm tin và sự kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
  5. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH GS,TS. Vương Đình Huệ* T rong chặng đường 25 năm xây dựng và phát triển, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức của từng giai đoạn, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã nỗ lực từng bước kiện toàn tổ chức bộ máy, cải tiến hoạt động chuyên môn nghiệp vụ và đạt được nhiều kết quả quan trọng và toàn diện, tạo tiền đề, nền tảng căn bản cho sự phát triển bền vững trong tương lai. Từ khóa: KTNN 25 năm xây dựng, vai trò của KTNN. State Audit of Vietnam - 25 years of establishment and development Over 25 years of establishment and development, overcoming many difficulties and challenges of each stage, the State Audit of Vietnam (SAV) has made every effort to consolidate its organizational structure, improve professional activities and achieved many important and comprehensive results which has created premise and fundamental foundation for sustainable development in the future. Keywords: SAV 25 years of establishment, role of SAV. Kiểm toán nhà nước được thành lập theo Nghị tạo nền tảng cơ bản, vững chắc cho sự phát triển định số 70/NĐ-CP ngày 11/7/1994 của Chính bền vững trong tương lai. Cụ thể là: phủ. Trong thời kỳ đầu mới thành lập (1994-2001), Về khuôn khổ pháp lý, Nghị định số 93/2003/ KTNN là cơ quan thuộc Chính phủ, được tổ chức NÐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ là một và hoạt động theo Nghị định số 70/CP và Quyết bước phát triển quan trọng, mở rộng quy mô, hoàn định số 61/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thiện cơ cấu tổ chức, bổ sung chức năng, nhiệm thực hiện kiểm toán theo chương trình, kế hoạch vụ của KTNN. Tiếp đó, Luật Kiểm toán nhà nước kiểm toán do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Từ được Quốc hội thông qua và ban hành năm 2005, 5 đơn vị khi mới thành lập, KTNN đã phát triển có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đánh dấu một mốc lên 8 đơn vị (gồm Văn phòng, 4 KTNN chuyên son quan trọng trong chặng đường xây dựng và ngành, 2 KTNN khu vực và 01 đơn vị sự nghiệp). phát triển KTNN, mở ra giai đoạn phát triển mới Để tạo lập khuôn khổ nghề nghiệp cho hoạt động của KTNN, với vị thế là cơ quan kiểm tra tài chính, kiểm toán, KTNN đã nghiên cứu xây dựng và đến tài sản công do Quốc hội thành lập, hoạt động độc năm 1999 ban hành Hệ thống Chuẩn mực kiểm lập và chỉ tuân theo pháp luật. toán gồm 12 chuẩn mực và các quy trình kiểm toán Trên cơ sở Luật KTNN, cơ quan KTNN đã của KTNN. phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội và Giai đoạn thứ hai (2002 - 2011), trên cơ sở kế Chính phủ, trong một thời gian ngắn đã xây dựng, thừa những thành quả của giai đoạn đầu hình trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các thành, xây dựng, KTNN đã có những bước phát văn bản hướng dẫn thực hiện Luật KTNN. Tổng triển lớn mạnh toàn diện trên nhiều phương diện, KTNN cũng đã ban hành theo thẩm quyền các văn * Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 7
  6. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH bản quy phạm pháp luật thể chế hóa đồng bộ Luật Đồng thời, KTNN cũng đã tiếp tục hoàn thiện hệ KTNN và quy chế hóa hầu hết các lĩnh vực liên thống các quy trình kiểm toán và các quy chế của quan đến tổ chức, hoạt động của KTNN, tạo khung ngành về hoạt động kiểm toán. khổ pháp luật để nâng cao hiệu quả quản lý, điều Về nghiên cứu khoa học, trong giai đoạn này, hành hoạt động kiểm toán theo hướng công khai, KTNN đã tổ chức nghiên cứu trên 200 đề tài khoa minh bạch, chuyên nghiệp. học các cấp. Kết quả nghiên cứu khoa học đã giúp Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ kiểm toán tiếp cho lãnh đạo KTNN có định hướng chiến lược tục được củng cố và hoàn thiện hơn. Đến năm và giải pháp đúng đắn để hoàn thiện tổ chức bộ 2011, KTNN đã hình thành bộ máy theo mô hình máy, xây dựng chuẩn mực, quy trình chuyên môn, tập trung thống nhất gồm 25 đơn vị cấp vụ trực nghiệp vụ kiểm toán, hỗ trợ, củng cố cho các đoàn thuộc (gồm 6 đơn vị tham mưu, 7 KTNN chuyên kiểm toán và kiểm toán viên vận dụng tốt hơn các ngành, 9 KTNN khu vực và 3 đơn vị sự nghiệp), với vấn đề lý luận vào thực tiễn hoạt động kiểm toán, hơn 1.300 cán bộ, công chức. KTNN đã xây dựng góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán. được kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Về quan hệ quốc tế, KTNN chú trọng tăng liên tục với nhiều phương thức linh hoạt, đa dạng, cường thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác với khá đồng bộ để đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) của các nước chỉ Kiểm toán viên nhà nước nhằm đáp ứng yêu trên thế giới và các tổ chức quốc tế. KTNN Việt cầu ngày càng cao trong quá trình hội nhập và phát Nam là thành viên chính thức của Tổ chức quốc triển của KTNN. tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) Về khuôn khổ nghề nghiệp cho hoạt động chuyên từ tháng 7/1996, là thành viên chính thức của môn của ngành, lần thứ hai, KTNN đã xây dựng Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Hệ thống Chuẩn mực KTNN gồm 21 chuẩn mực Á (ASOSAI) từ tháng 01/1997, là thành viên tiệm cận với Hệ thống Chuẩn mực của INTOSAI của ASEANSAI từ tháng 11/2011. KTNN cũng và thông lệ kiểm toán của các nước trên thế giới. đã xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác song 8 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  7. phương với hàng chục SAI trên thế giới và nhiều Giai đoạn thứ ba, từ năm 2012 cho đến nay, mặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam. dù không còn công tác ở KTNN, nhưng dù ở bất kỳ cương vị công tác nào, tôi vẫn luôn dành sự quan Bên cạnh đó, để hoạch định cho chặng đường tâm theo dõi từng bước đi của KTNN. Những năm phát triển tiếp theo của KTNN nhằm đáp ứng yêu gần đây, đặc biệt là từ khi địa vị pháp lý của KTNN cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện và Tổng Kiểm toán nhà nước được hiến định trong đại hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Hiến pháp năm 2013, KTNN đã tiếp tục có những đất nước, năm 2010, KTNN đã xây dựng và trình bước phát triển đáng ghi nhận. Khuôn khổ pháp lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 927 và nghề nghiệp tiếp tục được hoàn thiện với việc ngày 19/4/2010 ban hành Chiến lược phát triển sửa đổi Luật KTNN vào năm 2015, ban hành Hệ KTNN đến năm 2020. thống Chuẩn mực KTNN gồm 39 chuẩn mực theo Với khuôn khổ pháp lý và nghề nghiệp dần Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế ISSAI. Tổ chức bộ hoàn thiện, năng lực được tăng cường, hoạt động máy tiếp tục phát triển lên 32 đơn vị, gồm 8 đơn KTNN ngày càng mở rộng về quy mô, linh hoạt, đa vị khối tham mưu, điều hành, 8 KTNN chuyên dạng về loại hình và phương thức kiểm toán, tiến ngành, 13 KTNN khu vực và 3 đơn vị sự nghiệp. bộ về chất lượng kiểm toán và hiệu quả kiểm toán. Kết quả hoạt động của KTNN thời gian qua đã Về quy mô, đã tăng dần số lượng cuộc kiểm toán tạo được niềm tin với Đảng, Quốc hội, Chính phủ theo từng năm; từ năm 2006 đến năm 2011, quy và nhân dân. Theo số liệu tổng hợp của KTNN, kể mô kiểm toán tăng bình quân gấp hai lần so với từ khi thành lập đến hết năm 2018, KTNN đã phát giai đoạn trước, riêng lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ hiện và kiến nghị xử lý tài chính 414.145 tỷ đồng, bản gấp bốn lần. Về loại hình và phương thức kiểm kiến nghị sửa đổi, hủy bỏ hàng trăm văn bản sai toán, từ khi có Luật KTNN, KTNN đã tăng cường quy định hoặc không còn phù hợp với thực tế, đề kiểm toán cả về diện rộng và chiều sâu, thực hiện xuất nhiều ý kiến có giá trị để hoàn thiện nhiều văn đầy đủ cả ba loại hình kiểm toán: Tài chính, tuân bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền thủ và hoạt động. Chất lượng kiểm toán ngày càng ban hành. tiến bộ hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thực tiễn quản lý. Những kiến nghị của KTNN Sau 25 năm phát triển và trưởng thành, đến nay, ngày càng toàn diện, phong phú, sắc sảo và có chất KTNN đang bước vào giai đoạn cuối của Chiến lượng, được Chính phủ, Quốc hội, các bộ, ngành, lược phát triển KTNN đến năm 2020 và chuẩn bị địa phương sử dụng ngày càng nhiều trong xem cho một giai đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội xét, phê chuẩn dự toán và quyết toán ngân sách, và thách thức đan xen. Đảng, Nhà nước và cá nhân giám sát ngân sách và thực hiện chính sách pháp tôi mong rằng KTNN tiếp tục phấn đấu hoàn thành luật; nhất là trong quản lý và xây dựng chính sách nhiệm vụ, trọng trách được Đảng và Nhà nước giao tài chính - ngân sách. để xứng tầm là một thiết chế được hiến định, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, phát huy Những kết quả đạt được trong giai đoạn này, từ tốt hơn nữa vai trò của KTNN vào công cuộc đổi xây dựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và nghề mới và phát triển đất nước. Tôi đề nghị trong giai nghiệp; phát triển, kiện toàn tổ chức bộ máy, chú đoạn tới, phát huy những kết quả đạt được, KTNN trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kiểm toán; cần tiếp tục nỗ lực thực hiện đồng bộ một số nhiệm tăng cường hợp tác quốc tế... đến hoạch định chiến vụ, giải pháp trọng tâm sau đây: lược phát triển cho KTNN đã tạo dựng nền tảng cơ bản vững chắc để KTNN tiếp tục phát triển cả về Một là, luôn nắm vững và bám sát định hướng, tổ chức và hoạt động ở những giai đoạn tiếp theo. chủ trương, đường lối chiến lược phát triển của NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 9
  8. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH Đảng, các Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ Năm là, không ngừng đổi mới và cải tiến hoạt kinh tế - xã hội, ngân sách, các giải pháp chính sách động chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức tốt công tác tài khóa, tiền tệ trong quản lý, điều hành của Chính quản lý và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm phủ ở từng thời kỳ; các vấn đề bức xúc đang được toán, đảm bảo tính độc lập, khách quan trong hoạt Quốc hội, Chính phủ và dư luận xã hội quan tâm động của Kiểm toán viên; nâng cao hiệu quả phối để xác định mục tiêu, trọng tâm kiểm toán dài hạn, hợp giữa KTNN với các cơ quan của Quốc hội; các trung hạn và hàng năm nhằm cung cấp thông tin bộ, ngành; cấp ủy và chính quyền các cấp cũng như xác thực, thích hợp và kịp thời phục vụ công tác với từng đơn vị được kiểm toán; nâng tầm chất quản lý, điều hành, giám sát tài chính, tài sản công. lượng các kết luận, kiến nghị thực sự thuyết phục, Hai là, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tương xứng với địa vị pháp lý của KTNN, hoạt cho tổ chức và hoạt động kiểm toán theo hướng cụ động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. thể hóa các quy định về KTNN trong Hiến pháp Sáu là, tích cực và chủ động trong hợp tác và 2013 và sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Kiểm hội nhập quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, nâng toán nhà nước 2015 một cách đầy đủ, hiệu lực, cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời có chất lượng; đồng thời cần thường xuyên chú góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người trọng tạo dựng và hoàn thiện khuôn khổ chuyên Việt Nam với bạn bè quốc tế. Trên cương vị là Chủ môn, nghề nghiệp, các chuẩn mực, quy trình và tịch ASOSAI, KTNN phải thể hiện rõ nét vai trò phương pháp nghiệp vụ cho tổ chức và hoạt động dẫn dắt, lãnh đạo hoạt động tổ chức ASOSAI hoàn kiểm toán. thành xuất sắc Kế hoạch chiến lược ASOSAI giai Ba là, tập trung thực hiện thành công các mục đoạn 2016-2021 và tham gia tích cực trong vai trò tiêu còn lại của Chiến lược phát triển KTNN đến là thành viên Ban Điều hành ASOSAI giai đoạn năm 2020; triển khai nghiên cứu xây dựng Chiến 2018-2024... lược phát triển KTNN cho giai đoạn tiếp theo, bảo Là một người từng có 10 năm (2001-2011) gắn đảm tổ chức và hoạt động KTNN phải luôn được bó với KTNN trên cương vị Phó Tổng Kiểm toán triển khai thực hiện theo hướng công khai, minh nhà nước rồi Tổng Kiểm toán nhà nước, tôi hết sức bạch, hiệu quả, chuyên nghiệp, chính quy, hiện vui mừng và phấn khởi trước sự trưởng thành vượt đại; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để bậc của KTNN trong 25 năm qua. Tiếp tục kế thừa hiện đại hóa quy trình, phương pháp chuyên môn, những thành tựu trong thời gian qua, nỗ lực đoàn nghiệp vụ kiểm toán. kết, phát huy trí tuệ, không ngừng đổi mới và sáng Bốn là, luôn quan tâm, coi trọng xây dựng đội tạo, tôi tin tưởng ngành chúng ta sẽ tiếp tục phấn ngũ cán bộ, công chức, Kiểm toán viên nhà nước; đấu để có nhiều thành tích xuất sắc hơn nữa, trở đổi mới và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, thành cơ quan kiểm tra tài chính công trách nhiệm, bồi dưỡng cán bộ; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, văn uy tín và gia tăng giá trị, góp phần xây dựng nền hóa ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của Kiểm tài chính công minh bạch, bền vững cho đất nước, toán viên nhà nước; xây dựng được đội ngũ công xứng đáng với niềm tin của Đảng, Quốc hội và chức đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, giỏi về nhân dân. chuyên môn, có bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, hoạt động chuyên nghiệp và hiện đại theo phương châm “Công minh - Chính trực - Nghệ Ngày nhận bài: 30/5/2019 tinh - Tâm sáng”. Ngày duyệt đăng: 3/6/2019 10 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  9. HOAØN THIEÄN KHUOÂN KHOÅ PHAÙP LYÙ CHO TOÅ CHÖÙC VAØ HOAÏT ÑOÄNG CUÛA Kieåm toaùn nhaø nöôùc TS. Vũ Thanh Hải* 1. Tổng kết, đánh giá kết quả nổi bật hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nước. Luật Kiểm toán nhà nước được thành lập theo Nghị được xây dựng trên cơ sở thể chế hóa đường lối, định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ, hoạt chủ trương của Đảng là: “Đề cao vai trò của cơ quan động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm KTNN trong việc kiểm toán mọi cơ quan, tổ chức toán nhà nước được ban hành kèm theo Quyết có sử dụng ngân sách nhà nước. Cơ quan KTNN định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng báo cáo kết quả kiểm toán cho Quốc hội, Chính Chính phủ. Ngày 13/8/2003, Chính phủ ban hành phủ và công bố công khai cho dân biết”. Nghị định số 93/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước Triển khai thực hiện Luật KTNN, KTNN đã (KTNN). Bên cạnh đó, để đảm bảo cơ sở pháp lý phối hợp tích cực với các cơ quan của Chính phủ cho hoạt động của KTNN, Quốc hội đã bổ sung các và Quốc hội xây dựng, trình các cơ quan có thẩm quy định liên quan đến hoạt động của KTNN trong quyền ban hành một số Nghị quyết của Ủy ban một số Luật như: Luật Ngân sách nhà nước (năm Thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ và 1996), Luật Doanh nghiệp nhà nước (năm 1995), Tổng KTNN đã ban hành hàng trăm quyết định, Luật Ngân hàng Nhà nước (năm 1997)... Đây là các trong đó có khoảng 36 văn bản quy phạm pháp luật văn bản pháp lý đặt nền tảng quan trọng cho việc để hướng dẫn thực hiện Luật KTNN. quy định địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của Để nâng cao địa vị pháp lý của KTNN, ngày KTNN trong Luật KTNN sau này. 28/11/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp, trong Ngày 14/6/2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội nước đó tại Điều 118 quy định về Kiểm toán nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông và Tổng Kiểm toán nhà nước. Đây là sự kiện chính qua Luật Kiểm toán nhà nước (Luật KTNN) năm trị - pháp lý trọng đại trong quá trình xây dựng và 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) đã mở ra một phát triển Kiểm toán nhà nước. Lần đầu tiên, địa giai đoạn phát triển mới của KTNN với vị thế là cơ vị pháp lý của Kiểm toán nhà nước và Tổng Kiểm quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà toán nhà nước được quy định trong Hiến pháp - nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và đạo luật cơ bản của Nhà nước, tạo cơ sở pháp lý chỉ tuân theo pháp luật. Hoạt động kiểm toán nhà quan trọng cho tổ chức và hoạt động của Kiểm nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước toán nhà nước. Sự kiện quan trọng này đã nâng trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà tầm Kiểm toán nhà nước từ cơ quan do “luật định” nước; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham thành “hiến định”, nâng cao vị thế, vai trò, trách nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn nhiệm của Kiểm toán nhà nước trong kiểm toán * Vụ trưởng, Vụ Pháp chế, Kiểm toán nhà nước NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 11
  10. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. theo pháp luật; trung thực, khách quan, công khai, minh bạch), về nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN... Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 được Quốc hội thông qua ngày 24/6/2015, có hiệu lực thi hành Để hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động từ 01/01/2016, đã cụ thể hóa quy định tại Điều 118 của Kiểm toán nhà nước, hàng năm, Tổng Kiểm Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013. toán nhà nước ban hành Chương trình xây dựng Đây là văn bản pháp lý quan trọng cho tổ chức, văn bản quy phạm pháp luật và Chương trình xây hoạt động của KTNN, bảo đảm thiết chế KTNN dựng văn bản quản lý của Kiểm toán nhà nước. có đủ năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ việc kiểm Từ năm 2014 đến nay (31/12/2018), Tổng Kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong việc quản lý, sử toán nhà nước đã ban hành hơn 30 văn bản quy dụng tài chính, tài sản công; nâng cao tính kinh tế, phạm pháp luật để hướng dẫn chi tiết thi hành hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính công, Luật KTNN như: Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán tài sản công; góp phần thực hành tiết kiệm, phòng, (39 chuẩn mực); Quy trình kiểm toán của KTNN, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí; phát hiện các quy trình kiểm toán trong các lĩnh vực: Ngân và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật. Trong đó sách, đầu tư, doanh nghiệp, ngân hàng, chương có nhiều nội dung mới như: Về đối tượng kiểm trình mục tiêu quốc gia, Quy chế tổ chức và hoạt toán của KTNN (Đối tượng kiểm toán của Kiểm động đoàn kiểm toán, Quy định giải quyết khiếu toán nhà nước là việc quản lý, sử dụng tài chính nại trong hoạt động kiểm toán… Hệ thống chuẩn công, tài sản công và các hoạt động có liên quan mực đã đưa ra các quy định pháp lý hướng dẫn về đến việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán và xử lý các công của đơn vị được kiểm toán); về chức năng của mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán KTNN (KTNN có chức năng đánh giá, xác nhận, cho cả 3 loại hình kiểm toán là kiểm toán tài chính, kết luận và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ là cơ tài chính công, tài sản công); về nguyên tắc hoạt sở, nền tảng cho tổ chức và hoạt động kiểm toán động của Kiểm toán nhà nước (độc lập và chỉ tuân trên thực tế, đồng thời góp phần tích cực trong việc 12 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  11. quản lý, điều hành các hoạt động của ngành theo hơn nữa năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động hướng minh bạch, công khai, chuyên nghiệp và của KTNN; đồng thời, sau hơn 3 năm thi hành, chính quy hóa, tạo cơ sở để nâng cao chất lượng, Luật KTNN bộc lộ một số vướng mắc, bất cập đòi hiệu quả công tác trên mọi lĩnh vực, đặc biệt để hỏi phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung. Kiểm toán nâng cao chất lượng kiểm toán và kiểm soát quản lý nhà nước thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên. sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán Cùng với việc ban hành văn bản quy phạm pháp nhà nước (sửa đổi) do Tổng Kiểm toán nhà nước là luật, Kiểm toán nhà nước đã chú trọng phối hợp Trưởng ban soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến theo quy với các cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng và định (tổ chức 07 cuộc hội thảo; gửi văn bản xin ý tổ chức thực hiện phối hợp với các cơ quan như: kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên Ủy ban Tài chính – Ngân sách, Ban Kinh tế Trung quan; đăng tải toàn văn Dự thảo trên Cổng Thông ương, Ban Nội chính Trung ương, Thanh tra Chính tin Điện tử của KTNN; gửi Dự án Luật xin ý kiến phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam... của Chính phủ và trình cơ quan thẩm tra (Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội) theo quy định Để đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ giữa pháp và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý luật của Kiểm toán nhà nước với hệ thống pháp kiến (tại Phiên họp thứ 32). Trên cơ sở ý kiến thẩm luật của Nhà nước, Kiểm toán nhà nước đã tích cực tra của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội tham gia góp ý hoặc đề xuất sửa đổi, bổ sung bằng và Thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc văn bản các luật liên quan như: Luật Thực hành tiết hội tại Phiên họp thứ 32, KTNN đã tiếp thu, chỉnh kiệm, chống lãng phí, Luật Thanh tra, Luật Phòng, sửa Dự án Luật. Đến nay, KTNN đã gửi hồ sơ tài chống tham nhũng, Luật Quản lý thuế, Luật Ngân liệu để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7. sách nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý và sử dụng tài sản công... Các ý kiến đóng góp của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Kiểm toán nhà nước đã được các đơn vị soạn thảo của Luật KTNN tập trung sửa đổi một số vấn đề xem xét và tiếp thu bổ sung trách nhiệm, nhiệm vụ, sau: Quy định rõ nội hàm cơ quan, tổ chức có liên quyền hạn của KTNN trong các Luật chuyên ngành quan đến hoạt động KTNN; bổ sung quyền kiến nêu trên. nghị, khiếu nại đối với báo cáo kiểm toán cho các 2. Phương hướng phát triển trong những cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc năm tới sử dụng, quản lý tài chính công, tài sản công; bổ sung quy định thực hiện nhiệm vụ phòng, chống 2.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho tổ tham nhũng theo quy định của pháp luật về phòng, chức và hoạt động của KTNN chống tham nhũng; quy định quyền xác minh để 2.1.1. Sửa đổi, bổ sung Luật KTNN năm 2015 làm rõ vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo quy Thực hiện Kế hoạch số 735-KH/ĐĐQH ngày định của pháp luật phòng, chống tham nhũng; bổ 18/01/2018 của Đảng Đoàn Quốc hội về triển sung căn cứ ban hành quyết định kiểm toán khi khai Kế hoạch số 07-KH/TW ngày 27/11/2017 của có dấu hiệu vi phạm pháp luật; bổ sung nhiệm vụ Bộ Chính trị về thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/ giám định tư pháp về tài chính công, tài sản công TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung trong các vụ án tham nhũng; bổ sung thẩm quyền ương Đảng khóa XII, Nghị quyết số 613/2018/ ký thông tư liên tịch của Tổng Kiểm toán nhà nước; UBTVQH14 ngày 13/12/2018 của Ủy ban Thường đề nghị mở rộng phạm vi ban hành quyết định quy vụ Quốc hội về việc điều chỉnh Chương trình xây phạm pháp luật của Tổng Kiểm toán nhà nước; bổ dựng luật, pháp lệnh năm 2019; trước yêu cầu của sung quy định về trách nhiệm phối hợp trong công công cuộc đổi mới, nhất là trong thời đại công nghệ tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán để hạn chế trùng 4.0, gắn với việc hội nhập quốc tế đòi hỏi nâng cao lắp, chồng chéo giữa hoạt động thanh tra, kiểm tra NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 13
  12. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH với hoạt động KTNN; bổ sung quy định chế tài đối - Luật Giám định tư pháp: Kiểm toán nhà nước với các hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nước đề xuất bổ sung trách nhiệm của Kiểm toán nhà của đơn vị được kiểm toán và của tổ chức, cá nhân nước trong lĩnh vực giám định tư pháp về tài chính có liên quan; bổ sung quy định về trường hợp đã công, tài sản công trong các vụ án tham nhũng vào tiến hành kiểm toán trước đó nếu xác định cố ý bao dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật che, bỏ qua sai phạm... Giám định tư pháp năm 2012. 2.1.2. Đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật liên quan 2.1.3. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản để bổ sung thẩm quyền của KTNN liên quan đến tổ chức và hoạt động của KTNN - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: KTNN tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và ban Để tạo điều kiện cho KTNN thực hiện tốt chức hành các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản năng, nhiệm vụ được giao; đồng thời phát huy vai quản lý của Kiểm toán nhà nước để hoàn thiện trò, trách nhiệm của KTNN trong phòng, chống cơ sở pháp lý cho hoạt động của Kiểm toán nhà tham nhũng, KTNN đề nghị Bộ Tư pháp, Ban soạn nước, trong đó tập trung vào việc cụ thể hóa các thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định của Luật KTNN sửa đổi, bổ sung sau khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm được Quốc hội thông qua (dự kiến vào kỳ họp thứ 2015 xem xét, bổ sung thẩm quyền ký Thông tư liên 8, tháng 10/2019); hướng dẫn phương pháp tiếp tịch của Tổng KTNN tại khoản 8 Điều 4, Điều 25 cận kiểm toán dựa trên trọng yếu, rủi ro theo từng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Đồng lĩnh vực kiểm toán; tổ chức, quản lý hoạt động thời, việc giới hạn phạm vi ban hành quyết định kiểm toán... của Tổng KTNN chỉ được quy định các chuẩn mực 2. Đẩy mạnh công tác pháp chế, tuyên truyền, KTNN, quy trình kiểm toán và hồ sơ kiểm toán còn gây khó khăn cho hoạt động KTNN, theo đó phổ biến pháp luật cần mở rộng phạm vi ban hành văn bản quy phạm - Tổ chức triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ pháp luật của Tổng KTNN ở loại hình thức văn sung một số điều của Luật KTNN sau khi được bản này theo hướng quy định và hướng dẫn chuẩn Quốc hội thông qua. mực KTNN, quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán - Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản và phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ áp dụng để cụ thể hóa sau khi Dự án Luật sửa đổi bổ sung trong tổ chức và hoạt động kiểm toán. một số điều của Luật KTNN được Quốc hội thông - Luật Xử lý vi phạm hành chính: KTNN đề qua, các văn bản hướng dẫn Hệ thống Chuẩn mực nghị bổ sung một điều sau: Điều 49 về thẩm quyền của KTNN, quy trình, mẫu biểu hồ sơ kiểm toán. xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm toán nhà - Tiếp tục tham gia góp ý sửa đổi các Luật có liên nước và quy định theo hướng: “Thẩm quyền xử quan đến tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nước như: Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật nhà nước: Tổng Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Quản trưởng, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm toán lý thuế, Luật Giám định tư pháp, Luật Khiếu nại... nhà nước có liên quan”; bổ sung một điểm vào khoản 1 Điều 87 Luật Xử lý vi phạm hành chính - Tăng cường và nâng cao chất lượng trong công về thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh quản lý của KTNN và công tác tuyên truyền phổ vực kiểm toán nhà nước theo hướng quy định: biến pháp luật. Tổng Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán trưởng, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước có Ngày nhận bài: 24/5/2019 liên quan có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế. Ngày duyệt đăng: 3/6/2019 14 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  13. Nhöõng ñoùng goùp cuûa Kieåm toaùn nhaø nöôùc qua hoaït ñoäng kieåm toaùn 25 naêm vaø nhöõng vaán ñeà ñaët ra trong thôøi gian tôùi Ths. Trần Khánh Hòa* K iểm toán nhà nước Việt Nam (KTNN) được thành lập vào ngày 11/7/1994. Sự ra đời và phát triển KTNN là một tất yếu khách quan do yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước và tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia, đánh dấu một bước phát triển mới của hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát của Đảng và Nhà nước. Hai mươi lăm năm cho một chặng đường phát triển không phải là dài, nhưng với KTNN là một chặng đường phát triển vượt bậc, từ một tổ chức không có tiền thân, đến nay đã trở thành một thiết chế được hiến định trong Hiến pháp. Từ khóa: Đóng góp của Kiểm toán nhà nước. Contributions of State Audit of Vietnam through audit activities over 25 years and the issues in the coming time State Audit of Vietnam (SAV) was established on July 11, 1994. The establishment and development of SAV is objective and indispensable due to the requirements of the national renovation and the process of national administrative reform, marking a new development step of the system of inspection tools, control of the Party and the State. Twenty-five years for a long way of development is not long, but with SAV is a great development, from an organization without precursors, has now become a constitutional institution in the Constitution. Keywords: Contributions of State Audit of Vietnam. Trong suốt chặng đường xây dựng và phát triển, điểm cấp nhà nước; các dự án đầu tư theo hình nhất là từ khi Luật Kiểm toán nhà nước có hiệu lực, thức PPP... Với sự phấn đấu nỗ lực của toàn ngành, KTNN đã có bước tiến quan trọng cả về số lượng trong 25 năm qua, KTNN đã khắc phục các khó và chất lượng. Đến nay, hầu hết ngân sách các bộ, khăn, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố, các tập đáp ứng kịp thời yêu cầu của Đảng và Nhà nước về đoàn kinh tế nhà nước đều được kiểm toán ít nhất kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng tài chính, 2 năm một lần, các thành phố lớn trực thuộc trung tài sản công; phát hiện và ngăn chặn hành vi vi ương được kiểm toán hàng năm. Ngoài ra, KTNN phạm pháp luật, thực hành tiết kiệm, phòng chống còn đi sâu kiểm toán nhiều chuyên đề có quy mô tham nhũng, thất thoát, lãng phí... Kết quả đạt được lớn, quan trọng như: Chuyên đề quản lý và sử dụng không chỉ góp phần quan trọng vào sự công khai, trái phiếu Chính phủ; quản lý và sử dụng kinh phí minh bạch, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia khoa học công nghệ; quản lý nợ công; quản lý đất mà còn góp phần bảo vệ, giữ gìn niềm tin của nhân đai, tài nguyên, khoáng sản; chương trình nông dân đối với Đảng, Chính phủ và hệ thống chính trị, thôn; chương trình khoa học và công nghệ trọng trong đó nổi bật trên các khía cạnh sau: * Vụ trưởng, Vụ Tổng hợp, Kiểm toán nhà nước NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 15
  14. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH Thứ nhất, hoạt động kiểm toán của KTNN đã Các thông tin, kiến nghị do KTNN cung cấp ngày góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương tài chính, đưa càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu phục vụ hoạt động hoạt động quản lý ngân sách, tài chính công, tài giám sát, xem xét phê chuẩn quyết toán NSNN sản công đi vào nền nếp, công khai minh bạch và quyết định các vấn đề quan trọng quốc gia của và có hiệu quả hơn. Tổng hợp kết quả kiểm toán Quốc hội cũng như công tác chỉ đạo điều hành, 25 năm qua, KTNN đã phát hiện và kiến nghị xử quản lý sử dụng tài chính, tài sản công của Chính lý tài chính 414.145 tỷ đồng, trong đó tăng thu phủ; thúc đẩy các cơ quan nhà nước nâng cao chất NSNN 92.716 tỷ đồng, giảm chi NSNN 93.730 tỷ lượng quản lý, sử dụng các nguồn lực một cách đồng, tăng giá trị doanh nghiệp, phần vốn nhà toàn diện cả về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu nước tại các công ty cổ phần 14.773 tỷ đồng, kiến quả; góp phần minh bạch hóa hoạt động sản xuất nghị xử lý tài chính khác 212.924 tỷ đồng. Tính kinh doanh, tạo lập môi trường kinh doanh minh riêng 05 năm gần đây (2014-2018), KTNN đã kiến bạch hơn, xây dựng hệ thống thông tin tin cậy, tạo nghị xử lý tài chính 266.565 tỷ đồng, chiếm 64,4% được niềm tin để các cổ đông, nhà đầu tư đẩy mạnh tổng số kiến nghị xử lý tài chính trong 25 năm, đầu tư, cho vay nhằm tái cơ cấu hoạt động của các trong đó các khoản tăng thu NSNN 63.568 tỷ doanh nghiệp nhà nước. Để thực hiện điều này, đồng, giảm chi NSNN 71.365 tỷ đồng, tăng giá trị công tác kiểm toán trong suốt 25 năm qua đã luôn doanh nghiệp, phần vốn nhà nước tại các công ty bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, Quốc hội, cổ phần 14.773 tỷ đồng, kiến nghị xử lý tài chính chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách tài khác 116.857 tỷ đồng. chính - tiền tệ của Quốc hội, Chính phủ; hoạt động Thứ hai, hoạt động kiểm toán của KTNN đã kiểm toán luôn ưu tiên vào các vấn đề trọng yếu cung cấp nhiều thông tin, căn cứ và kiến nghị quan trong quản lý, điều hành vĩ mô và các vấn đề được trọng, kịp thời cho Quốc hội, Chính phủ, các cơ dư luận xã hội và cử tri quan tâm; hỗ trợ tích cực và quan chức năng, các đối tượng sử dụng thông tin. kịp thời cho hoạt động giám sát việc thực hiện luật, 16 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  15. nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của năng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, góp phần hoàn Ủy ban Thường vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản lý, hệ - ngân sách. Hàng năm, toàn bộ các Báo cáo kiểm thống định mức phân bổ ngân sách, định mức, tiêu toán được phát hành đều được gửi đến các đơn vị, chuẩn, chế độ chi tiêu, tăng cường và minh bạch cơ quan chức năng theo quy định, những vấn đề trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công của quan trọng KTNN đều thông báo trực tiếp bằng văn các bộ, ngành, địa phương đơn vị được kiểm toán bản đến người đứng đầu đơn vị được kiểm toán (Bộ nhằm “bịt các lỗ hổng” trong quản lý, điều hành trưởng, Thủ trưởng cơ quan TW, Bí thư và Chủ tịch ngân sách với những kết quả kiểm toán nổi bật về UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW) và các cơ các dự án BT, BOT, về quản lý và sử dụng đất đai, tài quan liên quan để chỉ đạo, đôn đốc thực hiện; đồng nguyên, khoáng sản, về cổ phần hóa doanh nghiệp thời, báo cáo kiểm toán cũng được gửi đến Ban Nội nhà nước… chính TW, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Thứ tư, trong 25 năm qua, đặc biệt là giai đoạn hội, Bộ Tài chính và một số cơ quan theo yêu cầu. những năm gần đây với việc tăng cường đổi mới Đặc biệt, hàng năm, Báo cáo kiểm toán quyết toán hoạt động kiểm toán, các kết quả kiểm toán đã NSNN và Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm góp phần tích cực vào công tác phòng ngừa tham được gửi đến từng Đại biểu Quốc hội. nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong Thứ ba, hoạt động kiểm toán của KTNN đã phát quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Trung bình hiện và kiến nghị sửa đổi, thay thế, hủy bỏ hoặc bổ mỗi năm, KTNN đã phát hiện và có trên 200 kiến sung hàng ngàn văn bản không phù hợp với quy nghị xử lý trách nhiệm tập thể, những người đứng định chung của pháp luật hoặc không phù hợp với đầu, các cá nhân thuộc các cơ quan nhà nước, các thực tiễn, qua đó góp phần quan trọng vào quá trình đơn vị sự nghiệp công, tập đoàn, tổng công ty có hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý tài chính liên quan vi phạm trong quản lý tài chính. Hàng công, tài sản công. Chỉ tính riêng từ năm 2011 đến năm, KTNN cung cấp hàng trăm Báo cáo kiểm nay, KTNN đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ toán cho các cơ quan điều tra, cơ quan quản lý nhà 899 văn bản (06 Luật, 38 nghị định, 141 thông tư, 01 nước theo đúng quy định của Luật KTNN và Luật chỉ thị, 250 quyết định, 54 nghị quyết, 409 văn bản Phòng, chống tham nhũng. Trong đó, từ năm 2006 khác). Cùng với đó, KTNN còn tham gia, đề xuất đến nay KTNN đã cung cấp 128 bộ hồ sơ, tài liệu nhiều ý kiến có giá trị để hoàn thiện một số văn cho cơ quan điều tra, cơ quan nhà nước khác và bản quy phạm pháp luật như Luật Ngân sách nhà đại biểu Quốc hội để phục vụ kiểm tra, giám sát; nước, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính chuyển 19 hồ sơ về 22 vụ việc có dấu hiệu vi phạm phủ, Luật Đất đai, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật được phát hiện qua hoạt động kiểm toán pháp luật, Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, sang cơ quan điều tra để điều tra làm rõ và xử lý Luật Đầu tư công, Luật Phòng chống tham nhũng, theo quy định của pháp luật. Luật Bảo hiểm Xã hội và các văn bản hướng dẫn, Mặc dù, những thành tựu, kết quả đạt được là thi hành... Có thể nói, những kiến nghị đối với các toàn diện, quan trọng và rất căn bản nhưng tổ chức văn bản, chính sách cũng như các ý kiến tham gia và hoạt động KTNN vẫn còn đối mặt với nhiều đối với các văn bản quy phạm pháp luật của KTNN khó khăn, thách thức, đặc biệt trong điều kiện hội đã cung cấp thông tin kịp thời, có độ tin cậy và tính nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của thuyết phục cao cho Quốc hội, Chính phủ về thực CNTT trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề trong đó trạng cơ chế và thể chế quản lý. Từ đó, giúp Quốc có hoạt động quản lý tài chính công, tài sản công. hội, Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan chức Để thực hiện ngày càng tốt hơn nữa vị thế, vai trò, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 17
  16. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH chức năng, nhiệm vụ được giao; phát huy những cơ quan có liên quan; đẩy mạnh nghiên cứu ứng thành tích đã đạt được trong 25 năm qua, khắc dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán phục những hạn chế, yếu kém; nâng cao năng lực nhằm đón đầu xu hướng phát triển và hội nhập vào hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng và hiệu quả môi trường công nghệ 4.0 hiện nay. hoạt động của KTNN; xây dựng KTNN có trình độ (3) Hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán và chuyên nghiệp cao, từng bước hiện đại, trở thành nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán: cơ quan kiểm tra tài chính công có trách nhiệm và Phát triển nguồn nhân lực là chiến lược lâu dài, có uy tín, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp ý nghĩa quan trọng trong việc tạo dựng nền tảng hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với các thông cho sự thành công của các mục tiêu hoạt động khác lệ và chuẩn mực quốc tế, KTNN sẽ tiếp tục triển thuộc Chiến lược phát triển KTNN đến 2020 và khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp đã đề ra các năm tiếp theo. Vì vậy, KTNN xác lập và kiên trên tinh thần đổi mới, sáng tạo và cải cách mạnh định lộ trình phát triển nguồn nhân lực dài hạn và mẽ thủ tục hành chính, trong đó tập trung vào 03 bền vững, trong đó đột phá vào 03 khâu then chốt: giải pháp, nhiệm vụ chính: (1) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm công (1) Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ chức công khai, minh bạch; ưu tiên tuyển dụng đối và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của KTNN, với sinh viên giỏi; người lao động có trình độ học trọng tâm là xây dựng và trình Quốc hội ban hành vấn, nghiệp vụ chuyên môn sâu về lĩnh vực kiểm Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi lần 2); đề xuất toán; (2) Xây dựng và triển khai hiệu quả Đề án vị sửa đổi, bổ sung các nội dung trong các luật liên trí việc làm nhằm tinh gọn bộ máy theo tinh thần quan đến KTNN nhằm tạo sự đầy đủ, đồng bộ Nghị quyết Trung ương 6, khóa XII về đổi mới, trong hệ thống pháp luật; hoàn thiện các quy sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; (3) trình, quy định chuyên môn gắn với cải cách hành Thực hiện Đề án “Luân chuyển, điều động, định chính trong hoạt động kiểm toán; tiếp tục hướng kỳ chuyển đổi vị trí công tác và biệt phái đối với dẫn, triển khai hệ thống chuẩn mực KTNN đã ban đảng viên, công chức, viên chức KTNN” công khai, hành, nhất là phương pháp kiểm toán dựa trên minh bạch, khách quan và công tâm nhằm phát đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu và kiểm toán huy năng lực sở trường và phẩm chất của từng cán công nghệ thông tin. bộ, công chức; đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra (2) Quyết liệt đổi mới nội dung, phương pháp đồng thời tạo sự đồng thuận và ổn định trong toàn kiểm toán, tăng cường ứng dụng công nghệ thông hệ thống cơ quan KTNN. tin nhằm nâng cao chất lượng và giá trị của hoạt Các giải pháp toàn diện và đồng bộ nêu trên sẽ động kiểm toán, trong đó: Tăng cường kiểm toán là tiền đề vững chắc không chỉ cho KTNN hoàn tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử thành xuất sắc các nhiệm vụ được Đảng và Nhà dụng tài chính, tài sản công; đi sâu kiểm toán các nước giao phó mà còn góp phần nâng cao chất chuyên đề, các vấn đề Quốc hội và nhân dân quan lượng hoạt động kiểm toán của KTNN, phát triển tâm, rút ngắn thời gian và nhân lực kiểm toán tại KTNN thành công cụ trọng yếu và hữu hiệu của từng đầu mối, đơn vị để gia tăng giá trị, lợi ích của Đảng và Nhà nước trong kiểm tra, kiểm soát việc hoạt động kiểm toán; tập trung đánh giá việc thực quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công. hiện các nghị quyết của Quốc hội, các nghị quyết, chương trình hành động của Chính phủ; chủ động cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết, kết quả Ngày nhận bài: 22/5/2019 kiểm toán nổi bật cho Quốc hội, Chính phủ và các Ngày duyệt đăng: 3/6/2019 18 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  17. 25 NAÊM HOAÏT ÑOÄNG KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ GOÙP PHAÀN QUAN TROÏNG VAØO QUAÙ TRÌNH XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC PGS,TS. Nguyễn Đình Hòa* K iểm toán nhà nước (KTNN) là cơ quan được thành lập mới, không có cơ quan tiền thân, do đó KTNN phải tự nghiên cứu và thông qua việc tổng kết, đúc rút những bài học kinh nghiệm từ các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) khu vực và thế giới để xây dựng và từng bước hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ máy, phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ. Chính vì vậy, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) và thông tin khoa học của KTNN trong những năm vừa qua đã có vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng cơ sở lý luận và đúc rút kinh nghiệm thực tiễn góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển KTNN. Bài viết sẽ tập trung đánh giá 3 nội dung: (i) Những đóng góp của hoạt động KH&CN và thông tin Khoa học trong 25 năm qua đối với sự phát triển của KTNN; (ii) chỉ ra những tồn tại hạn chế; (iii) và đề xuất các kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng KH&CN và thông tin khoa học của KTNN trong thời gian tới. Từ khóa: Khoa học và công nghệ, Kiểm toán nhà nước. 25 years of science and technology activities - important contributions into the process of development of State Audit of Vietnam State Audit of Vietnam (SAV) is a newly established agency, without a precursor, therefore SAV must do its own research and through reviewing and drawing lessons learned from regional and international supreme audit institutions to step by step improve the organizational structure, professional methods and operations. Therefore, science and technology activities and scientific information of the SAV in recent years have played a very important role in building theoretical basis and practical experiences which has contributed to the process of development of SAV. This article will focus on assessing 3 contents: (i) Contributions of science and technology activities and scientific information in the past 25 years for the development of SAV; (ii) indicate current limitations; (iii) and propose solutions to improve science and technology quality and scientific information of SAV in the future. Keywords: Science and technology, State Audit of Vietnam. 1. Những đóng góp của hoạt động khoa học cứu các chuyên đề chuyên sâu; tổ chức các hội thảo và công nghệ và thông tin khoa học trong 25 năm khoa học, tọa đàm khoa học... qua đối với sự phát triển của KTNN Cho đến nay, KTNN đã thực hiện tổng cộng 461 1.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học đề tài các cấp trong đó bao gồm 2 đề tài cấp Nhà KTNN chính thức được công nhận là đầu mối nước, 200 đề tài cấp Bộ và 259 đề tài cấp cơ sở. khoa học và công nghệ từ năm 1996. Hoạt động Kết quả nghiên cứu của các đề tài cơ bản được ứng KH&CN của KTNN trong suốt 25 năm qua bao dụng vào thực tiễn hoạt động của KTNN. Có thể gồm việc tổ chức nghiên cứu các đề tài các cấp; đánh giá khái quát hoạt động nghiên cứu khoa học nghiên cứu các chương trình khoa học, nghiên của KTNN ở một số khía cạnh sau đây: * Quyền Giám đốc, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 19
  18. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH Về chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu để làm rõ nhận thức về nội dung và Về cơ bản, các đề tài nghiên cứu đã hoàn thành kết cấu hệ thống các chuẩn mực, hệ thống phương mục tiêu, nội dung nghiên cứu và được đánh giá pháp, quy trình kiểm toán gắn với các đối tượng tương đối tốt, đặc biệt trong giai đoạn 1996 - 2005, kiểm toán chung và các đối tượng kiểm toán đặc khoảng 30% đề tài các cấp đạt kết quả xuất sắc, 60% thù (như NSNN; các doanh nghiệp nhà nước; các đề tài đạt loại khá và 10% đề tài đạt yêu cầu. tổ chức tín dụng; các dự án đầu tư xây dựng như Một trong những điểm nổi bật đáng ghi nhận các dự án ODA, BOT, BT...; nợ công, các chương của hoạt động NCKH của KTNN trong 25 năm trình mục tiêu quốc gia; kiểm toán môi trường…) qua là có tính ứng dụng cao; hoạt động KH&CN cũng như phát triển các loại hình kiểm toán (kiểm đã tập trung trí tuệ, sức lực và tâm huyết của toàn toán tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt ngành để nghiên cứu và giải quyết những vấn đề cơ động, kiểm toán lồng ghép chuyên đề hỗn hợp); bản sau đây: - Nghiên cứu để xây dựng, hoàn thiện và ban - Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học, cơ sở thực hành Hệ thống hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán ngày tiễn khẳng định bản chất, địa vị pháp lý, chức năng, càng tiệm cận tính khoa học, hiệu quả, tiện ích, nhiệm vụ, phạm vi, lợi ích, triết lý hoạt động và đơn giản và khả thi trong thực tế với mục tiêu quyền năng của KTNN, là cơ sở khoa học và thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tiễn để KTNN kiến nghị với Đảng, Nhà nước xây toán; hiệu lực, hiệu quả của việc thực hiện kết luận, dựng khung khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động kiến nghị kiểm toán và công tác quản lý. của KTNN (hiến định địa vị pháp lý; ban hành Luật - Nghiên cứu cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn KTNN; các văn bản quy phạm pháp luật khác...). của việc hoạch định mục tiêu, chương trình, nội - Nghiên cứu hoạch định chiến lược, giải pháp dung, phương pháp, phương thức tổ chức quản lý xây dựng hoàn thiện tổ chức bộ máy và hoạt động công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức của KTNN nhằm góp phần xây dựng nền tài chính KTNN; đặc biệt nghiên cứu về chuẩn mực đạo đức quốc gia minh bạch, bền vững phục vụ hiệu quả nghề nghiệp kiểm toán viên, về văn hóa giao tiếp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; ứng xử của KTV nhà nước để đào tạo, bồi dưỡng, 20 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  19. xây dựng một đội ngũ kiểm toán viên tinh thông xây dựng Luật, chuẩn mực, quy trình kiểm toán; tổ nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp và bản lĩnh chức bộ máy; đào tạo bồi dưỡng cán bộ) nhằm tận với tác phong chuyên nghiệp, có khả năng xử lý dụng kinh nghiệm, trí tuệ của KTNN các quốc gia mọi tình huống nảy sinh trong hoạt động kiểm tiên tiến qua các dự án ODA, GTZ, JICA... toán, theo phương châm: “Công minh - chính - Nghiên cứu phát triển hệ thống kiểm toán trực - nghệ tinh - tâm sáng”. Bộ chương trình này Việt Nam và mối quan hệ giữa các phân hệ trong bao gồm từ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hệ thống kiểm toán (bao gồm 3 phân hệ: Kiểm và đạo đức nghề nghiệp của KTV nhà nước theo toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội hướng cơ bản ngày càng hiện đại, tiệm cận với bộ). Đối với những vấn đề này đã thu hút thêm lực thông lệ tốt và chuẩn mực quốc tế và phù hợp với lượng nghiên cứu và sự trợ giúp từ Bộ Tài chính, điều kiện thực tiễn Việt Nam. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội Kế toán và Kiểm - Nghiên cứu để ứng dụng các phương pháp toán Việt Nam (VAA), các công ty kiểm toán độc kiểm toán hiện đại như cách xác định và đánh giá lập “Big 4”, các trường đại học và cả một số tổ chức rủi ro có sai sót trọng yếu; đặc biệt là công nghệ quốc tế. thông tin ứng dụng vào hoạt động kiểm toán. Kết Kể từ những năm đầu xây dựng và phát triển, quả nghiên cứu của những đề tài này là cơ sở xây KTNN đã nghiên cứu Đề tài khoa học cấp nhà nước: dựng các phần mềm ứng dụng tin học vào hoạt “Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển hệ thống kiểm động kiểm toán, đặc biệt là phục vụ cho việc tổng toán ở Việt Nam”. Đề tài nghiệm thu đạt loại xuất hợp kết quả kiểm toán, xử lý việc lập báo cáo kiểm sắc, đã cung cấp một cách toàn diện cả về phương toán và tiếp cận dần việc hình thành các phần mềm diện lý luận và thực tiễn để phát triển hệ thống kiểm kiểm toán chuyên biệt cho KTNN, trước hết là cho toán ở Việt Nam và mối quan hệ giữa các phân hệ các lĩnh vực quan trọng (như: NSNN, đầu tư dự kiểm toán với hoạt động của cơ quan KTNN. Không án, nợ công, doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức chỉ nghiên cứu các vấn đề nội tại của KTNN, KTNN tín dụng - ngân hàng) và cho tất cả loại hình kiểm còn chủ động đề xuất và chủ trì nghiên cứu đề tài toán tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán cấp nhà nước: “Luận cứ khoa học xây dựng Luật hoạt động. Kiểm toán độc lập ở Việt Nam trong quá trình phát - Nghiên cứu về phương thức tổ chức thực hiện triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa các loại hình kiểm toán, cách thức lập kế hoạch và thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế”. kiểm toán trung và dài hạn theo phương pháp xác - Hoạt động KH&CN đã nghiên cứu chuyên sâu định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu; phân về các lĩnh vực kiểm toán mới, nghiên cứu những cấp cho các KTNN chuyên ngành, khu vực, tránh vấn đề phát sinh trong thực tiễn quản lý và sử dụng chồng chéo hay bỏ sót đối tượng và khách thể kiểm nguồn lực công của nền kinh tế và hoạt động kiểm toán, khai thác một cách hiệu quả năng lực, thế toán, nhằm đáp ứng yêu cầu của Quốc hội, Chính mạnh kiểm toán của từng đơn vị và toàn Ngành; phủ và xã hội như: Kiểm toán các Chương trình - Nghiên cứu thiết lập và xử lý các quan hệ: Giữa mục tiêu quốc gia; kiểm toán các chuyên đề về cơ quan khoa học công nghệ, cơ sở đào tạo của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong thời KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và các đơn kỳ khủng hoảng kinh tế; kiểm toán nợ công; kiểm vị trực thuộc KTNN; mối quan hệ phối hợp với các toán quá trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế; kiểm cơ quan hữu quan trong bộ máy nhà nước nhằm toán việc quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên hình thành sự phối hợp chặt chẽ hiệu quả khi triển khoáng sản; kiểm toán các dự án BOT, BT, kiểm khai hoạt động kiểm toán theo kế hoạch trung hạn toán môi trường, kiểm toán lồng ghép các nội dung, và dài hạn của KTNN; các chuyên đề... Các đề tài nghiên cứu của KTNN - Nghiên cứu các vấn đề về hợp tác quốc tế luôn bám sát thực tiễn hoạt động của KTNN, thực trong hoạt động kiểm toán (bao gồm kinh nghiệm tiễn đời sống kinh tế xã hội của đất nước. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 21
  20. KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH Năm 2007 khi có những biểu hiện của gia tăng Những năm gần đây, khi xã hội đã có sự thay đổi nợ Chính phủ mà gắn với nó có thể là những hệ trong nhận thức về vai trò của KTNN trong quản lụy, KTNN đã tổ chức nghiên cứu đề tài: “Kiểm lý tài chính, tài sản công và được hiến định trong toán các khoản vay nợ, viện trợ Chính phủ và vai Hiến pháp năm 2013, KTNN triển khai nghiên cứu trò của Kiểm toán nhà nước”; đề tài “Giám sát và các đề tài cấp bộ phù hợp với chức năng nhiệm vụ kiểm toán nợ công ở Việt Nam - Thực trạng và giải của KTNN gắn liền với sự phát triển KTNN, hội pháp”. Khi nền kinh tế có biểu hiện của suy thoái, nhập kinh tế quốc tế và hoàn thiện thể chế kinh tế KTNN đã tổ chức nghiên cứu nhiều đề tài cấp bộ thị trường và nhà nước pháp quyền XHCN. như: “Vai trò của Kiểm toán nhà nước trong chính Bên cạnh đó, công tác NCKH trong thời gian sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong điều kiện khủng hoảng kinh tế”; đề tài cấp Bộ “Các giải pháp qua còn tập trung nghiên cứu xây dựng và hoàn nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công sau khủng thiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho các hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 và khủng đối tượng theo kế hoạch và chiến lược phát triển hoảng nợ công của một số nước tại Châu Âu dưới KTNN; hoàn thiện công tác quản lý đào tạo. Tiêu góc nhìn kiểm toán” ; hay đề tài “Nâng cao giá trị, biểu như các đề tài cấp Bộ năm 2012 “Giải pháp lợi ích của hoạt động kiểm toán nhà nước trong nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, hoạch định và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô.” kiểm toán viên theo định hướng chiến lược phát Đề tài “Phân tích, đánh giá vấn đề bội chi NSNN triển KTNN đến năm 2020”; Đề tài cấp Bộ 2014 và nợ công giai đoạn 2011 - 2017 trong kiểm toán “Xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo, bồi Quyết toán ngân sách nhà nước và định hướng dưỡng hệ thống các kỹ năng cho kiểm toán viên kiểm toán giai đoạn 2019 – 2020”... Kiểm toán nhà nước”... Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học các đề tài của KTNN 1994-2019 Cấp Nhà nước Cấp Bộ Cấp Cơ sở Năm Tổng số Nghiệm thu Tổng số Nghiệm thu Tổng số Nghiệm thu 1996 - - 3 3 - - 1997 - - 4 4 1998 - - 4 4 - - 1999 - - 6 6 - - 2000 - - 4 4 9 9 2001 - - 6 6 12 12 2002 - - 7 7 9 9 2003 - - 10 10 10 10 2004 1 1 10 10 10 10 2005 - - 11 11 14 14 2006 - - 12 12 11 11 2007 1 1 14 14 14 14 2008 - - 12 12 14 14 2009 - - 10 10 11 11 2010 - - 12 12 10 10 2011 - - 7 7 9 9 2012 - - 8 8 7 7 2013 - - 6 6 7 7 2014 8 8 13 12 2015 8 8 11 11 22 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
nguon tai.lieu . vn