Xem mẫu

  1. SOÁ 138 - 4/2019 i ISSN 1859 - 1671 TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS Nguyễn Đình Hòa HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS. Hồ Đức Phớc, Tổng KTNN, Chủ tịch GS.TS Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng KTNN, Phó Chủ tịch TS. Lê Quang Bính GS.TS Ngô Thế Chi PGS.TS Phạm Văn Đăng PGS.TS Đinh Trọng Hanh GS.TS Vương Đình Huệ GS.TS Đặng Thị Loan GS.TS Dương Thị Bình Minh PGS.TS Phan Duy Minh TS. Lê Đình Thăng Nhà báo Nguyễn Thái Thiên PGS.TS Lê Huy Trọng GS.TS Phạm Quang Trung PGS.TS Ngô Trí Tuệ TS. Nguyễn Hữu Vạn TS. Mai Vinh Thiết kế Kỷ Quang Giá: 9.500 Đồng TÒA SOẠN Số 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 024 6282 2213 / Website: khoahockiemtoan.vn Email: tcnckhkt@yahoo.com.vn / tapchinghiencuukhoahoc@sav.gov.vn Giấy phép hoạt động báo chí số: 514/GP-BTTTT cấp ngày 05/10/2015 In tại: Công ty Cổ phần In La Bàn
  2. content NO 138 - 4/2019 i ISSN 1859 - 1671 06 ANTI-CORRUPTION AND THE ROLE OF STATE AUDIT OF VIETNAM ECONOMICS – FINANCE Bich Thuy Find thrust for economic growth 56 Hoang Phu Tho Some theorical issues on Mai Huong Credit and interest rates are out power control to prevent corruption of step Nguyen Dinh Hoa Anti-corruption with power control and the role of State Audit of Vietnam FORUM AND DIALOGUE Dieu Thuy Do not equitize and withdraw 60 Dinh Trong Hanh Promoting effeciency of the capital successfully if not drastically the State Audit of Vietnam in power control, implement management and use of public finance and property Tran Khanh Hoa The reality of power control to prevent corruption through audit of SAV Tran Minh Khuong The role of State Audit of Vietnam in power control to prevent corruption Le Xuan Truong Promoting the role of State Audit of Vietnam in power control to prevent corruption 43 RESEARCH AND DISCUSSION Dang Anh Tuan Application of audit Khanh Hoa Reduce the tax to encourage materiality for investment development small and medium enterprises expenditures auditing in local budget audits 51 FROM THEORY TO PRACTICE EXPERIENCES FROM ABROAD Nguyen Thi Le Thanh, Nguyen Thi Khanh 64 Nguyen Huu Tri, Phan Van Bang Phuong Audit of fixed asset investment Applying the SAV Standard on Auditing activities in commercial banks No. 1530 “Audit Sampling in financial 72 audit” to perform the audit of construction investment projects at SAV Region No. XII NEW DOCUMENTS
  3. số 138 - 4/2019 i ISSN 1859 - 1671 noäi dung 06 Kiểm toán nhà nước với nhiệm vụ phòng chống tham nhũng KINH TẾ - TÀI CHÍNH Bích Thủy Tìm lực đẩy cho tăng trưởng 56 Hoàng Phú Thọ Một số vấn đề lý luận kinh tế về kiểm soát quyền lực để phòng, chống Mai Hương Tín dụng và lãi suất đang tham nhũng “lệch nhịp” Nguyễn Đình Hòa Phòng, chống tham nhũng gắn với kiểm soát quyền lực và vai trò của Kiểm toán nhà nước DIỄN ĐÀN - ĐỐI THOẠI 60 Đinh Trọng Hanh Phát huy hiệu lực của Kiểm toán nhà nước trong kiểm soát quyền lực quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công Trần Khánh Hòa Thực trạng việc kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng thông qua hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Trần Minh Khương Vai trò của Kiểm toán nhà nước trong kiểm soát quyền lực để phòng chống tham nhũng Lê Xuân Trường Phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước trong kiểm soát quyền lực góp phần phòng chống tham nhũng Diệu Thúy Không quyết liệt, sẽ không 43 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Đặng Anh Tuấn Vận dụng trọng yếu kiểm thực hiện được kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn toán chi đầu tư phát triển trong các cuộc Khánh Hòa Giảm thuế để khuyến khích kiểm toán ngân sách địa phương doanh nghiệp nhỏ và vừa 51 TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN Nguyễn Hữu Trí, Phan Văn Bảng Vận KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI 64 Nguyễn Thị Lê Thanh, Nguyễn Thị dụng Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước số Khánh Phương Kiểm toán hoạt động đầu 1530 “Lấy mẫu trong kiểm toán tài chính tư tài sản cố định trong các ngân hàng vào thực hiện kiểm toán dự án đầu tư xây thương mại dựng” vào công tác kiểm toán dự án đầu 72 tư xây dựng của Kiểm toán nhà nước Khu vực XII VĂN BẢN MỚI
  4. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ LYÙ LUAÄN VEÀ KIEÅM SOAÙT QUYEÀN LÖÏC ÑEÅ PHOØNG, CHOÁNG THAM NHUÕNG TS. Hoàng Phú Thọ* 1. Quyền lực khác. Trong xã hội hiện đại, nhân dân ủy quyền cho Nhà nước thông qua các quy định của pháp luật Lịch sử phát triển xã hội đã chỉ ra rằng, quyền mà quan trọng nhất là thông qua Hiến pháp. Nhân lực gắn liền với quản lý, cai trị, nó là điều kiện phát dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các cơ sinh và duy trì các quan hệ xã hội, bảo đảm hiệu quan nhà nước (dưới hình thức dân chủ đại diện) lực, hiệu quả quản lý, cai trị. Vì vậy, quyền lực là hoặc nhân dân có thể thực hiện quyền lực nhà nước khái niệm được quan tâm và nghiên cứu từ rất lâu. (dưới hình thức dân chủ trực tiếp). Quyền lực nhà Hiện nay, có rất nhiều quan niệm khác nhau về nước ra đời do nhiều nhu cầu, nhưng trong đó có quyền lực và chưa có khái niệm thống nhất. Theo hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu xã hội để tổ chức và từ điển Hán - Việt “Quyền lực là sức mạnh có thể quản lý một xã hội phát triển ở một trình độ cao cưỡng chế người ta phục tùng mình”; Theo R.Dalh hơn, phức tạp và văn minh hơn; nhu cầu chính trị “Quyền lực là cái mà nhờ đó người khác phải phục - giai cấp để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về tùng”; Theo A.Toffler “Quyền lực là năng lực buộc kinh tế khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp, người khác phải hành động theo ý mình”… Nhìn lực lượng có lợi ích đối lập nhau. chung, quyền lực có thể được hiểu là khả năng của cá nhân hay tổ chức có thể buộc các cá nhân hay tổ Để quyền lực được nhân dân chấp thuận thì chức khác phải phục tùng ý chí của mình. Quyền tính hợp pháp và chính đáng của quyền lực là điều lực luôn tồn tại trong những mối quan hệ cụ thể kiện hết sức quan trọng và được thể hiện ở những mà ở đó, chủ thể quyền lực dựa vào khả năng nào điểm cơ bản như: (1) Quyền lực phải được tổ chức đó của mình buộc khách thể của quyền lực phải và thực thi trên cơ sở pháp luật; (2) Quyền lực phải phục tùng, chịu sự sai khiến, áp đặt của mình. đảm bảo sự hợp lý và (3) Quyền lực phải đại diện cho ý chí và lợi ích của xã hội. Quyền lực hợp pháp Trong xã hội hiện đại tồn tại nhiều loại quyền và chính đáng luôn dựa trên nền tảng “lấy dân làm lực như quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, gốc” thì sẽ bền vững và khó bị tha hóa, có sức mạnh quyền lực nhà nước, quyền lực tôn giáo… trong đó to lớn để thúc đẩy tiến bộ xã hội, cải tạo xã hội và quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước là hai ngược lại. loại quyền lực quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quyền lực nhà nước là khả năng 2. Tham nhũng của Nhà nước buộc các cá nhân, tổ chức trong xã Theo Tổ chức minh bạch quốc tế Transparency hội phải phục tùng, nằm trong tay một giai cấp, lực International, “tham nhũng là sự lạm dụng quyền lượng nhất định trong xã hội. Quyền lực nhà nước lực được tin cậy giao phó cho lợi ích cá nhân”. Ở có tính độc quyền cưỡng chế hợp pháp và được xã Việt Nam, “tham nhũng là hành vi của người có hội thừa nhận. chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn Quyền lực không phải tự thân mà có, mà nó đó vì vụ lợi”1. Như vậy, mặc dù còn những cách được hình thành từ sự ủy quyền của các chủ thể hiểu khác nhau, song nhìn chung “tham nhũng” 1 Khoản 1, Điều 3, Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 * Kiểm toán trưởng, KTNN Chuyên ngành IV 6 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  5. có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với quyền ra các hình thức để mở rộng quyền lực nhằm thỏa lực và việc sử dụng quyền lực khi chủ thể quyền mãn những lợi ích không hợp pháp; lợi dụng quyền lực đã sử dụng quyền lực trái pháp luật, quyền hạn lực để thỏa mãn khát vọng về quyền lực nhằm duy vì vụ lợi. trì quyền lực đã tham nhũng được hoặc mưu cầu cương vị quyền lực cao hơn… Điển hình cho dạng Có thể nói, tham nhũng là một hiện tượng xã tham nhũng quyền lực là hiện tượng các cá nhân hội gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra đời, không xứng đáng, không đủ phẩm chất, trình độ, phát triển của bộ máy nhà nước. Tham nhũng gắn năng lực nhưng lại chiếm giữ nhiều vị trí, cương vị liền với quyền lực, nảy sinh từ sự lạm dụng quyền quan trọng trong bộ máy nhà nước, tổ chức chính lực. Những đặc trưng cơ bản của tham nhũng là: trị - xã hội, đơn vị kinh tế, tài chính. (1) Được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn; (2) Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng, Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra, tham nhũng luôn lạm dụng chức vụ chức vụ, quyền hạn trong khi thi xoay quanh vấn đề quyền lực và sự tha hóa quyền hành nhiệm vụ, công vụ được giao và (3) Có mục lực. Tham nhũng là hiện tượng tiêu cực, nảy sinh trong quá trình quản lý xã hội mà trước tiên là từ đích, động cơ vụ lợi. chính bộ máy nhà nước. Đó là những hành vi xâm Tham nhũng có thể được phân loại: Tham phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan nhà nước, nhũng quyền lực, tham nhũng kinh tế và tham vi phạm đạo đức công chức, kỷ luật công vụ và nhũng hành chính. Tham nhũng kinh tế và tham pháp luật xuất phát từ động cơ vụ lợi, lợi dụng vị nhũng hành chính dễ nhìn thấy nhưng tham nhũng trí, quyền hạn nhằm trục lợi cá nhân. Hay nói một quyền lực hết sức phức tạp, biểu hiện tinh vi và khó cách khác, tham nhũng là việc sử dụng một cách nhận ra, việc phát hiện không đơn giản vì được chi trái pháp luật quyền hạn được giao nhằm chiếm phối bởi nhiều mối quan hệ. Tham nhũng quyền đoạt nguồn lực của Nhà nước, tập thể hoặc của lực thường được biểu hiện dưới các hình thức như người khác vì vụ lợi. Khi nói đến tham nhũng với ý lạm dụng, vận dụng một cách sai trái các quyền nghĩa là một tệ nạn trong xã hội hay căn bệnh của hợp pháp được Nhà nước và xã hội trao cho, tạo quyền lực thì tham nhũng được dùng để chỉ một NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 7
  6. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng nhóm các hành vi nguy hiểm cho xã hội của người lực của nhân dân, đảm bảo cho quyền lực được sử có quyền lực hoặc những người khác có liên quan, dụng đúng mục đích, quyền lực thực thi có hiệu đã lợi dụng hoặc sử dụng sai quyền lực đó nhằm lực, hiệu quả. mục đích vụ lợi. Như vậy, “Kiểm soát quyền lực” là đảm bảo cho 3. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham các quyền lực đó không bị lạm dụng, không bị sử nhũng dụng sai mục đích, được thực thi trong đời sống Về nguyên tắc, quyền lực cần được tập trung đủ một cách có khoa học, hiệu lực và hiệu quả. Hiến mức nếu không quyết định, mệnh lệnh của người pháp năm 2013 quy định “Nước Cộng hòa xã hội cầm quyền đưa ra khó có thể được thi hành hoặc chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả thi hành không triệt để. Việc thiếu quyền lực có quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”2. Như vậy, thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực ảnh hưởng bản chất của kiểm soát quyền lực nhà nước ở đây đến tính hiệu lực của các quyết định… Tuy nhiên, là nhằm khắc phục sự tha hóa về quyền lực, đưa quyền lực được người dân ủy nhiệm nhưng do một quyền lực nhà nước trở về với nguyên nghĩa của nó số người nắm giữ nên dễ bị các lợi ích cá nhân chi là quyền lực của nhân dân. Trong xã hội dân chủ, phối; đồng thời quyền lực là ý chí chung của xã hội với nền tảng là “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” nhưng lại giao cho một số người hữu hạn thực hiện thì kiểm soát quyền lực luôn là nhu cầu tất yếu xuất có thể chứa đựng nguy cơ mắc sai lầm. Quyền lực phát từ chính bản thân quyền lực. Bất cứ ở đâu có luôn có nguy cơ bị tha hóa, chính vì vậy, quyền lực quyền lực thì ở đó phải có kiểm soát. cần phải được kiểm soát để tránh tình trạng lạm Thực trạng thời gian qua cho thấy, tham nhũng dụng quyền lực, sử dụng quyền lực sai mục đích, và lạm dụng quyền lực là một vấn đề nhức nhối thiếu hiệu quả. Tổng kết quá trình thực hiện công và có mối quan hệ khăng khít với nhau. Quyền tác phòng chống tham nhũng từ đầu nhiệm kỳ Đại lực có thể xem như bệ đỡ để nảy sinh tham nhũng hội Đảng XII cho đến nay chỉ rõ: Một trong những và tham nhũng là cơ sở để tăng cường quyền lực. nguyên nhân khiến công tác phòng, chống tham Kiểm soát quyền lực chính là cơ chế để ngăn chặn, nhũng chưa phát huy hiệu quả, đó là cơ chế kiểm loại bỏ tham nhũng. Cùng với việc quyền lực được soát quyền lực chậm được hoàn thiện. tập trung đủ mạnh để nâng cao hiệu lực, hiệu quả Theo nghĩa rộng, kiểm soát quyền lực chính là sử dụng quyền lực của chủ thể nắm giữ quyền lực việc thiết kế tổ chức và thực thi quyền lực sao cho thì cũng phải thiết lập cơ chế kiểm soát cần thiết đạt được mục đích chính trị chung và đạt được hiệu đối với chủ thể nắm giữ quyền lực. Về mặt nguyên quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp, kiểm soát quyền lực tắc, tất cả các chủ thể nắm giữ và thực hiện quyền là toàn bộ những phương thức, quy trình, quy định lực như cán bộ, công chức, viên chức... đều phải bị mà dựa vào đó có thể ngăn chặn, loại bỏ những giám sát một cách chặt chẽ bởi quyền lực thuộc về hoạt động sai trái của các thiết chế quyền lực, phát nhân dân, xuất phát từ nhân dân, do nhân dân ủy hiện và điều chỉnh được việc thực thi quyền lực, quyền, nhưng nó không phải do toàn bộ nhân dân đảm bảo cho quyền lực thực thi đúng mục đích thực hiện mà chỉ do một số người thay mặt nhân chung và đạt được hiệu quả cao nhất. Vì thế, quyền dân nắm giữ và thực hiện. lực chỉ có thể kiểm soát được khi có cơ chế xác Việc kiểm soát quyền lực cần được thực hiện định và các điều kiện cần thiết cho sự vận hành của bởi nhiều chủ thể, thông qua hình thức, phương nó trên thực tế. Cơ chế đó bao gồm kiểm soát bên tiện với những nội dung và quy trình kiểm soát ngoài lẫn kiểm soát bên trong. khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Việc kiểm Mục đích của kiểm soát quyền lực chính là quá soát quyền lực có thể được tiến hành từ bên ngoài, trình khắc phục sự tha hóa của quyền lực, đưa cũng như từ bên trong chủ thể quyền lực; có thể quyền lực trở về với đúng nghĩa của nó là quyền kiểm soát công khai, kiểm soát ngầm; kiểm soát 2 Khoản 2,3 Điều 2, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 8 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  7. giai đoạn, kiểm soát liên tục. Để thực hiện tốt kiểm khuyến khích và bảo vệ chủ thể quyền lực chủ động, soát quyền lực thì cần nhận diện đúng và kiểm soát sáng tạo, có “độ mở” để chủ thể quyền lực thực thi được các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền quyền lực theo phương châm việc gì có lợi cho dân, lực. Đó là: vì dân thì làm, việc gì hại cho dân thì tránh. Đào - Thứ nhất, phạm vi và mức độ ảnh hưởng của tạo, cập nhật kiến thức liên tục là yêu cầu không thể quyền lực. Nếu quyền lực có phạm vi (cả về quy mô thiếu được với chủ thể quyền lực, nhất là trong thời và lĩnh vực) ảnh hưởng rộng, mức độ ảnh hưởng đại 4.0 ngày nay. Một chế độ tiền lương đúng đắn sẽ lớn thì nguy cơ tha hóa cao và khó kiểm soát. giúp cho những cá nhân thực thi quyền lực “không Khi đó, việc kiểm soát quyền lực phải chặt chẽ và muốn tham nhũng”, “không cần tham nhũng”. thường xuyên. - Thứ năm, kiểm tra, giám sát. Quyền lực luôn có - Thứ hai, phân công, giao quyền và trách nhiệm. nguy cơ tha hóa, nguy cơ đó càng cao khi mà quyền Phân công, giao quyền không rõ ràng, không minh lực không được kiểm tra, giám sát hay kiểm tra, bạch, chồng chéo, không gắn với trách nhiệm, giám sát hời hợt, xuê xoa. Việc kiểm tra, giám sát không rõ trách nhiệm là môi trường thuận lợi thực thi quyền lực vừa giúp chủ thể quyền lực thấy cho lạm dụng quyền lực, lộng quyền, tiếm quyền. được ưu điểm để phát huy, thấy rõ nhược điểm, sai Muốn kiểm soát quyền lực hiệu quả thì cần có cơ sót để sửa chữa, khắc phục, chấn chỉnh; vừa chỉ rõ chế kiểm soát theo nguyên tắc quyền hạn phải gắn bất cập của hệ thống, cơ chế, phân công, giao quyền với trách nhiệm, quyền hạn đến đâu trách nhiệm để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện. Kiểm tra, giám sát đến đó, quyền hạn càng cao, trách nhiệm càng lớn. việc tổ chức và thực hiện quyền lực góp phần răn Phân công, giao quyền cần cụ thể, minh bạch các đe, ngăn ngừa tha hóa quyền lực. Trong kiểm tra, quyền hạn, trách nhiệm cho từng vị trí việc làm, giám sát quyền lực cần đề cao và phát huy cơ chế tự từng chức vụ, gắn và tương thích với quy trình thực kiểm tra, giám sát của tổ chức, cá nhân nắm quyền hiện, quy trình đánh giá, giám sát hoạt động, đồng lực; cơ chế phản biện, thông tin đa chiều, tham gia thời xác định rõ, cụ thể các hình thức, trách nhiệm ý kiến “can gián” trong sử dụng quyền lực. xử lý khi để xảy ra các vi phạm. Thực tế cho thấy, việc kiểm soát quyền lực rất - Thứ ba, năng lực và đạo đức của chủ thể quyền khó khăn và không phải khi nào cũng được thực lực. Chủ thể quyền lực là tổ chức, cá nhân được hiện có hiệu quả. Muốn thực hiện kiểm soát quyền giao quyền phải có đủ năng lực (chuyên môn, quản lực có hiệu quả đòi hỏi phải kiểm soát toàn diện, lý, hiểu biết, kỹ năng…) và phẩm chất đạo đức để đồng bộ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực thực thi quyền lực hợp pháp và đúng đắn; chủ thể và sử dụng quyền lực; xác định rõ cơ chế kiểm soát, quyền lực phải thực sự “vừa hồng vừa chuyên”. Để trong đó quan trọng nhất là định rõ nội dung, hình chống xu hướng tự thân tha hóa quyền lực, mỗi thức và phương pháp kiểm soát. chủ thể quyền lực phải luôn rèn luyện, tu dưỡng - Nội dung của kiểm soát quyền lực, nhìn để có năng lực thực hiện quyền, đồng thời phải có chung bao gồm kiểm soát hệ thống và kiểm soát bản lĩnh, tự “đề kháng” để vượt qua ma lực cám dỗ hoạt động. Nội dung kiểm soát hệ thống (còn gọi của quyền lực. Thực tế cho thấy, quyền lực, nhất là là kiểm soát cơ cấu) bao gồm: (1) Việc xây dựng quyền lực nhà nước có thể bị tha hóa hay thay đổi và thực hiện các thiết chế quyền lực; (2) Mối quan ở mức độ nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào chủ hệ và kiểm soát lẫn nhau giữa các thiết chế quyền thể quyền lực như thế nào. lực; (3) Việc phân công, giao quyền cho các chủ thể - Thứ tư, chính sách cán bộ, đào tạo và tiền quyền lực; (4) Tổ chức bộ máy và hoạt động của lương. Đây là yếu tố có tác động trực tiếp đến tinh các cơ quan kiểm tra, giám sát quyền lực. Nội dung thần, thái độ và năng lực của chủ thể quyền lực. kiểm soát hoạt động của chủ thể quyền lực (còn Chính sách cán bộ đúng đắn phải là một mặt thu gọi là kiểm soát thực thi quyền lực) gồm: (1) Việc hút được người tài gánh vác trọng trách, mặt khác tổ chức và thực hiện quyền lực; (2) Năng lực thực NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 9
  8. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng hiện quyền lực; (3) Trách nhiệm kiểm tra, giám sát phỏng vấn; dư luận và truyền thông. Trong thực quyền lực; (4) Đạo đức thi hành quyền lực. tế, việc vận dụng, lựa chọn phương pháp kiểm soát Quyền hạn, trách nhiệm của tổ chức, đơn vị phải trên cơ sở các nội dung kiểm soát, chủ thể đều được thực hiện qua các cá nhân cụ thể. Do kiểm soát và hình thức kiểm soát cụ thể. vậy, kiểm soát việc thực thi quyền lực phụ thuộc Cần coi trọng hiệu quả của các hình thức và rất nhiều vào khả năng kiểm soát các hành vi thực phương pháp kiểm soát trên nhằm đảm bảo kiểm hiện quyền của các cá nhân, nhất là người đứng soát đa chiều, khách quan, toàn diện. Từ đó, phải đầu tổ chức; kiểm soát quyền lực của những người hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực, coi trọng có chức vụ, quyền hạn là khâu then chốt trong hoạt xây dựng mối quan hệ của kiểm soát quyền lực động kiểm soát quyền lực. Trách nhiệm kiểm soát mang tính nhà nước với kiểm soát quyền lực mang quyền lực trong mỗi tổ chức trước hết thuộc về tính nhân dân, duy trì bản chất một Nhà nước của người đứng đầu và tập thể lãnh đạo. Người đứng dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về đầu không chỉ phải tự kiểm soát việc thực hiện nhân dân. Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực quyền hạn của mình, mà còn phải kiểm soát việc đảm bảo phòng ngừa hữu hiệu để “không thể tham thực hiện quyền hạn của cấp dưới thuộc quyền, áp nhũng”; chế tài xử lý nghiêm khắc để “không dám dụng các biện pháp để bảo đảm quyền hạn được tham nhũng”; chế độ đãi ngộ hợp lý để “không cần thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, đồng tham nhũng”; quy định gương mẫu, nêu gương của thời phải chịu trách nhiệm về sự tha hóa quyền lực, cán bộ, đảng viên để “không muốn tham nhũng”. lộng quyền, lạm quyền, lợi dụng quyền hạn để trục Cùng với xây dựng cơ chế thì điều đặc biệt quan lợi xảy ra trong tổ chức, đơn vị. trọng là cần phải nâng cao, tăng cường quyền và - Có nhiều hình thức kiểm soát khác nhau tùy hoạt động cho các cơ quan thuộc hệ thống kiểm thuộc vào tiêu chí phân loại. Phân loại theo chủ thể soát quyền lực nhà nước, như Kiểm toán nhà kiểm soát, thì có 2 hình thức: (1) Kiểm soát bên nước- cơ quan độc lập được hiến định, do Quốc trong chủ thể quyền lực (nội kiểm) là kiểm soát tự hội thành lập. Kiểm toán nhà nước với chức năng thân chủ thể quyền lực, gồm tự kiểm soát của cá kiểm tra tài chính, tài sản công, hoạt động độc lập nhân nắm giữ quyền lực và kiểm soát của các bộ và chỉ tuân theo pháp luật cần phải được giao đủ phận bên trong tổ chức; (2) Kiểm soát bên ngoài quyền và điều kiện để làm tốt hơn việc kiểm soát chủ thể quyền lực (ngoại kiểm) là kiểm soát từ bên quyền lực ở bộ máy quản lý và cơ sở kinh tế. ngoài do các chủ thể khác thực hiện, như: Nhân dân - chủ thể quyền lực tối cao, các thiết chế quyền lực khác (lập pháp, hành pháp, tư pháp kiểm soát lẫn nhau), kiểm soát của các tổ chức, cá nhân cấp trên hoặc chuyên trách (độc lập, bên ngoài chủ thể quyền lực) đối với chủ thể quyền lực. Việc phân biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO nội kiểm hay ngoại kiểm chỉ mang tính chất tương 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đối tùy thuộc vào vị trí (độc lập hay trực thuộc) của đại biểu toàn quốc lần thứ XII; chủ thể kiểm soát và chủ thể quyền lực. Phân loại 2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa theo thời điểm kiểm soát, thì có kiểm soát trước, Việt Nam năm 2013; trong và sau quá trình (thực thi quyền lực); kiểm soát thường xuyên và kiểm soát đột xuất. 3. Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015; Việc thực hiện hình thức kiểm soát nào phụ 4. Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; thuộc vào mục đích kiểm soát và nội dung kiểm soát. 5. Tổ chức Minh bạch Quốc tế Transparency - Các phương pháp kiểm soát quyền lực thường International: https://www.transparency. được sử dụng là: Kiểm tra, giám sát; quan sát; org/cpi2011/in_detail. 10 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  9. PHOØNG, CHOÁNG THAM NHUÕNG GAÉN VÔÙI KIEÅM SOAÙT QUYEÀN LÖÏC VAØ VAI TROØ CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC PGS.TS. Nguyễn Đình Hòa* T ham nhũng là hiện tượng xã hội được sinh ra từ chế độ chiếm hữu nô lệ - khởi nguồn của chế độ tư hữu và tiếp diễn trong suốt diễn trình lịch sử loài người cho đến nay. Đặc biệt, từ nửa cuối thế kỷ thứ XX, tham nhũng nổi lên như căn bệnh kinh niên, ác tính bùng phát, không chỉ đe doạ đến nền kinh tế, văn hóa lẫn đạo đức của loài người mà còn có sức tàn phá và kìm hãm rất lớn đối với sự phát triển của mọi quốc gia. Chính vì vậy, trong khoảng 30 năm trở lại đây, nhiều quốc gia, nhiều khu vực đã hao tâm, tổn trí rất nhiều vào việc tìm kiếm những giải pháp, đưa ra những tuyên bố đầy quyết tâm và mở những chiến dịch bền bỉ để ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng một cách hữu hiệu, song hiệu quả cũng còn xa mới đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển và đòi hỏi của nhân loại tiến bộ. Việt Nam cũng không là ngoại lệ trong cuộc chiến cam go này. Vì thế, đấu tranh phòng, chống tham nhũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Chưa bao giờ, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng lại được Đảng, Nhà nước ta lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt như hiện nay. Một trong những giải pháp hữu hiệu của cuộc chiến phòng chống tham nhũng là phải gắn liền với kiểm soát quyền lực. Do đó, bài viết sẽ tập trung bàn luận về phòng chống tham nhũng gắn liền với cơ chế kiểm soát quyền lực, những nhân tố tác động đến kiểm soát quyền lực và vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong vấn đề kiểm soát quyền lực để phòng chống tham nhũng. Từ khóa: Phòng chống tham nhũng, Kiểm toán nhà nước. Anti-corruption with power control and the role of state audit of Vietnam Corruption is a social phenomenon initiated from chattel slavery system - the origin of the private ownership regime and continues throughout the history of human history to date. In particular, since the second half of the twentieth century, corruption has emerged as a chronic, malignant disease that not only threatens the economy, culture and morality of the mankind but also is destructive and great restraint on the development of every country. Therefore, in the past 30 years, many countries, many areas have been devastated to find solutions, make determined statements and open enduring campaigns to effectively prevent and repel corruption, but efficiency is far from meeting the requirements of development and the demanding of the progressive human kind. Vietnam is no exception in this tough fight. Therefore, fighting against corruption is one of the important tasks in the revolutionary cause of the Party and our people. The fight against corruption has never been led and directed by the Party, the State as hard as it is now. One of the effective solutions of the fight against corruption is to be tied to power control. Therefore, the article will focus on the discussion of anti-corruption associated with the power control mechanism, the factors affecting the control of power and the role of the State Audit of Vietnam (SAV) in the issue of control of power to prevent corruption. Keywords: Anti-corruption, State Audit of Vietnam. 1. Tổng quan về tham nhũng lực công cho các lợi ích của cá nhân hoặc cho lợi 1.1. Khái niệm ích của một nhóm người. Thực ra tham nhũng Tham nhũng được hiểu là sự lạm dụng quyền không chỉ xảy ra trong khu vực công mà còn xảy * Q. Giám đốc, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 11
  10. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng ra ở chỗ giao thoa giữa khu vực công và khu vực 1.2. Bản chất của tham nhũng tư nhân, khi chức vụ bị lạm dụng thông qua việc Bản chất của tham nhũng là sự lạm dụng quyền nhận, vòi vĩnh hoặc đòi tiền hối lộ. lực để vụ lợi, tham nhũng có thể xảy ra ở mọi quốc Theo tài liệu “Pillars of Integrity: The Importance gia, không phân biệt thể chế chính trị, không phân of Supreme Audit Institutions in Curbing biệt quốc gia giàu hay nghèo mà chỉ khác nhau ở Corruption - Các trụ cột của sự liêm chính: Tầm tính chất, mức độ và thái độ xử lý đối với tham quan trọng của các tổ chức kiểm toán tối cao trong nhũng như thế nào mà thôi. việc kiềm chế tham nhũng” của Ngân hàng Thế Trong tham nhũng, yếu tố quyền lực là quyết giới (WB) xuất bản năm 1998, tham nhũng được định, phải có quyền lực thì mới có thể sử dụng nó phác họa theo mô hình sau: để thu lợi, vậy bản chất của tham nhũng chính là Tham nhũng = Độc quyền + Sự tùy tiện - Trách sự “tha hóa” quyền lực để thực hiện lợi ích cá nhân nhiệm giải trình hoặc của một nhóm người làm phương hại đến lợi ích của các cá nhân khác, của tập thể và của toàn xã (Corruption = Monopoly Power + Discretion - hội. Thực tiễn đã chứng minh, khi quyền lực càng Accountability) cao, càng tuyệt đối thì sự “tha hóa” càng gia tăng, Nói cách khác, phạm vi của tham nhũng phụ nếu không có chế tài kiểm soát quyền lực hiệu quả. thuộc vào độ lớn của sự độc quyền và quyền tự 2. Sự cần thiết phải kiểm soát quyền lực quyết (sự tùy tiện) của các công chức, viên chức nhà nước nhà nước. Sự độc quyền phát huy ưu thế trong các nền kinh tế được kiểm soát chặt chẽ, còn sự tùy tiện 2.1. Xuất phát từ căn nguyên của quyền lực là vấn đề của các nền kinh tế đang chuyển đổi và nhà nước các nước đang phát triển, nơi mà các quy định và Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa các thủ tục hành chính thường không chặt chẽ và (NNPQXHCN) ở Việt Nam, quyền lực nhà nước là không rõ ràng. Tham nhũng gắn liền với quyền lực thống nhất, nhưng về mặt kết cấu và chức năng lại khi quyền lực bị tha hóa. phải phân công, phân quyền và phối hợp với nhau. 12 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  11. Phân công, phân quyền và phối hợp với nhau là Nhưng khi quyền lực của tổ chức, của nhóm tất yếu khách quan. Sự phân quyền, phối hợp này người, thậm chí của một người, khi đã được Nhân phải nằm trong sự giám sát, chế ước lẫn nhau. Phân dân trao cho rồi thì rất dễ bị tha hóa. Tha hóa là công - phân quyền, hợp tác và kiềm chế - giám sát sự làm biến chất thành xấu đi hoặc thành cái khác lẫn nhau là ba mặt, ba chức năng khác nhau không đối nghịch lại. Tha hóa quyền lực là việc thực hiện thể xem nhẹ một mặt, một chức năng nào, nhưng không đúng, không đầy đủ, không hết hoặc vượt lại ràng buộc và bổ sung cho nhau. Chính từ đó, quá quyền lực được trao trong quá trình thực chúng mới tạo nên tính hợp trội trong chỉnh thể hệ thi chức trách, bổn phận, nhiệm vụ, quyền hạn thống và bảo vệ được sức sống của nó, chống sự tha của mình, như: Lạm quyền, lộng quyền, lợi dụng hóa quyền lực từ bên trong. quyền lực, không thực hiện hay thực hiện không Do vậy, trong NNPQXHCN không chỉ phân hết quyền lực được trao. Tha hóa quyền lực làm công và hợp tác mà còn là kiểm soát, kiềm chế giữa biến tướng bản chất, mục đích của quyền lực đó: các quyền lực với nhau, đây là một tất yếu khách Quyền lực đã không được thực hiện vì mục đích quan bởi những lẽ sau: chung, vì lợi ích chung, vì lợi ích của Nhân dân mà quyền lực bị tha hóa đã thực hiện vì mục đích của - Thứ nhất, kiểm soát quyền lực nhà nước bắt “nhóm lợi ích”, vì lợi ích của cá nhân là tiền đề cho nguồn từ nguồn gốc và bản chất của NNPQXHCN tham nhũng. là “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”. Quyền lực nhà nước không phải là quyền lực tự có Qua thực tiễn phát triển của lịch sử chúng ta của Nhà nước mà là quyền lực của nhân dân, được nhận thấy rằng, xã hội càng văn minh thì sự tha nhân dân ủy quyền, nhân dân giao quyền. Nhân hóa quyền lực càng tinh vi hơn. Khi quyền lực dân không trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước Nhân dân trao cho tổ chức, cho nhóm người, cho của mình mà lại ủy quyền cho Nhà nước thay mình cá nhân bị tha hóa thì tất yếu khách quan phải có thực hiện, nên tất yếu nảy sinh đòi hỏi chính đáng sự kiểm soát quyền lực. Quyền lực bị tha hóa mà và lẽ tự nhiên là phải kiểm soát quyền lực nhà nước. không bị kiểm soát thì sẽ gây nhiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội, cho Nhân dân. Trao quyền lực, thực thi Vì vậy, kiểm soát quyền lực nhà nước là một quyền lực, dĩ nhiên đồng thời với việc phải kiểm nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền là soát quyền lực. nhân dân đối với người được ủy quyền là Nhà nước. Hơn thế nữa, quyền lực nhà nước là một đại Trong bất kỳ điều kiện nào, sự tha hóa quyền lượng định tính do đó không thể cân, đong, đo, lực ở cán bộ và các cơ quan đều là nguyên nhân đếm xác định được một cách chính xác, để có thể lớn nhất làm cho đạo đức xã hội xuống cấp, văn giao quyền một cách cụ thể. Điều đó lại càng đòi hóa suy đồi, dân tộc bị mất dần sức mạnh nội sinh, hỏi phải kiểm soát quyền lực nhà nước một cách xã hội trì trệ và quốc gia không thể hưng thịnh, chặt chẽ để hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền, mâu không có đủ sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu thuẫn chồng chéo hoặc trùng lắp trong quá trình XHCN tốt đẹp mà nhiều người đã từng mong ước thực thi quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhà cũng trở nên xa vời. nước, làm cho hiệu lực và hiệu quả thực thi quyền Lịch sử nước ta đã từng có nhiều lần do tha hóa lực nhà nước bị hạn chế. quyền lực mà dẫn đến mất nước. Hầu hết các triều - Thứ hai, Mục đích của kiểm soát quyền lực đại phong kiến Việt Nam đã từng bị sụp đổ vì tha nhà nước là loại bỏ những điều kiện xã hội đã sản hóa quyền lực. Triều đại sau được dân chúng ủng sinh ra Nhà nước và giai cấp, đây chính là quá trình hộ lên thay, rồi cũng tha hóa tương tự, lặp lại như khắc phục sự tha hóa của quyền lực nhà nước, đưa cũ. Ngay cả những triều đại đã một thời rất huy quyền lực nhà nước trở về với đúng nghĩa của nó là hoàng, hưng thịnh có công lao to lớn bậc nhất với quyền lực của nhân dân, quyền lực thực hiện chức lịch sử dân tộc nhưng sau đó cũng tha hóa và sụp năng công quản xã hội. đổ (như nhà Lý, nhà Trần, Hậu Lê và Tây Sơn...). NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 13
  12. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng Quyền lực của tổ chức, của nhóm người, của cá là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong nhân không phải là quyền lực tự có, mà là quyền xây dựng NNPQXHCN ở nước ta và việc kiểm soát lực của Nhân dân, được Nhân dân trao cho họ, quyền lực phải được luật định cụ thể và phải có cơ ủy quyền cho họ thực hiện để phục vụ Nhân dân, chế rõ ràng mới có hiệu lực và hiệu quả. phục vụ cho việc xây dựng, phát triển đất nước và 2.2. Cơ chế và đặc điểm của cơ chế kiểm soát chính Nhân dân là chủ thể kiểm soát quyền lực, quyền lực nhà nước xem các tổ chức, các nhóm người, các cá nhân có Cơ chế kiểm soát việc tổ chức và thực hiện thực hiện đúng, đủ quyền lực Nhân dân ủy quyền quyền lực nhà nước (TC&THQLNN) trong cho họ hay không. Trên thực tế, có những tổ chức, NNPQXHCN là tổng hợp các hình thức và các những nhóm người, những cá nhân khi được Nhân biện pháp do luật định để đảm bảo cho hoạt động dân trao cho quyền lực nào đó thì thường lại biến của hệ thống các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyền lực của Nhân dân trao cho thành quyền lực tương ứng với ba nhánh quyền lực chuyên trách đặc quyền của tổ chức mình, nhóm người mình, cá công tác theo dõi, kiểm tra và giám sát quá trình nhân mình. Đó là sự tha hóa quyền lực mà Nhân thực thi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ dân cần phải kiểm soát để chấn chỉnh. máy công quyền, cũng như công vụ của các công Thứ ba, Nguyên nhân sâu xa của sự tha hóa chức bộ máy đó đạt hiệu quả cao, phù hợp với các quyền lực là chủ nghĩa cá nhân, là lợi ích cá nhân nguyên tắc, giá trị cơ bản mang tính phổ quát của của bản thân, của gia đình, của “nhóm lợi ích” như NNPQXHCN. [3] Bác Hồ đã từng khẳng định. Bộ máy tổ chức, một Các đặc điểm chủ yếu của cơ chế kiểm soát việc nhóm người hay một cá nhân là do Nhân dân xây TC&THQLNN trong NNPQXHCN phải được thể dựng nên, bầu ra, bổ nhiệm để trao quyền lực, ủy hiện ở những điểm sau đây: quyền thực hiện chức trách, nhiệm vụ vì lợi ích chung, vì lợi ích của Nhân dân; nhưng khi được Đặc điểm thứ nhất, cơ chế kiểm soát việc trao quyền lực rồi thì bộ máy đó, nhóm người đó, TC&THQLNN trong NNPQXHCN là tổng hợp cá nhân đó lại tách rời khỏi xã hội, tách rời khỏi các hình thức và các biện pháp do luật định. Đặc Nhân dân, đứng trên xã hội, đứng trên Nhân dân, điểm này được thể hiện ở những nội dung như: biến quyền lực Nhân dân trao thành quyền lực của Các hình thức và các biện pháp pháp lý của cơ chế mình, thực hiện chúng vì lợi ích cá nhân của bản kiểm tra, giám sát phải do luật định, tức là các hình thân, của gia đình, của “nhóm lợi ích”. thức và các biện pháp đó phải được ghi nhận bằng các văn bản pháp luật của Nhà nước - từ Hiến pháp Do đó, để chống được tham nhũng, vấn đề (Đạo luật cơ bản của Nhà nước) cho đến các văn quan trọng có tính quyết định là phải kiểm soát bản luật và các văn bản dưới luật; Các loại văn bản cho được quyền lực nói chung và quyền lực nhà khác nhau đó điều chỉnh hoạt động của một hệ nước nói riêng. thống các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên Vì thế, có thể nói rằng, nội dung của kiểm soát trách công tác kiểm tra, giám sát. quyền lực nhà nước là đảm bảo cho quyền lực nhà Đặc điểm thứ hai, cơ chế đó đảm bảo cho hoạt nước được sử dụng đúng mục đích; đảm bảo cho động của một hệ thống các cơ quan nhà nước có quyền lực nhà nước thực thi có hiệu lực, hiệu quả. thẩm quyền chuyên trách công tác kiểm tra, giám - Theo kinh nghiệm tổ chức quyền lực nhà nước sát và được tổ chức tương ứng với ba nhánh quyền trong diễn trình phát triển của xã hội loài người, lực trong NNPQXHCN, nhằm đảm bảo: Tính kiểm soát quyền lực nhà nước là yếu tố thể hiện tính khách quan, khoa học, công khai, minh bạch và pháp quyền và dân chủ của một bộ máy nhà nước, là đồng bộ trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nhân tố góp phần làm nên sự giàu có của một quốc nước; cũng như sự phối hợp và chế ước lẫn nhau gia. Với vai trò to lớn như vậy, việc kiểm soát quyền của ba nhánh quyền lực để sao cho không có sự lấn lực nhà nước bên trong tổ chức quyền lực nhà nước át của các nhánh quyền lực đối với nhau. 14 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  13. Đặc điểm thứ ba, cơ chế kiểm soát việc nhắc nhở: “Những người trong các công sở đều có TC&THQLNN trong NNPQXHCN được thực nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng hiện bằng một hệ thống các cơ quan nhà nước có cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thẩm quyền đối với đối tượng nhất định - quá trình thành sâu mọt của dân…”[ 104; 1]. Vì vậy, cần phải thực thi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ “quần chúng và cán bộ kiểm soát sự sai lầm của máy công quyền, cũng như công vụ của các công người lãnh đạo và bày tỏ cách sửa chữa sai lầm chức bộ máy đó. đó”, “cán bộ muốn cho xứng đáng, phải làm được Đặc điểm thứ tư, mục đích hoạt động của cơ chế việc”[208; 1]. kiểm soát việc TC &THQLNN trong NNPQXHCN Thứ hai, Kiểm soát quyền lực thông qua việc là nhằm làm cho quá trình thực thi chức năng, thực thi một cách thực chất, đầy đủ và rộng rãi nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy công quyền, quyền làm chủ của Nhân dân, cả dân chủ trực cũng như công vụ của các công chức bộ máy đảm tiếp, dân chủ đại diện và dân chủ tham dự; thực bảo: đạt được hiệu quả cao, công khai và minh hiện nghiêm túc quan điểm: “Dân biết, dân bàn, bạch; phù hợp với những nguyên tắc và giá trị cơ dân làm, dân kiểm tra, giám sát”; thông qua chế độ bản có tính phổ quát của NNPQXHCN. tranh cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo, 3. Các giải pháp phòng chống tham nhũng quản lý công khai, minh bạch; mọi công việc của đất nước, của Nhân dân phải rất coi trọng chế độ Theo luận giải ở phần khái niệm và bản chất công khai, minh bạch: Công khai, minh bạch chức của tham nhũng, chúng ta thấy rằng, hệ sinh thái năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tất cả các tổ chức, của tham nhũng là do độc quyền, tùy tiện và thiếu các cơ quan, đơn vị, của tất cả các cá nhân từ người trách nhiệm giải trình. Do vậy muốn chống tham giữ cương vị cao nhất đến cán bộ, công chức, viên nhũng, chúng ta phải kiểm soát quyền lực, chống chức để Nhân dân kiểm tra, giám sát, kiểm soát sự tùy tiện và nâng cao trách nhiệm giải trình. việc thực hiện; công khai, minh bạch thông tin và 3.1. Giải pháp kiểm soát quyền lực chống sự trách nhiệm giải trình của các tổ chức và cá nhân tha hóa quyền lực nhà nước dẫn đến độc quyền, được trao quyền lực; thông qua việc kiểm tra, giám lạm quyền và lộng quyền sát của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, của Nhân dân, của công luận; thông qua việc tự do Thứ nhất, kiểm soát quyền lực nhà nước trước tư tưởng, tự do ngôn luận để Nhân dân thể hiện hết là kiểm soát cán bộ. chính kiến của mình tham gia xây dựng Đảng, xây Theo Hồ Chí Minh, cơ chế kiểm soát quyền lực dựng Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị; Nhân đối với bộ máy nhà nước, chính là kiểm soát “cán dân tham gia xây dựng đất nước, làm chủ đất nước. bộ”: “Công việc thành công hay thất bại đều do cán 3.2. Giải pháp kiểm soát quyền lực để chống sự bộ tốt hay kém”[273;1]. tùy tiện Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến cá nhân Để thực hiện có hiệu lực, hiệu quả việc trao người cán bộ khi được trao quyền lực, Người cho quyền lực và kiểm soát việc thực thi quyền lực và rằng: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Sau khi chống tha hóa quyền lực của cán bộ, đảng viên, có đường lối đúng thì khâu quyết định là lựa chọn công chức trong thời gian tới theo tinh thần Nghị đúng cán bộ. Người căn dặn: Cán bộ là người lãnh quyết Đại hội XII của Đảng, theo chúng tôi cần đạo, người đầy tớ thật trung thành của Nhân dân. thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau đây: Người cho rằng: “Đức” là cái gốc của cán bộ. Để chống lại tình trạng lạm quyền, lộng quyền, lợi Một là, cụ thể hóa các nguyên tắc tổ chức và dụng quyền lực vì lợi ích cá nhân, Người đòi hỏi hoạt động của Đảng nói chung, các tổ chức đảng các cơ quan Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và cán nói riêng và tổ chức thực hiện nghiêm túc các bộ phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân nguyên tắc này. Xây dựng quy chế, quy định cụ và sự kiểm tra, giám sát của tổ chức Đảng. Người thể việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 15
  14. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng nguyên tắc tự phê bình và phê bình, tập thể lãnh kết thực tiễn bảo đảm khoa học, thiết thực, tránh đạo, cá nhân phụ trách. Sớm ban hành quy chế dân hình thức để rút ra những bài học hữu ích. chủ trong Đảng; Quy định về chế độ trách nhiệm 3.3. Tăng cường trách nhiệm giải trình của tổ của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức chức và cá nhân nhà nước và Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính Theo quy định của Nghị định 90, giải trình là trị - xã hội; quy chế đối thoại giữa người đứng đầu việc cơ quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ tổ chức đảng, tổ chức nhà nước với nhân dân; quy các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chế truy cứu trách nhiệm của tập thể tổ chức đảng được giao và trách nhiệm của mình trong việc thực và cá nhân đảng viên có khuyết điểm, vi phạm và tổ hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó. chức thực hiện nghiêm túc quy chế này. Nghị định này quy định về điều kiện tiếp nhận Hai là, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách và yêu cầu giải trình; quyền, nghĩa vụ của người yêu pháp luật của Nhà nước PQXHCN một cách đồng cầu giải trình và người giải trình; trình tự, thủ tục bộ, chặt chẽ, hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo cán bộ, của việc giải trình và trách nhiệm của cơ quan, tổ công chức và viên chức không muốn, không cần, chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các không thể và không dám lạm quyền, lộng quyền quy định về trách nhiệm giải trình. để tham nhũng nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn sự tha hóa quyền lực một cách hiệu quả. Mục Nguyên tắc thực hiện và áp dụng pháp luật tiêu, yêu cầu của việc trao và thực thi quyền lực về trách nhiệm giải trình là bảo đảm công khai, được trao của cán bộ, công chức và viên chức phải minh bạch, đầy đủ, kịp thời và đúng thẩm quyền; bảo đảm nguyên tắc: Rõ quyền; đủ quyền; đúng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ quyền; thực quyền; trong thực thi quyền lực phải chức, cá nhân. thực hiện đúng và hết trách nhiệm, nhiệm vụ, Công khai, minh bạch là một nội dung quan quyền hạn được giao; phối hợp thực thi quyền lực trọng mang tính đặc trưng của NNPQXHCN. Mọi giữa các cơ quan theo đúng quy định. Không được: cơ quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động Lạm quyền; lộng quyền; tiếm quyền; cướp quyền; của mình, trừ nội dung thuộc bí mật Nhà nước và trộm quyền; tranh đoạt quyền; ngơ quyền; né tránh những nội dung khác theo quy định của pháp luật quyền hoặc đùn đẩy quyền của mình cho cấp trên thuộc bí mật Nhà nước. hoặc cho cơ quan, đơn vị, tổ chức khác giải quyết, Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin đồng nghĩa xử lý (nếu thấy không có lợi hoặc không đủ tự tin) với việc thực hiện công khai, minh bạch của cơ để chối bỏ trách nhiệm; làm trái chức trách, nhiệm quan, tổ chức, đơn vị. Quyền tiếp cận thông tin và vụ được giao một cách tùy tiện. bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của cá nhân, tổ Ba là, nghiên cứu thực hiện chế độ phân cấp, chức là một biện pháp rất quan trọng trong công phân quyền theo hướng đổi mới tổ chức bộ máy tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng. trong hệ thống chính trị đồng bộ, tinh giản đầu 4. Vai trò của cơ quan KTNN trong kiểm soát mối tránh chồng chéo, phù hợp chức năng, nhiệm quyền lực và phòng chống tham nhũng vụ, quyền hạn được giao của mỗi tổ chức, phù hợp, Theo những luận giải vừa phân tích ở trên, các thống nhất giữa cấp trên với cấp dưới; không nhất chiến lược hữu hiệu để chống lại tham nhũng là thiết cứ cấp trên có tổ chức nào cấp dưới cần có tổ tìm cách giảm sự độc quyền của các công chức, chức đó; tinh giản biên chế theo hướng tinh gọn, viên chức nhà nước, giảm quyền tự quyết và nâng rõ việc, rõ người, không chồng chéo chức trách, cao tính trách nhiệm giải trình. Việc làm này được nhiệm vụ. thực hiện bằng cách tiến hành một cách sâu rộng Bốn là, ban hành và tổ chức thực hiện tốt chế độ nền hành chính công, trong đó tăng cường vai trò đối thoại dân chủ trong Đảng, đối thoại với cơ sở. của cơ quan giám sát độc lập - cơ quan Kiểm toán Thực hiện chế độ thường xuyên nghiên cứu, tổng nhà nước. 16 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  15. Kiểm toán nhà nước chính là một bộ phận NSNN 20.518 tỷ đồng, giảm chi NSNN 23.948 tỷ quan trọng cấu thành bộ máy và cơ chế kiểm đồng, kiến nghị xử lý khác 45.134 tỷ đồng), trong soát TC&THQLNN không thể thiếu trong đó tăng thu, giảm chi NSNN (44.466 tỷ đồng) tăng NNPQXHCN. 18,39% so với năm 2017 (37.556 tỷ đồng). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng nhấn Tài chính công là công cụ bảo đảm nguồn lực mạnh, đây là kết quả đạt được cao nhất từ trước tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động đến nay. Qua kiểm toán, KTNN còn kiến nghị sửa có hiệu quả của bộ máy Nhà nước; là công cụ quan đổi, hủy bỏ 115 văn bản pháp luật (2 luật, 4 nghị trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. định; 15 thông tư; 15 nghị quyết; 28 quyết định; 51 Do đó, tài chính công là đối tượng quan trọng phải văn bản khác) nhằm bịt lỗ hổng về cơ chế, tổ chức được kiểm tra kiểm soát và chủ thể kiểm tra kiểm thực hiện quy định của Nhà nước tránh thất thoát, soát đó chính là KTNN, sự ra đời và tồn tại cũng lãng phí; kiến nghị xử lý trách nhiệm theo quy định như hoạt động KTNN là nhu cầu thiết yếu của Nhà của pháp luật đối với hàng chục tập thể và cá nhân. nước pháp quyền XHCN. Đáng chú ý, KTNN đã chuyển hồ sơ 5 vụ việc có Với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chính công dấu hiệu vi phạm pháp luật được phát hiện thông do Quốc hội thành lập, thông qua hoạt động kiểm qua kết quả kiểm toán sang Cơ quan Cảnh sát điều toán, KTNN góp phần quản lý điều hành có hiệu tra để điều tra, làm rõ và xử lý theo quy định của quả tài chính công và tài sản công. KTNN không pháp luật.[5] chỉ góp phần quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu Quan trọng hơn, thông qua hoạt động kiểm công chống tham ô, lãng phí, thất thoát, mà quan toán, KTNN có điều kiện xem xét đánh giá chính trọng hơn phải làm cho đồng tiền thuế của nhân sách, các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống dân được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả cao. tiêu chuẩn định mức, chế độ chi và nhận diện KTNN kiểm toán để kiểm soát chi tiêu công so được những bất cập, không phù hợp với thực tiễn sánh chi phí đầu vào và kết quả đầu ra để góp phần hoặc những kẽ hở trong chính sách để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công. KTNN hoàn thiện hệ thống chính sách, hệ thống chế độ từng bước đẩy mạnh kiểm toán hoạt động để phân định mức, tiêu chuẩn chi tiêu công nhằm nâng cao tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội trong sử hiệu lực hiệu quả quản lý kiểm tra, kiểm soát chi dụng nguồn lực công, nhất là các dự án đầu tư, các tiêu công. chương trình mục tiêu quốc gia. KTNN góp phần ngăn ngừa rủi ro, răn đe phòng ngừa sai phạm để Đặc biệt, qua kết quả kiểm toán, tính riêng từ nâng cao hiệu quả trong chi tiêu công khi thực năm 2006 kể từ khi Luật KTNN có hiệu lực cho hiện kiểm toán trước “tiền kiểm” và “hậu kiểm” các đến nay, KTNN đã kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, khoản chi tiêu công. Kiểm toán trước có lợi ích là các Bộ, ngành, địa phương sửa đổi, bổ sung, hủy ngăn ngừa những thiệt hại ngay trước khi nó xảy bỏ gần 500 văn bản quy phạm pháp luật và văn bản ra, tránh lãng phí nguồn lực; còn “hậu kiểm: để chỉ quản lý sai quy định hoặc không phù hợp với thực rõ trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân liên quan tế để bịt lỗ hổng về chính sách và pháp luật. trong việc vi phạm đến chế độ, chính sách quản lý Thông qua báo cáo quyết toán NSNN hàng tài chính công. năm, Quốc hội, Chính phủ, HĐND các cấp có Tổng hợp kết quả kiểm toán từ khi thành lập thêm thông tin đáng tin cậy để xem xét, đánh giá 1994 cho đến năm 2018, KTNN đã phát hiện và công tác quản lý, điều hành ngân sách của Chính kiến nghị xử lý về tài chính hàng trăm nghìn tỷ phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Những thông đồng, chủ yếu là tăng thu và giảm chi NSNN, ghi tin từ báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN cùng thu - ghi chi để quản lý qua NSNN. Đặc biệt trong với ý kiến thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội, năm 2018, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính đến HĐND, cũng như ý kiến giải trình thuyết minh của ngày 31/12/2018 là 89.600 tỷ đồng (trong đó, thu về Chính phủ, UBND là cơ sở quan trọng để Quốc NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 17
  16. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng hội, HĐND thảo luận, quyết định các cơ chế, chính các kẽ hở của hệ thống chính sách và pháp luật. sách và giải pháp phù hợp nhằm thực hiện thắng - Bảo vệ lợi ích quốc gia, bằng cách sử dụng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tính độc lập, khả năng dự báo và năng lực chuyên góp phần tích cực nâng cao hiệu quả quản lý điều môn để cung cấp thông tin kịp thời, khách quan hành NSNN trong từng giai đoạn cụ thể. và đáng tin cậy, chỉ ra những rủi ro tiềm tàng về Những kết luận, kiến nghị của KTNN ở tầm vĩ kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển bền mô mang tính hệ thống sẽ là căn cứ khoa học thực vững đất nước. tiễn để cho Chính phủ, Quốc hội, Hội đồng nhân - Thúc đẩy việc cải thiện đời sống của người dân dân các cấp, các Bộ, Ngành điều chỉnh các quyết bằng cách kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguồn sách của mình đối với nền kinh tế, xử lý kịp thời vốn và các dự án của Chính phủ, đảm bảo đạt được những sai phạm, các mất cân đối trong việc thu chi mục tiêu đề ra, nhằm cải thiện cuộc sống người và sử dụng tài chính công nói riêng và hoạt động dân và quyền bình đẳng cho tất cả mọi người, kể cả nền kinh tế nói chung. các nhóm dễ bị tổn thương nhất trong xã hội. Như là một phần không thể thiếu của quản trị - Tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm quốc gia, KTNN thực hiện chức năng của mình thông qua việc kiểm toán và công khai kết quả theo quy định của pháp luật, đảm bảo chức năng kiểm toán nhằm thúc đẩy trách nhiệm giải trình, giám sát, kiểm tra, đánh giá và đưa ra những đồng thời khuyến khích Chính phủ và các tổ chức kiến nghị về chính sách vĩ mô của quốc gia. Do thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình nhằm sử đó KTNN phải tạo được niềm tin, sự trung thực, dụng hiệu quả các nguồn lực. KTNN cung cấp cho khách quan và sẽ tiếp tục đóng góp vào việc: xã hội và người dân những thông tin đã được kiểm - Bảo vệ nền dân chủ và pháp quyền bằng cách toán và chỉ ra những trách nhiệm liên quan, qua đó nâng cao tính minh bạch, giữ vững trật tự, chống tăng cường tính minh bạch hơn nữa. lại việc lạm dụng quyền lực. Trong một số trường hợp, KTNN đóng vai trò cố vấn bằng các kiến nghị về thay đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật. KTNN có thể giúp nâng cao niềm tin giữa Nhà nước và TÀI LIỆU THAM KHẢO người dân bằng cách thúc đẩy Chính phủ mở cửa 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, NXB CTQG, và người dân được đóng góp ý kiến nhiều hơn nữa. H., 2000; - Nâng cao hiệu quả quản trị bằng cách kiểm tra 2. Kenneth M Dye and Rick Stapenhurst: và đánh giá các hoạt động của Chính phủ, chỉ ra Pillars of Integrity: The Importance of SupremeAudit Institutions in Curbing những yếu kém, tồn tại cần khắc phục. KTNN đưa Corruption. The Economic Development ra những kiến nghị mang tính độc lập và khách Institute of the World Bank 1998; quan, khuyến khích Chính phủ tăng cường kiểm 3. Nguyễn Đình Hòa: Kiểm soát quyền lực và soát hơn nữa. KTNN cũng thúc đẩy việc sử dụng hiến định vai trò của Kiểm toán nhà nước hợp lý các nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả trong và Tổng KTNN là một tất yếu khách quan. quản lý, phân bổ, sử dụng tài chính công tránh thất Tạp chí NCKHKT Số 67. 5-2013; thoát, lãng phí và phòng chống tham nhũng. 4. Nguyễn Đình Hòa: Vai trò của Kiểm toán - KTNN đóng một vai trò quan trọng trong nhà nước trong việc tăng cường trách nhiệm cuộc chiến chống tham nhũng và gian lận ở cả cấp giải trình của Chính phủ nhằm nâng cao quốc gia và quốc tế. KTNN với những kinh nghiệm hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng được đúc rút từ thực tiễn kiểm toán, một mặt tăng NSNN. Tạp chí NCKHKT Số 102 tháng cường tính minh bạch, mặt khác đưa ra những 4/2016; sáng kiến mới về chống tham nhũng bằng việc bịt 5. Báo Kiểm toán số 4 năm 2019. 18 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  17. PHAÙT HUY HIEÄU LÖÏC CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC TRONG KIEÅM SOAÙT QUYEÀN LÖÏC QUAÛN LYÙ, SÖÛ DUÏNG TAØI CHÍNH COÂNG, TAØI SAÛN COÂNG PGS,TS. Đinh Trọng Hanh* T heo thông lệ quốc tế, Kiểm toán nhà nước (KTNN) được xác định là “cơ quan kiểm toán tối cao” của nhà nước, với nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động kiểm toán là “độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Luật KTNN và các quy định cụ thể của hệ thống các quy phạm pháp luật về KTNN của Việt Nam đã tạo lập địa vị pháp lý, xác định chức năng, nguyên tắc hoạt động, tổ chức bộ máy để KTNN trở thành một công cụ mạnh trong hệ thống các công cụ kiểm soát quyền lực. Bài viết này tiếp cận vai trò của KTNN trên góc độ là một công cụ có hiệu lực của Nhà nước trong kiểm soát quyền lực quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. Từ khóa: Kiểm toán nhà nước, kiểm soát quyền lực. Promoting effeciency of the state audit of Vietnam in power control, management and use of public finance and property According to international practice, the State Audit is defined as the state’s “supreme audit body”, with the basic principle of organization and audit activity being “act independently and obey the law only”. The State Audit Law and the specific provisions of the system of legal regulations on State Audit of Vietnam (SAV) have established legal status, defined functions, operational principles, organizational structure to become a strong tool in power control tools system. This article approaches the role of SAV in terms of being an effective tool of the State in controlling the power of managing and using public finance and public property. Keywords: State Audit, power control. 1. Kiểm toán nhà nước, công cụ kiểm soát quyền nhiệm giao cho một cơ quan, tổ chức phải có sự lực quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công tương xứng và phù hợp với mục đích, nhiệm vụ 1.1. Khái niệm kiểm soát quyền lực của cơ quan, tổ chức đó. Kiểm soát quyền lực là sự kiểm soát của một chủ thể với một khách thể Từ góc độ quản lý, kiểm soát là chức năng quan trong quá trình thực thi nhiệm vụ, quyền hạn, trọng của nhà quản lý nhằm thu thập thông tin về trách nhiệm nhằm đảm bảo cho khách thể thực các quá trình, hiện tượng đang diễn ra trong một hiện được mục tiêu của hoạt động. tổ chức để có những biện pháp điều chỉnh phù hợp để thực hiện được mục tiêu hoạt động của tổ chức. Quyền lực quản lý, sử dụng tài chính công, tài Tính chất quan trọng của kiểm soát được thể hiện sản công là phần quan trọng của quyền lực kinh ở cả hai mặt: Một mặt, kiểm soát là công cụ quan tế của Nhà nước. Quốc hội phân định quyền lực trọng để nhà quản lý phát hiện ra những sai sót và quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công cho có biện pháp điều chỉnh; mặt khác, thông qua kiểm hệ thống các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp soát, phát hiện những hạn chế, yếu kém để có biện và các tổ chức được sử dụng tài chính công, tài pháp khắc phục, các hoạt động sẽ được thực hiện sản công. tốt hơn. Để đảm bảo hiệu lực của chức năng kiểm soát Khi đề cập đến quyền lực có nghĩa là nói đến hoạt động kinh tế ngày càng phức tạp, thì mỗi tổ việc phân giao quyền hạn và trách nhiệm cho một chức, mỗi hệ thống cần tổ chức thực hiện cả 2 loại cơ quan, tổ chức nhất định. Quyền hạn và trách hoạt động kiểm soát là nội kiểm và ngoại kiểm. Nội * Chuyên gia NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 19
  18. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng kiểm là hoạt động kiểm soát của chủ thể quản lý lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, trong đó có (là cơ quan, tổ chức hoặc một hệ thống tổ chức) công cụ KTNN. đối với các khách thể quản lý là các bộ phận của 1.3. Cơ sở của hoạt động kiểm soát quyền lực cùng một hệ thống quản lý, được giao quản lý, sử trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công dụng tài chính công, tài sản công; nội kiểm là hoạt của Kiểm toán nhà nước động cần có, vốn có của một tổ chức. Ngoại kiểm là hoạt động kiểm soát từ chủ thể kiểm soát độc Địa vị pháp lý của KTNN lập, từ bên ngoài đối với một hệ thống quản lý, sử KTNN là cơ quan độc lập do Quốc hội thành dụng tài chính, tài sản công; ngoại kiểm là công cụ lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. đảm bảo sự kiểm soát khách quan, giảm thiểu rủi Đây là thể hiện sự phân quyền trong hệ thống các ro kiểm soát. cơ quan nhà nước. Để thực hiện được thẩm quyền 1.2. Sự tha hóa quyền lực của mình, KTNN phải được Nhà nước xác lập địa vị pháp lý thích hợp, đó là có vị trí độc lập với hệ Khi phân giao quyền hạn và trách nhiệm luôn thống các cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng tồn tại khả năng quyền lực bị tha hóa. Tha hóa tài chính công, tài sản công; trên cơ sở đó, KTNN quyền lực là việc thực hiện không đúng, không được độc lập về tổ chức, tài chính, phương thức đầy đủ, không hết hoặc vượt quá quyền lực được tổ chức hoạt động và phương pháp nghiệp vụ để trao trong quá trình thực thi chức trách, nhiệm vụ, đảm bảo thực hiện được mục đích, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Tha hóa quyền lực làm biến vai trò của mình trong kiểm soát tài chính công, tài tướng bản chất, mục đích của quyền lực; quyền lực sản công. KTNN thực hiện kiểm soát (theo phương không được thực hiện vì mục đích chung, vì lợi ích pháp kiểm toán) theo 2 nguyên tắc cơ bản: i) Độc chung, vì lợi ích của nhân dân, mà thực hiện vì mục lập và chỉ tuân theo pháp luật; ii) Trung thực, khách đích của “nhóm lợi ích”, vì lợi ích của cá nhân. quan, công khai, minh bạch. Trong quản lý tài chính công, tài sản công, sự Chức năng và phạm vi và các công cụ, phương tha hóa quyền lực sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng: pháp kiểm soát của KTNN Không thực hiện được mục tiêu của tổ chức, lãng phí, tham nhũng… làm suy yếu quyền lực nhà nước KTNN thực hiện 3 chức năng cơ bản là: Kiểm và hiệu lực quản lý của Nhà nước. Nhà nước sử tra; Đánh giá và xác nhận và Tư vấn đối với hoạt dụng nhiều công cụ để kiểm soát quyền lực quản động quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản 20 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
  19. công. Phạm vi hoạt động kiểm toán của KTNN phân tích, đánh giá, tư vấn mang tính khách quan, là không giới hạn: Đối với mọi cơ quan, tổ chức chuyên nghiệp của KTNN để đánh giá các hoạt và với mọi hoạt động quản lý, sử dụng tài chính động tích cực, hiệu quả, các hoạt động hạn chế, yếu công, tài sản công. kém để có biện pháp khắc phục kịp thời. Thông tin kiểm toán của KTNN đảm bảo tính khách quan, Để thực hiện các chức năng của mình, KTNN trung thực và có tính chuyên nghiệp nên có giá trị phải sử dụng các công cụ nhất định, trong đó các tư vấn cao trong quản lý. công cụ chủ yếu gồm: i) Pháp luật; ii) Tổ chức - nhân sự; iii) Quản lý (kế hoạch, tổ chức, điều hành; kiểm 2.3. Góp phần đảm bảo sự tuân thủ pháp luật tra - kiểm soát kiểm toán); iv) Kiểm soát độc lập. về quản lý tài chính công, tài sản công, chống tha hóa quyền lực 2. Vai trò của Kiểm toán nhà nước trong kiểm soát quyền lực quản lý, sử dụng tài chính công, Việc KTNN thông qua hoạt động kiểm toán tác tài sản công động đến đảm bảo hiệu lực pháp luật trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công được thể hiện KTNN là công cụ ngoại kiểm nhằm kiểm soát trên cả 2 mặt: i) Qua kết quả kiểm toán, phát hiện, quyền lực quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản đề xuất các giải pháp, biện pháp xử lý, ngăn chặn vi công của các cơ quan, tổ chức của Nhà nước. Như phạm pháp luật; ii) Qua phân tích, đánh giá hiệu vậy, về phạm vi tác động, hoạt động kiểm toán của lực của việc áp dụng pháp luật, phát hiện các quy KTNN sẽ tác động đến hoạt động quản lý tài chính định không còn hợp lý, thiếu hiệu lực thực tiễn... để công, tài sản công ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô. Vai kiến nghị với Nhà nước có sự điều chỉnh, thay đổi; trò kiểm soát quyền lực đối với các chủ thể quản từ đó, góp phần tăng cường hiệu lực của hệ thống lý, sử dụng tài chính công, tài sản công thể hiện ở pháp luật trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài những nội dung chính sau đây: sản công. 2.1. Tác động đến sự đảm bảo hiệu lực quản lý, 2.4. Tác động đến sự đảm bảo quản lý, sử dụng sử dụng tài chính công, tài sản công tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực tài chính công, tài Đảm bảo hiệu lực quản lý luôn là mục tiêu sản công xuyên suốt và quan trọng nhất của hoạt động kiểm Qua hoạt động kiểm toán, KTNN phát hiện toán của KTNN. Thông qua việc kiểm tra quá trình những khu vực, những bộ phận có vấn đề trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công của quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công không các cơ quan, tổ chức, KTNN đánh giá tính hiệu lực đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả; phân tích các của việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính, nguyên nhân; đánh giá hậu quả, đề xuất giải pháp tài sản công theo từng lĩnh vực, tại các cấp chính khắc phục và nâng cao tính tiết kiệm, hiệu quả quyền nhà nước, của đơn vị; từ đó, đánh giá về trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. năng lực của bộ máy quản lý, đưa ra ý kiến tư vấn Tuy nhiên, KTNN không có mục tiêu phát hiện ra cho mỗi cấp chính quyền, mỗi đơn vị trong việc mọi hạn chế, yếu kém trong quản lý tại mọi đơn vị thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện được kiểm toán mà lựa chọn, phát hiện ra những được mục tiêu hoạt động của cơ quan, tổ chức. hạn chế, yếu kém “trọng yếu” hoặc phổ biến để 2.2. Cung cấp thông tin về quản lý, sử dụng kiến nghị với các cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công tin cậy, phục vụ cho tài chính công, tài sản công thực hiện giải pháp quản lý khắc phục. Thông tin là điều kiện để đảm bảo việc đưa ra 2.5. Tư vấn cho các cơ quan, tổ chức hoàn thiện các quyết định quản lý tài chính công, tài sản công hệ thống kiểm toán nội bộ để nâng cao hiệu lực của các cơ quan, tổ chức của Nhà nước một cách quản lý đúng đắn. Thông tin kiểm toán không chỉ là số liệu Hoạt động kiểm toán của KTNN không chỉ về tài chính, kế toán mà còn gồm (quan trọng hơn) nhằm phát hiện ra những sai phạm, yếu kém trong là những thông tin có cơ sở (bằng chứng kiểm toán) quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công tại các NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 21
  20. Kieåm toaùn nhaø nöôùc vôùi nhieäm vuï phoøng choáng tham nhuõng cơ quan, tổ chức của Nhà nước, mà hơn nữa, công cũng là một trong những “khoảng trống” trong việc có tầm quan trọng, lâu dài hơn, đó là phát hiện hoạt động của KTNN. những sai phạm, yếu kém, hạn chế của hệ thống Nguyên nhân hạn chế đó là KTNN hầu như kiểm soát nội bộ của đơn vị để đưa ra ý kiến tư vấn chưa thực hiện phương thức “tiền kiểm”. Việc chưa cho đơn vị nhằm không ngừng hoàn thiện, nâng thực hiện tiền kiểm đã hạn chế vai trò của KTNN cao hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội đối với việc phân bổ nguồn lực tài chính công, tài bộ của đơn vị; từ đó, nâng cao hiệu lực quản lý, sử sản công. Vấn đề này cần sớm được giải quyết với dụng tài chính công, tài sản công tại từng đơn vị các biện pháp: i) Hoàn thiện các quy định pháp được kiểm toán. luật về “tiền kiểm” là cơ sở pháp lý cho các hoạt Như vậy, về tổng quan, KTNN là công cụ của động kiểm toán việc phân bổ các nguồn lực tài Nhà nước để thực hiện kiểm tra việc quản lý, sử chính công, tài sản công; ii) Xây dựng các mô hình, dụng tài chính công, tài sản công; với vị trí là cơ phương thức, phương pháp “tiền kiểm”... để đảm quan kiểm tra độc lập, “ngoại kiểm”, tác động toàn bảo chất lượng công tác “tiền kiểm” của KTNN. diện, cả ở phạm vi quản lý tài chính công vĩ mô và 3.2. Kiểm toán hiệu lực thực hiện các chính vi mô, KTNN là công cụ rất quan trọng của Nhà sách tài chính - tiền tệ và các chính sách liên quan nước trong kiểm soát quyền lực quản lý, sử dụng tài đến tài chính - tiền tệ của Nhà nước chính công, tài sản công. Một trong những công cụ quan trọng nhất của 3. Những vấn đề và giải pháp tăng cường hiệu Nhà nước trong quản lý tài chính công là các chính lực của Kiểm toán nhà nước trong kiểm soát quyền sách tài chính - tiền tệ. Hiệu lực của quản lý tài lực quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công chính công, tài sản công chịu sự chi phối, quyết Với gần 25 năm hình thành và phát triển, định của hiệu lực thực hiện của các chính sách tài KTNN đã dần khẳng định được vai trò của mình chính - tiền tệ; đây cũng là một lĩnh vực có nhiều trong kiểm soát quyền lực quản lý, sử dụng tài “vấn đề” (bội chi ngân sách nhà nước, nợ công, đầu chính công, tài sản công. Vị trí pháp lý của KTNN tư công…). KTNN có quyền hạn và trách nhiệm ngày càng độc lập; pháp luật về KTNN ngày càng trong việc kiểm toán, đánh giá hiệu lực thực hiện phù hợp với yêu cầu của hoạt động và phát triển các chính sách tài chính - tiền tệ; song, đây cũng là của KTNN; năng lực về tổ chức và hoạt động của một khâu còn yếu trong hoạt động của KTNN. KTNN ngày càng phát triển, chuyên nghiệp hóa. Những giải pháp cần thực hiện để khắc phục Tuy nhiên, với sự phát triển của quản lý kinh tế hạn chế náy gồm: i) Đổi mới hoạt động quản trị ngày càng phức tạp, yêu cầu của hoạt động kiểm kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán trung hạn để soát quyền lực quản lý, sử dụng tài chính công, phù hơp với “tầm” của việc thực hiện kiểm toán tài sản công ngày càng cao... cùng với những hạn việc thực hiện các chính sách; ii) Hoàn thiện mô chế còn tiềm ẩn trong quá trình phát triển, đòi hỏi hình, phương thức tổ chức kiểm toán theo “chương KTNN cần nhận diện rõ những vấn đề còn hạn chế trình kiểm toán” phù hợp với hoạt động đánh giá để có giải pháp cho sự phát triển. hiệu lực thực hiện các chính sách... 3.1. Kiểm toán sự phân bổ nguồn lực tài chính 3.3. Tăng cường hiệu lực trong việc thực hiện công, tài sản công kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Phân bổ nguồn lực là một chức năng cơ bản, Việc đảm bảo hiệu lực trong thực hiện kiến quan trọng nhất của tài chính công, đặc biệt là trong nghị kiểm toán của KTNN là phản ánh hiệu lực quản lý tài chính vĩ mô; song, trong thực tiễn, đây của công cụ KTNN đối với hoạt động quản lý, sử là một trong những chức năng quản lý tài chính dụng tài chính công, tài sản công. Kiến nghị kiểm công còn nhiều yếu kém. Việc hướng đến đảm bảo toán của KTNN đối với các đơn vị được kiểm toán phân bổ nguồn lực tài chính công, tài sản công tốt được thể hiện ở 2 loại: i) Kiến nghị xử lý những nhất cũng chính là mục tiêu cần được ưu tiên của sai phạm về quản lý tài chính công, tài sản công; hoạt động kiểm toán của KTNN. Tuy nhiên, đây ii) Kiến nghị về các biện pháp khắc phục những 22 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
nguon tai.lieu . vn