Xem mẫu

  1. ISSN 1859 - 2252 Số 1 - 2020 NHA TRANG UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  2. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC - COÂNG NGHEÄ THUÛY SAÛN ISSN 1859 - 2252 TỔNG BIÊN TẬP TS. TRẦN DOÃN HÙNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. VŨ KẾ NGHIỆP BAN BIÊN TẬP PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh PGS. TS. Lê Phước Lượng Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Augustine Arukwe PGS. TS. Nguyễn Đình Mão Norwegian University of Science and Technology, Trondheim, Trường Đại học Nha Trang Norway TS. Mai Thị Tuyết Nga PGS. TS. Vũ Ngọc Bội Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa TS. Phan Thị Dung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Nguyễn Văn Nhận TS. Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TS. Nguyễn Hữu Ninh PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng Viện Nghiên cứu NTTS I - Bộ NNPTNT Trường ĐH Kinh tế Luật- ĐHQG Tp HCM PGS. TS. Mai Thanh Phong PGS. TS. Nguyễn Văn Duy Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG Tp. HCM Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Nguyễn Thanh Phương PGS.TS. Nông Văn Hải Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS. TS. Trần Gia Thái PGS. TS. Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Trương Bá Thanh TS. Nguyễn Thị Hiển Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Phạm Hùng Thắng TS. Nguyễn Văn Hòa Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TS. Khổng Trung Thắng GS. TS. Hoàng Đình Hòa Trường Đại học Nha Trang Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TS. Hoàng Văn Tính GS. TS. Nguyễn Trọng Hoài Trường Đại học Nha Trang Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM GS. TS. Toshiaki Ohshima TS. Lê Minh Hoàng Tokyo University of Marine Science and Technology, Trường Đại học Nha Trang Japan TS. Hoàng Hoa Hồng PGS. TS. Trang Sĩ Trung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Lại Văn Hùng PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn Viện Hải dương học - Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội GS. TS. Yew-Hu Chien PGS. TS. Đỗ Thị Thanh Vinh National Taiwan Ocean University, Taiwan Trường Đại học Nha Trang BAN THƯ KÝ ThS. Trần Nhật Tân - ThS. Lương Đình Duy • Toøa soaïn : Tröôøng Ñaïi hoïc Nha Trang, soá 02 Nguyeãn Ñình Chieåu, TP. Nha Trang - Khaùnh Hoøa • Ñieän thoaïi : 0258.2220767 • Fax : 0258.3831147 • E-mail : tapchidhnt@ntu.edu.vn • Giaáy pheùp xuaát baûn : 292/GP-BTTTT ngaøy 3/6/2016 • Cheá baûn taïi : Phoøng Khoa hoïc vaø Coâng ngheä - Tröôøng Ñaïi hoïc Nha Trang • In taïi : Coâng ty coå phaàn In vaø Thöông maïi Khaùnh Hoøa, soá 08 Leâ Thaùnh Toân - Nha Trang
  3. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 MUÏC LUÏC Ảnh hưởng của nồng độ chất hỗ trợ tạo keo đến độ ổn định của dung dịch nano bạc sả Lương Thị Tú Uyên, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thanh Quảng, Lương Quý Phương, Nguyễn Thị Như Thảo, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Phạm Trung Sản, Đặng Xuân Cường 2 Bệnh xuất huyết do vi khuẩn gây ra ở cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi thương phẩm tại Lâm Đồng Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung 9 Ảnh hưởng của vi khuẩn Lactobacillus fermentum đến một số chỉ tiêu miễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá chẽm (Lates calcarifer) Trương Thị Hoa, Nguyễn Ngọc Phước, Đặng Thị Hoàng Oanh 17 Ảnh hưởng của thức ăn và độ mặn đến sự thành thục của tôm đất Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) bố mẹ Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Văn Dũng, Lê Thị Ngọc Huyền, Lê Văn Chí 27 Nghiên cứu ứng dụng bơm nhiệt để sưởi ấm cho bể nuôi tôm hùm thương phẩm trên cạn Trần Đại Tiến, Lê Như Chính, Huỳnh Văn Thạo 35 Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số hình học dao cắt và điều kiện gia công lên quá trình bào da đà điểu Ngô Quang Trọng 41 Đánh giá chất lượng cảm quan và một số chủng vi khuẩn gây thối cá ngừ chù nguyên liệu bảo quản bằng oligochitin kết hợp với nước đá Trần Văn Vương, Vũ Ngọc Bội 46 Đánh giá hiệu quả của vaccine bất hoạt phòng bệnh mù mắt do liên cầu khuẩn gây ra ở cá bớp nuôi tại Khánh Hòa Trần Vĩ Hích, Nguyễn Thị Kim Cúc 54 Dẫn liệu thành phần loài cá ở hồ Tân Giang, tỉnh Ninh Thuận Cao Văn Nguyện, Trần Công Thịnh, Bùi Hữu Mạnh 59 VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Lựa chọn các thông số kiểm tra an toàn kỹ thuật máy chính tàu cá Phùng Minh Lộc, Phạm Trọng Hợp 65 Phát triển thương hiệu du lịch biển Cửa Lò Phan Thảo Nguyên 71
  4. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT HỖ TRỢ TẠO KEO ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH NANO BẠC SẢ EFFECTS OF COLLOID CONCENTRATIONS TO THE STABILITY OF THE NANO-SILVER LEMONGRASS SOLUTION Lương Thị Tú Uyên¹, Vũ Ngọc Bội², Nguyễn Thanh Quảng¹, Lương Quý Phương¹, Nguyễn Thị Như Thảo², Nguyễn Thị Mỹ Trang², Phạm Trung Sản³, Đặng Xuân Cường³ ¹ Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam ² Khoa Công nghệ Thực phẩm, Đại học Nha Trang ³ Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, VAST Tác giả liên hệ: Đặng Xuân Cường (Email: cuong_mails@yahoo.com.vn) Ngày nhận bài: 11/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 25/03/2020; Ngày duyệt đăng: 30/03/2020 TÓM TẮT Bài báo này công bố về nghiên cứu xác định chất và nồng độ chất hỗ trợ tạo keo trong quá trình chế tạo dung dịch keo nano bạc sả. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung các chất hỗ trợ tạo keo với nồng độ khác nhau: PVP (Polyvinylpyrrolidone) và PVA (Polyvinylalcohol 500) với nồng độ thay đổi: 0,15%, 0,3%, 0,45% và 0,6%; Chitosan với nồng độ thay đổi: 0,05%, 0,1%, 0,15% và 0,3% vào dung dịch nano bạc sả. Kết quả cho thấy sử dụng chất hỗ trợ tạo keo PVA với nồng độ 0,3% thì dung dịch nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao nhất, thể hiện dung dịch keo nano bạc sả hình thành thể keo bền và có độ ổn định nhất. Từ khóa: Chitosan, PVA, PVP, dung dịch nano bạc sả. ABSTRACT This paper focused on the research to determine colloidal substances and their concentrations in the preparation of the nano-silver lemongrass solution. Results of adding colloidal substances with different concentrations, such as: PVP (Polyvinylpyrrolidone) and PVA (Polyvinylalcohol 500) with concentrations of 0.15%, 0.3%, 0.45%, and 0.6%; and, chitosan with concentrations of 0.05%, 0.1%, 0.15%, and 0.3% to create the nano-silver lemongrass solution. Results showed that the nano-silver lemongrass solution with PVA of 0.3% had the highest optical absorbance. This indicated that the nano-silver lemongrass colloidal solution was the most stable. Keywords: Chitosan, PVA, PVP, nano-silver lemongrass solution. I. LỜI MỞ ĐẦU khuẩn, dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn. Tế bào Nano bạc là dung dịch bao gồm các hạt bạc động vật được cấu trúc bởi hai lớp lipoprotein có kích thước nano, khoảng từ 1-100 nanomet. có khả năng cho điện tử do đó không cho phép Thông thường kích thước đo được khoảng 25 các ion bạc xâm nhập, vì vậy tế bào hầu như nanomet. Các hạt nano bạc có diện tích bề mặt không bị tổn thương khi tiếp xúc với các ion lớn giúp gia tăng tiếp xúc với vi khuẩn hoặc bạc. Do vậy, nano bạc hoàn toàn không gây hại nấm vì thế dung dịch nano bạc có hiệu quả diệt đến con người và động vật. Hiện ở Việt Nam khuẩn ngay khi tiếp xúc [2], [3]. có một số nhà khoa học ở Viện Công nghệ Màng bảo vệ của tế bào vi khuẩn là một cấu môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công trúc gồm các glycoprotein. Các ion bạc được nghệ Việt Nam đã nghiên cứu điều chế dung giải phóng ra từ bề mặt các hạt nano bạc có dịch nano bạc bằng phương pháp hóa học và khả năng tương tác với các nhóm peptidoglican điện hóa cũng như đánh giá nano bạc có khả nằm trên màng tế bào vi khuẩn và ức chế khả kháng nhiều loại vi khuẩn Gram (-) và Gram năng vận chuyển oxy vào bên trong tế bào vi (+)… Trên thế giới, có nhiều sản phẩm nano 2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 bạc đã được các tổ chức như FDA, EPA của 1.2. Dung dịch tinh dầu sả Mỹ, SIAA của Nhật Bản chính thức cho phép Cây sả chanh (Cymbopogon flexuosus sử dụng để khử trùng trong y tế và đời sống. Stapf.). được trồng theo tiêu chuẩn VIEGAP Tuy vậy, so với thế giới việc nghiên cứu sử tại hộ gia đình ông Nguyễn Hoàng Phước, dụng nano bạc trong thực tế ở nước ta còn khá thôn Phú Trung, xã Tam Xuân 1, huyện Núi khiêm tốn [2÷12]. Thành, tỉnh Quảng Nam và trồng tại Trại Sản Theo Đỗ Tất Lợi, sả là cây dùng để chiết xuất Thực nghiệm - Trường cao đẳng Kinh tinh dầu và các loài sả khác nhau thì thành tế - Kỹ thuật Quảng Nam, thôn Bích Ngô, xã phần tinh dầu cũng khác nhau. Cây sả chanh Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng (Cymbopogon flexuosus Stapf.) là loài sả được Nam. Dung dịch tinh dầu sả được chiết rút từ trồng phổ biến ở miền Trung Việt Nam - đây lá của cây sả chanh theo quy trình chiết của là loài sả cho tinh dầu với thành phần chủ yếu đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng là xitrala làm cho tinh dầu có mùi chanh rất hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng rõ. Tinh dầu sả chanh có mùi thơm dịu nhẹ, tác nhân khử dịch chiết nước lá sả làm chất có tính kích thích vào hệ thống cảm xúc của kháng khuẩn tại các cơ sở y tế ở Quảng Nam” não bộ, giúp giảm căng thẳng, bớt lo lắng, [3]. Quá trình chiết tinh dầu sả chanh được tiến tinh chất sả còn được dùng để hỗ trợ để điều hành: Lá sả chanh tươi sau khi thu nhận, được trị chứng mất ngủ và giúp có giấc ngủ ngon rửa sạch, cắt nhỏ và cân 200 g lá sả đã cắt nhỏ hơn [1]. cho vào cốc thủy tinh có chứa 800 ml nước cất Do vậy, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh ở nhiệt độ 90ºC và giữ ở nhiệt độ này trong 60 Quảng Nam đã cho phép Trường Cao đẳng phút để chiết tinh dầu sả. Sau đó, lọc hỗn hợp Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam phối hợp với qua giấy lọc để thu dịch chiết tinh dầu lá sả [3]. Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha 2. Phương pháp nghiên cứu Trang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện 2.1. Phương pháp chế tạo dung dịch nano bạc quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch sả AgNO3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá Dịch chiết tinh dầu sả chanh được trộn với sả làm chất kháng khuẩn tại các cơ sở y tế ở dung dịch AgNO3 1mM (AgNO3 99,9%) theo Quảng Nam”. Được sự tài trợ từ nguồn kinh tỉ lệ 1:4, đây là tỷ lệ nồng độ đã được đề tài phí của đề tài trên chúng tôi tiến hành “Nghiên “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp keo cứu chế tạo dung dịch nano bạc sả có hoạt tính nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng tác nhân kháng vi sinh” [3]. khử dịch chiết nước lá sả làm chất kháng khuẩn Tuy vậy, trong giới hạn của bài báo này, tại các cơ sở y tế ở Quảng Nam” xác định là tỷ chúng tôi chỉ trình bày một phần nghiên cứu lệ thích hợp cho quá trình tạo nano bạc [3]. Sau của chúng tôi về lĩnh vức này: nghiên cứu chọn đó, bổ sung thêm chất hỗ trợ tạo keo (PVA - lựa chất tạo keo và nồng độ chất tạo keo trong Polyvinylalcohol 500 hoặc PVP hoặc chitosan) quá trình chế tạo dung dịch nano bạc sả. theo các nồng độ khác nhau và sử dụng dung II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG dịch NaOH 0,1N điều chỉnh pH của hỗn hợp dung dịch bằng 7. Hỗn hợp dung dịch được PHÁP NGHIÊN CỨU khuấy từ với tốc độ 1000 vòng/phút trong điều 1. Nguyên vật liệu kiện có gia nhiệt ở nhiệt độ 40ºC trong thời 1.1. Dung dịch nano bạc gian 3 giờ. Sau đó hỗn hợp dung dịch tiếp tục Dung dịch AgNO3 1mM (AgNO3 99,9%) được ủ ở nhiệt độ 40ºC khoảng 24 giờ [3]. do Công ty Daejung, Hàn Quốc sản xuất và 2.2. Phương pháp đánh giá độ ổn định của được đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình dung dịch nano bạc sả: tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 Độ ổn định của dung dịch keo nano bạc sả bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá sả làm được xác định bằng phương pháp đo độ hấp chất kháng khuẩn tại các cơ sở y tế ở Quảng phụ quang (quang phổ hấp phụ Uv – Vis) Nam” cung cấp [3]. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3
  6. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 của dung dịch nano bạc sả trên máy Uv-Vis, tả ở trên. Sau đó, bổ sung thêm PVA cho đạt tỷ Shimadzu, Nhật Bản [2], [3]. lệ nồng độ: 0,15%; 0,3%; 0,45%; 0,6% và thực 3. Phân tích dữ liệu hiện quá trình tạo dung dịch nano bạc sả như Loại bỏ giá trị bất thường bằng phương mô tả ở trên. Kết thúc quá trình chế tạo, tiến pháp Duncal. Mỗi nghiệm thức được lặp lại tối hành lấy mẫu xác định mật độ quang, kết quả thiểu là 3 lần (n=3). trình bày ở Bảng 1 và Hình 1. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả phân tích trình bày ở Hình 1 và 1. Xác định nồng độ PVA (Polyvinylalcohol Bảng 1 cho thấy nồng độ PVA sử dụng trong 500) trong dung dịch nano bạc sả quá trình chế tạo dung dịch nano bạc sả không Tiến hành phối trộn dịch chiết tinh dầu sả ảnh hưởng đến chiều hướng hấp thụ quang của với dung dịch nano bạc theo cách thức đã mô dung dịch nano bạc sả và dung dịch nano bạc sả đều có chiều hướng hấp thu quang tương tự Bảng 1. Kết quả đánh giá độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc sả bổ sung PVA với nồng độ khác nhau Mẫu Nồng độ PVA (C%) Mật độ quang (Abs) 1 0,15% 1,543±0,018 2 0,3% 1,859±0,016 3 0,45% 1,413±0,012 4 0,6% 1,109±0,013 Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ PVA đến sự thay đổi độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc sả. nhau trong dải sóng đo mật độ quang từ 200 giảm nhỏ hơn giá trị cực đại (Hình 1). Cụ thể, - 700 nm. Kết quả đo độ hấp thụ quang cũng khi nồng độ PVA sử dụng tăng lên tới 0,45% và cho thấy mức độ hấp phụ quang của dung dịch 0,6% thì mật độ quang của dung dịch keo nano nano bạc sả cực đại ở bước sóng 450 nm. Mức bạc sả giảm xuống, chỉ còn tương ứng là 1,413 độ hấp phụ quang cao thể hiện hạt keo nano và 1,109. Kết quả này có thể được giải thích: bạc sả được hình thành tốt nhất. khi sử dụng PVA với nồng độ cao > 0,3% dẫn Kết quả phân tích còn cho thấy nồng độ tới hạt keo nano bạc sả có kích thước lớn. Khi PVA sử dụng trong quá trình chế tạo dung dịch kích thước hạt keo lớn - nằm trong vùng không nano bạc sả có ảnh hưởng đến giá trị tuyệt đối bền của dung dịch keo, sẽ dẫn đến sự kết lắng của độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc của các hạt keo nano bạc sả có kích thước lớn sả tại một giá trị bước sóng nhất định. Cụ thể, từ đó làm giảm nồng độ nano bạc sả trong dung khi tăng nồng độ PVA sử dụng trong tạo dung dịch nên mật độ quang giảm [3, 4]. Kết quả dịch nano bạc từ 0,15% lên 0,3% thì mật độ nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với quang của dung dịch keo nano bạc sả tăng từ nghiên cứu của Anitha và cộng sự năm 2012 về 1,543 đến 1,859 - giá trị mật độ quang cực đại độ hấp thụ quang của dung dịch nano bạc - dịch của dung dịch keo nano bạc sả. Sau đó khi chiết Amaranthus tristis có bổ sung PVA [5]. nồng độ PVA sử dụng tăng > 0,3% thì độ hấp Từ các phân tích ở trên cho thấy khi sử phụ quang của dung dịch keo nano bạc sả lại dụng PVA với nồng độ 0,3% thì dung dịch 4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  7. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao nhất thể tả ở trên. Sau đó, bổ sung thêm PVP cho đạt tỷ hiện dung dịch keo nano bạc sả hình thành thể lệ nồng độ: 0,15%; 0,3%; 0,45%; 0,6% và thực keo bền nên dung dịch có độ ổn định nhất. Do hiện quá trình tạo dung dịch nano bạc sả như vậy, chúng tôi quyết định chọn nồng độ PVA mô tả ở trên. Kết thúc quá trình chế tạo, tiến sử dụng để tạo dung dịch nano bạc sả là 0,3% hành lấy mẫu xác đinh độ hấp phụ quang, kết làm nồng độ cố định cho quá trình nghiên cứu quả trình bày ở Bảng 2 và Hình 2. sau này. Kết quả phân tích trình bày ở Hình 2 và 2. Xác định nồng độ PVP (Polyvinylpyrrolidone) Bảng 2 cho thấy nồng độ PVP sử dụng trong trong dung dịch nano bạc sả quá trình chế tạo dung dịch nano bạc sả gần Tiến hành phối trộn dịch chiết tinh dầu sả như không ảnh hưởng đến chiều hướng hấp với dung dịch nano bạc theo cách thức đã mô thụ quang của dung dịch nano bạc sả và dung Bảng 2. Kết quả đánh giá độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc sả bổ sung PVP với nồng độ khác nhau Mẫu Nồng độ PVP (C%) Mật độ quang (Abs) 1 0,15% 1,126±0,011 2 0,3% 1,294±0,013 3 0,45% 1,093±0,010 4 0,6% 0,953±0,008 Hình 2. Ảnh hưởng của nồng độ PVP đến sự thay đổi độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc sả. dịch nano bạc sả đều có chiều hướng hấp thu dung dịch keo nano bạc sả lại giảm nhỏ hơn quang tương tự nhau trong dải sóng đo độ hấp giá trị cực đại (Hình 2). Cụ thể, khi nồng độ thụ quang từ 200 - 700 nm. Kết quả đo độ PVA sử dụng tăng lên tới 0,45% và 0,6% thì hấp thụ quang cũng cho thấy mức độ hấp phụ độ hấp thụ quang của dung dịch keo nano bạc quang của dung dịch nano bạc sả cực đại ở sả giảm xuống, chỉ còn tương ứng là 1,093 và bước sóng 450 nm. Mức độ hấp phụ quang 0,953. Kết quả này được giải thích là do sự tụ cao thể hiện hạt keo nano bạc sả được hình của các hạt keo nano bạc có kích thước hạt lớn thành tốt nhất. nằm trong vùng không bền của dung dịch keo Kết quả phân tích còn cho thấy nồng độ từ đó làm giảm nồng độ hạt keo nano bạc trong PVP sử dụng trong quá trình chế tạo dung dịch dung dịch nên độ hấp thụ quang của hỗn dịch nano bạc sả có ảnh hưởng đến giá trị đo độ hấp giảm [2]. thụ quang của dung dịch nano bạc sả tại một Từ các phân tích ở trên cho thấy khi sử bước sóng nhất định. Cụ thể, khi tăng nồng dụng PVP với nồng độ 0,3% thì dung dịch keo độ PVP sử dụng trong tạo dung dịch nano bạc nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao nhất thể từ 0,15% lên 0,3% thì độ hấp thụ quang của hiện dung dịch keo nano bạc sả hình thành hạt dịch keo nano bạc sả tăng từ 1,126 đến 1,294 keo bền và có độ ổn định nhất. Do vậy, chúng - giá trị mật độ quang cực đại của dung dịch quyết định chọn nồng độ PVP sử dụng để tạo keo nano bạc sả. Sau đó, khi nồng độ PVP sử dung dịch nano bạc sả là 0,3% làm nồng độ cố dụng tăng > 0,3% thì độ hấp thụ quang của định cho quá trình nghiên cứu sau này. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5
  8. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 3. Xác định nồng độ chitosan trong dung đạt tỷ lệ nồng độ: 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,3% dịch nano bạc sả và thực hiện quá trình tạo dung dịch nano bạc Tiến hành phối trộn dịch chiết tinh dầu sả sả như mô tả ở trên. Kết thúc quá trình chế tạo, với dung dịch nano bạc theo cách thức đã mô tiến hành lấy mẫu xác định mật độ quang, kết tả ở trên. Sau đó, bổ sung thêm chitosan cho quả trình bày ở Bảng 3 và Hình 3. Bảng 3. Kết quả đánh giá độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc sả bổ sung chitosan với nồng độ khác nhau Mẫu Nồng độ Chitosan (C%) Mật độ quang (Abs) 1 0,05% 1,7430±0,012 2 0,1% 1,9316±0,014 3 0,15% 1,8130±0,012 4 0,3% 1,6090±0,010 Hình 3. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự thay đổi độ hấp phụ quang của dung dịch nano bạc sả. Kết quả phân tích trình bày ở Hình 3 và mật độ quang của dung dịch keo nano bạc sả Bảng 3 cho thấy nồng độ chitosan sử dụng lại giảm nhỏ hơn giá trị cực đại (Hình 3). Cụ trong quá trình chế tạo dung dịch nano bạc thể, khi nồng độ chitosan sử dụng tăng lên tới sả cũng không ảnh hưởng đến chiều hướng 0,15% và 0,3% thì mật độ quang của dung hấp thụ quang của dung dịch nano bạc sả và dịch keo nano bạc sả giảm xuống và chỉ còn dung dịch nano bạc sả đều có chiều hướng tương ứng 1,8130 và 1,6090. Kết quả này là hấp thu quang tương tự nhau trong dải sóng do sự kết tụ của các hạt keo nano bạc có kích đo mật độ quang từ 200 - 700 nm. Kết quả đo thước hạt keo lớn nằm trong vùng không bền độ hấp thụ quang cũng cho thấy mức độ hấp của dung dịch keo từ đó làm giảm nồng độ phụ quang của dung dịch nano bạc sả cực đại hạt keo nano bạc trong dung dịch nên mật độ ở bước sóng 450 nm. Mức độ hấp phụ quang quang giảm. cao thể hiện hạt keo nano bạc sả được hình Từ các phân tích ở trên cho thấy khi sử thành tốt nhất. dụng chitosan với nồng độ 0,1% thì dung dịch Kết quả phân tích còn cho thấy nồng độ nano bạc sả có độ hấp thụ quang cao nhất thể chitosan sử dụng trong quá trình chế tạo dung hiện dung dịch keo nano bạc sả hình thành dịch nano bạc sả chỉ có ảnh hưởng đến giá trị hạt keo bền và có độ ổn định nhất. Do vậy, đo độ hấp thụ quang của dung dịch nano bạc chúng tôi quyết định chọn nồng độ chitosan sả ở một bước sóng nhất định. Cụ thể, khi sử dụng để tạo dung dịch nano bạc sả là 0,1% tăng nồng độ chitosan sử dụng trong tạo dung làm nồng độ cố định cho quá trình nghiên cứu dịch nano bạc từ 0,05% lên 0,1% thì mật độ sau này. quang của dung dịch keo nano bạc sả tăng từ 4. Ảnh hưởng của PVA, PVP và chitosan 1,7430 đến 1,9316 - giá trị mật độ quang cực đến sự hình thành dung dịch nano bạc sả đại của dung dịch keo nano bạc sả. Sau đó Tiến hành sản xuất dung dịch keo nano khi nồng độ chitosan sử dụng tăng > 0,1% thì bạc sả bổ sung các chất hỗ trợ tạo keo với 6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  9. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 nồng độ đã xác định được ở trên: PVA 0,1%, xuất, lấy mẫu xác định mật độ quang. Kết PVP 0,3% và chitosan 0,1%. Sau khi sản quả đánh giá được trình bày ở Hình 4. Hình 4. Ảnh hưởng của các chất hỗ trợ tạo keo đến độ hấp thụ quang của dung dịch nano bạc sả. Kết quả phân tích trình bày ở Hình 4 cho sử dụng PVA có độ hấp phụ quang cao trong thấy các chất hỗ trợ tạo keo khác nhau ảnh khoảng bước sóng rộng từ 400 đến 550nm, hưởng không đáng kể đến chiều hướng hấp đạt cực đại ở bước sóng 450 nm sau đó độ thụ quang của dung dịch nano bạc sả tạo hấp phụ quang giảm nhưng mức độ giảm thành và dung dịch nano bạc sả đều có chiều chậm trong khoảng bước sóng từ 450 nm đến hướng hấp thu quang tương tự nhau trong dải 550 nm. Trong khi đó, dung dịch keo nano sóng đo mật độ quang từ 200 - 700 nm. Kết bạc sả bổ sung chitosan cũng có độ hấp phụ quả đo độ hấp thụ quang cũng cho thấy dung quang cực đại ở bước sóng 450 nm, sau đó độ dịch nano bạc sả sử dụng các chất hỗ trợ tạo hấp phụ quang giảm nhanh hơn trong khoảng keo PVA hay PVP hoặc chitosan đều có mức bước sóng từ 450nm đến 500 nm. Kết quả độ hấp phụ quang cực đại ở bước sóng 450 này chứng tỏ dung dịch keo nano bạc sả bổ nm. Mức độ hấp phụ quang cao thể hiện hạt sung PVA có độ ổn định cao nhất. keo nano bạc sả được hình thành tốt nhất. Từ tất cả các phân tích ở trên cho thấy khi Kết quả phân tích còn cho thấy các chất sử dụng chất hỗ trợ tạo keo PVA với nồng độ hỗ trợ tạo keo khác nhau được sử dụng trong 0,3% thì dung dịch nano bạc sả có độ hấp quá trình chế tạo dung dịch nano bạc sả có thụ quang cao và ổn định thể hiện dung dịch anh hưởng nhất định đến giá trị đo độ hấp keo nano bạc sả hình thành thể keo bền. thụ quang của dung dịch nano bạc sả tại một IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ bước sóng nhất định. Cụ thể, khi sử dụng Từ các nghiên cứu cho phép rút ra một số chitosan hoặc PVA làm chất hỗ trợ tạo keo kết luận: trong các chất hỗ trợ tạo dung dịch trong quá trình tạo dung dịch nano bạc sả thì keo nano bạc sả đã sử dụng thì PVA là chất độ hấp thụ quang của dung dịch keo nano bạc hỗ trợ tạo keo tốt nhất và nồng độ PVA thích sả đạt giá trị cao nhất và nằm trong khoảng hợp cho quá trình tạo dung dịch keo nano 1,859 ÷ 1,9316. Kết quả phân tích cũng cho bạc sả là 0,3%. Dung dịch nano bạc sả bổ thấy sử dụng PVP thì độ hấp phụ quang của sung PVA 0,3% có độ hấp thụ quang cao và dung dịch keo nano bạc sả thấp nhất và chỉ ổn định thể hiện dung dịch keo nano bạc sả còn 1,294. Kết quả này chứng tỏ PVP không hình thành thể keo bền. phù hợp với việc hỗ trợ tạo dung dịch keo Từ những nghiên cứu ở trên chúng tôi nano bạc sả. Mặt khác, kết quả phân tích đề xuất tiếp tục nghiên cứu một số yếu tố cũng cho thấy sử dụng PVA trong hỗ trợ tạo ảnh hưởng đến quá trình tạo dung dịch keo dung dịch keo nano bạc sả có ưu thế hơn sử nano bạc sả như thời gian khuấy và nhiệt độ dụng chitosan ở chỗ dung dịch keo tạo thành khuấy,… nano bạc sả tạp thành từ quá trình chế tạo có TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7
  10. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học. 2. Phạm Trung Sản và cs (2013). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp VHLKHCNVN “Nghiên cứu công nghệ điều chế nano bạc hoạt tính cao bằng phương pháp điện hóa định hướng sử dụng làm dược phẩm điều trị và hỗ trợ điều trị viêm xoang mũi” giai đoạn 2010-2013. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 3. Lương Thị Tú Uyên và cộng sự (2018). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Quảng Nam “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá sả để sản xuất dung dịch keo nano bạc làm chất kháng khuẩn tại các cơ sở y tế của tỉnh Quảng Nam”, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam. Tiếng Anh 4. Agni Hadjilouka, Melissanthi Polychronopoulou, Spiros Paramithiotis, Periklis Tzamalis, Eleftherios H. Drosinos. (2015). Effect of Lemongrass Essential Oil Vapors on Microbial Dynamics and Listeria monocytogenes Survival on Rocket and Melon Stored under Different Packaging Conditions and Temperatures. Microorganisms. 3(3), 535–550. 5. Anitha. J., Krithikadevi. R., Raam Dheep. G., Kiruba Daniel. S.C.G., Kasi Nehru, Muthusamy Sivakumar. (2012). Biosynthesis of Ag Nanoparticles Using Amaranthus tristis Extract for the Fabrication of Nanoparticle Embedded PVA Membrane. Current Nanoscience. 8(5), 000-000. 6. Burt S. (2004). Essential oils: Their antibacterial properties and potential applications in foods—A review. Int. J. Food Microbiol. 94, 223–253. 7. Fernanda Vitória Leimann, Odinei Hess Gonçalves, Ricardo Antonio Francisco Machado, Ariovaldo Bolzan. (2009). Antimicrobial activity of microencapsulated lemongrass essential oil and the effect of experimental parameters on microcapsules size and morphology. Materials Science and Engineering C 29(2):430-436. 8. Hibah M Aldawsari, Shaimaa M Badr-Eldin, Gihan S Labib, Amal H El-Kamel (2015). Design and formulation of a topical hydrogel integrating lemongrass-loaded nanosponges with an enhanced antifungal effect: in vitro/in vivo evaluation. Int J Nanomedicine. 10, 893–902. 9. Marilena Carbone, Domenica Tommasa Donia, Gianfranco Sabbatella, Riccarda Antiochia. (2016). Silver nanoparticles in polymeric matrices for fresh food packaging. Journal of King Saud University. 28(4), 273-279. 10. Nate Seltenrich. (2013). Nanosilver: Weighing the Risks and Benefits. Environ Health Perspect. 121(7): a220–a225. 11. Rojas-Grau M.A., Oms-Oliu G., Soliva-Fortuny R., Martın-Belloso O. (2009). The use of packaging techniques to maintain freshness in fresh-cut fruits and vegetables: A review. Int. J. Food Sci. Technol. 44, 875–889. 12. Sivakumar D., Bautista-Banos S. (2014). A review on the use of essential oils for postharvest decay control and maintenance of fruit quality during storage. Crop Prot. 64, 27–37. 8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  11. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 BỆNH XUẤT HUYẾT DO VI KHUẨN GÂY RA Ở CÁ HỒI VÂN (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI LÂM ĐỒNG BACTERIAL HEMORRHAGE DISEASE ON GWOWTH-OUT RAINBOW TROUT (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) IN LAMDONG PROVINCE Võ Thế Dũng¹, Võ Thị Dung¹ ¹Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Tác giả liên hệ: Võ Thế Dũng (Email: vothedung2000@gmail.com) Ngày nhận bài: 04/08/2019; Ngày phản biện thông qua: 7/01/2020; Ngày duyệt đăng: 26/02/2020 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về bệnh xuất huyết do vi khuẩn gây ra trên cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi thương phẩm ở Lâm Đồng. Tổng số 58 cá thể cá hồi vân (chiều dài trung bình 289,2± 21,2 mm) có dấu hiệu xuất huyết được sử dụng để phân lập và định danh vi khuẩn; 100 cá thể cá hồi vân khỏe (chiều dài trung bình 275,5 ± 10,6 mm) được sử dụng để cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila và 100 cá thể cá hồi vân khỏe (chiều dài trung bình 260,5 ± 20,5 mm) được sử dụng để cảm nhiễm vi khuẩn Burkholderia cepacia. Kết quả phân lập được 08 loài vi khuẩn từ các mẫu cá hồi bị xuất huyết bao gồm Aeromonas hydrophyla, Burkholderia cepacia, Edwardsiella tarda, Escherichia vulneri, E. hermanii, Klebsiella pneumoniae, Proteus vulgaris, Stenotrophomonas maltophilia. Trong đó, A. hydrophila và B. cepacia có tỷ lệ bắt gặp lần lượt là 79,3% và 41,4%; E. tarda và P. vulgaris có tỷ lệ bắt gặp chung là 22,4%; E. vulneris và K. pneumoniae có tỷ lệ bắt gặp bằng 15,5%; S. maltophilia và E. hermanii chỉ được phát hiện ở 3,4% số mẫu (2/58); Kết quả nghiên cứu cảm nhiễm xác định A. hydrophyla là vi khuẩn gây bệnh xuất huyết ở cá hồi vân thương phẩm tại Lâm Đồng. Từ khóa: Aeromonas hydrophila, Bệnh xuất huyết, Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792), tỉnh Lâm Đồng. ABSTRACT This paper presents studying results of hemorrhage disease caused by bacteria on rainbow trout (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) growing out in Lam Dong Province. A total of 58 rainbow trout specimens (mean length 289.2± 21.2 mm) with signals of hemorrhage disease were used for bacterial isolation and determination; 95 healthy rainbow trout specimens (mean length 275.5± 10.6 mm) were used for Aeromonas hydrophila infection and 95 healthy rainbow trout specimens (mean length 260.5± 20.5 mm) were used for Burkholderia cepacia infection. Eight species of bacterium were isolated from the hemorrhage fish, including Aeromonas hydrophila, Burkholderia cepacia, Edwardsiella tarda, Escherichia vulneris, Escherichia hermanii, Klebsiella pneumoniae, Proteus vulgaris and Stenotrophomonas maltophilia. Of which, A. hydrophila and B. cepacia were found from 79.3% and 41.4% of the examined fish, respectively; E. tarda and P. vulgaris were found in 22.4% the examined fish; E. vulneris and K. pneumoniae were found in 15.5% examined fish; S. maltophilia, E. hermanii were found in 3.4% examined fish (2/58). Infection studying results showed that, A. hydrophila was the one causing hemorrhage disease on growth-out rainbow trout in Lam Dong Province. Keywords: Aeromonas hydrophila, hemorrhage disease, Lam Dong Province, rainbow trout (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792). I. ĐẶT VẤN ĐỀ có thể thích nghi tốt và sinh trưởng nhanh ở Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss một số địa phương như Lâm Đồng, Lào Cai,... Walbaum, 1792) được nhập về nuôi ở Việt Sau thời gian đầu phát triển rất nhanh, gần đây, Nam từ năm 2005. Kết quả cho thấy, cá hồi nghề nuôi cá hồi vân có dấu hiệu chững lại, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9
  12. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 bệnh là một trong những nguyên nhân quan trong nghiên cứu bệnh cá hồi vân như hiện nay, trọng nhất làm ảnh hưởng nghề nuôi loài đặc việc phòng và trị bệnh cá hồi vân vì thế cũng sản này (Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, 2018). còn nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, hiện có rất ít thông báo chính thức II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP về bệnh cá hồi vân ở Việt Nam; cho đến nay NGHIÊN CỨU mới chỉ có 03 bài báo chính thức liên quan đến 1. Thu mẫu và vận chuyển mẫu: Thu mẫu bệnh cá hồi vân ở Việt Nam, bao gồm 02 bài chọn lọc, chỉ thu những con có dấu hiệu bệnh liên quan đến cá nuôi thương phẩm (Võ Thế lý như lở loét, xuất huyết, và kết hợp thu cá Dũng, Võ Thị Dung, 2018; Võ Thế Dũng, Trần khỏe tại các ao nuôi cá hồi ở Klong - Klanh, Thị Bạch Dương, 2011), và 01 bài báo ở cá hồi Yangly, Thung Lũng Nắng, tỉnh Lâm Đồng. vân giống (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2014). Mẫu cá được vận chuyển bằng thùng xốp đựng Do quá hạn chế về nguồn thông tin xuất bản nước ngọt lọc sạch về Nha Trang, duy trì nhiệt rộng rãi, phần nào đó tạo nên những hạn chế độ trong thùng ở mức 17-21ºC. Bảng 1: Mẫu cá hồi được sử dụng để nghiên cứu vi khuẩn Mẫu nghiên cứu Số lượng cá Chiều dài (mm) Khối lượng (g) Cá bệnh để phân tích dấu hiệu 58 289,2± 21,2 372,3 ± 102,9 bệnh lý và phân lập vi khuẩn Cá khỏe để cảm nhiễm 95 275,5 ± 10,6 310,4 ± 16,7 A. hydrophila Cá khỏe để cảm nhiễm 95 260,5 ± 20,5 290,1 ± 25,3 B. cepacia 2. Phương pháp xử lý mẫu trong phòng thí thường như sự tích dịch, màu sắc dịch, biến đổi nghiệm màu sắc hình dạng, thể trạng gan, thận, lách, + Mẫu cá mang về được xử lý ngay. Quan mật, ruột. sát, đo chiều dài cá bệnh và ghi chép các dấu 2.1. Phương pháp nuôi cấy, phân lập và định hiệu trên cá: màu sắc cá, các vết loét, các điểm danh vi khuẩn: Sử dụng phương pháp nghiên xuất huyết, vây, vẩy. cứu bệnh vi khuẩn ở cá và động vật thủy sản + Sử dụng kéo, dao, panh đã khử trùng bằng của Bergy được giới thiệu bởi Holt và cộng cách đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi nội tạng lộ sự (1994). Sơ đồ nghiên cứu được trình bày ở ra, quan sát và ghi chép các hiện tượng khác Hình 1. Hình 1: Sơ đồ nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn. 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  13. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 2.2. Phương pháp cảm nhiễm vi khuẩn cách chích mũi tiêm nghiêng 30º so với thân - Cá thí nghiệm: Cá hồi thu từ một số hộ cá, mũi tiêm chỉ vừa qua lớp da mà không nuôi cá hồi ở Lâm Đồng, nuôi thuần dưỡng đi sâu vào cơ, liều lượng 0,2 ml dịch khuẩn/ trong hệ thống bể thí nghiệm cho đến khi cá con cá với 3 nghiệm thức nồng độ là NT1(103 chủ động bắt mồi trong bể mới đưa vào thí CFU/ml), NT2 (105 CFU/ml), NT3 (107 CFU/ nghiệm. ml); Mỗi nghiệm thức cảm nhiễm 10 cá thể, lặp - Điều kiện nuôi: nước ngọt lọc sạch, nhiệt lại 3 lần. Nhóm đối chứng gồm 5 cá thể được độ khống chế 18-20ºC bằng cách đặt các bể tiêm dưới da bằng nước muối sinh lý tiệt trùng nuôi trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ, 0,85%, liều lượng 0,2 ml/cá, không lặp lại như nước dùng để thay cũng được giữ trong phòng nhóm cảm nhiễm. điều hòa, sục khí liên tục, nuôi 10 con/bể xi - Chăm sóc cá thí nghiệm: Theo dõi tình măng 2 m³, cho ăn bằng thức ăn công nghiệp. trạng sức khỏe của cá, hàng ngày cho ăn, - Thí nghiệm gây nhiễm: các chủng vi siphon bể và thay 30% nước. Khi xuất hiện cá khuẩn (Areomonas hydrophila, Burkhoderia bị bệnh, ghi chép các dấu hiệu lâm sàng. Cá cepacia) có tần số xuất hiện cao trên các mẫu chết được quan sát, giải phẩu kiểm tra sự thay cá bị bệnh xuất huyết, được dùng để cảm đổi ở những cơ quan bên ngoài và bên trong, nhiễm bằng phương pháp tiêm dưới da bằng thu mẫu bệnh phẩm để nghiên cứu vi khuẩn. Hình 2: Sơ đồ thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn. Thí nghiệm kéo dài 10 ngày. màu da sẫm đen hơn cá khỏe. Trên thân cá - Phân lập định tính lại: Lấy mẫu bệnh phẩm có vết loét nhỏ hoặc lớn, không có hình dạng gan, thận, chỗ xuấy huyết, mang cá bệnh phân nhất định, ăn sâu vào thịt cá, để lộ cơ ra ngoài. lập định tính lại bằng test kit API-20E. Định Thường xuất huyết tại gốc vây, trên thân, dọc danh vi khuẩn dựa vào phản ứng sinh hóa trên theo đường bên, cá chết rải rác. kít API 20E kết hợp với hệ thống phân loại của Giải phẫu những cá bị bệnh lở loét điển Buller (2004). hình, quan sát bên trong, thường thấy gan bầm, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hoặc xuất huyết, nội tạng cũng xuất huyết, lá 1. Dấu hiệu cá hồi vân bị bệnh xuất huyết lách đen thẫm, xoang bụng có tích dịch màu Dấu hiệu bệnh lí: Cá bị bệnh có triệu chứng vàng. Nếu cá bị bệnh nặng, gan thường nhão kém ăn, sau đó bỏ ăn, bơi chậm trên tầng mặt, ra. Dạ dày và ruột có ít hoặc không có thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11
  14. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 ăn. Hậu môn sưng to hoặc xuất huyết. Các cơ các dấu hiệu trên đều xuất hiện cùng lúc ở cá quan mềm nhão, hệ thống cơ trong xoang bụng nhiễm bệnh. Có dấu hiệu lặp đi lặp lại, có dấu không chặt chẽ. Nhưng không phải toàn bộ hiệu chỉ xuất hiện vài lần. Bảng 2: Tần suất bắt gặp các dạng dấu hiệu ở cá hồi vân bị xuất huyết Dấu hiệu bệnh lý Tần suất bắt gặp (n=58) Tỷ lệ % Cá kém ăn 58/58 100,0 Da sẫm màu 40/58 68,9 Lở loét trên thân 42/58 78,6 Xuất huyết trên thân và đường bên 34/58 58,6 Xuất huyết quanh vết loét 30/58 51,7 Xuất huyết ở gốc vây ngực 29/58 50,0 Xuất huyết ở gốc vây bụng 22/58 37,9 Xuất huyết ở gốc vây hậu môn 22/58 37,9 Xuất huyết ở gốc vây lưng 14/58 24,1 Xuất huyết trong mắt 13/58 22,4 Mòn vây, cụt đuôi 16/58 27,5 Hậu môn sưng đỏ hoặc xuất huyết 23/58 39,6 Dạ dày, ruột trống rỗng 31/58 53,4 Gan bầm hoặc xuất huyết 35/58 60,3 Gan nhão 24/58 41,3 Dịch vàng trong xoang bụng 23/58 39,6 2. Kết quả phân lập vi khuẩn trên các mẫu 22,4% (13/58). E. vulneris và K. pneumoniae cá hồi bị bệnh xuất huyết cùng có tỷ lệ bắt gặp bằng 15,5% (9/58). S. Thành phần và tần suất bắt gặp vi khuẩn maltophilia, E. hermanii chỉ được phát hiện ở trên cá bị xuất huyết được trình bày ở Bảng 3. 2/58 mẫu (3,4%). Bảng 3 cho thấy, từ các mẫu bệnh Nhiều công trình nghiên cứu đã cho biết phẩm đã bắt gặp 8 loài vi khuẩn, bao gồm: Aeromonas hydrophila là loài được phát hiện Aeromonas hydrophila, Burkholderia cepacia, ở hầu hết các khu vực, từ ôn đới đến cận nhiệt Edwardsiella tarda, Escherichia vulneri, E. đới và nhiệt đới, là tác nhân của bệnh nhiễm hermanii, Klebsiella pneumoniae, Proteus trùng huyết, đốm đỏ, xuất huyết ở nhiều loài vulgaris, Stenophomonas maltophilia. Trong thủy sản nước ngọt (Inglis et al., 1993). Loài đó, A. hydrophila và B. cepacia có tỷ lệ bắt gặp vi khuẩn này được bắt gặp thường xuyên trên lần lượt là 79,3% (46/58) và 41,4% (24/58). E. các mẫu cá hồi vân nuôi ở Thổ Nhĩ Kỳ (Öztürk tarda và P. vulgaris cùng có tỷ lệ bắt gặp là and Altınok, 2014), đặc biệt là các mẫu cá bị Bảng 3: Thành phần và tần suất bắt gặp các loài vi khuẩn ở cá bị xuất huyết Loài vi khuẩn Số cá nhiễm/số cá kiểm tra Tỷ lệ % số cá nhiễm Aeromonas hydrophila 46/58 79,3 Burkholderia cepacia 24/58 41,4 Edwardsiella tarda 13/58 22,4 Escherichia vulneri 9/58 15,5 Escherichia hermanii 2/58 3,4 Klebsiella pneumoniae 9/58 15,5 Proteus vulgaris 13/58 22,4 Stenophomonas maltophilia 2/58 3,4 12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  15. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 A B Hình Hình 3: Vi 3: Vi khuẩn khuẩn thu thập thu thập từ hồi từ cá cá hồi nuôi nuôi tạitạiLâm LâmĐồng: Đồng:Tiêu Tiêu bản bản nhuộm nhuộm Gram vi khuẩn A. hydrophyla (A), vi Gram vi khuẩn A. hydrophyla (A), vi khuẩn B. cepacia (B)khuẩn B. cepacia (B) bệnh nhiễm trùng máu (Kayis et al., 2009); ở cá hồi vân nuôi tại Scotland. E. vulneris, E. Có thể bắt gặp A. hydrophila trên cá hồi vân hermanii phân bố khá rộng, từng được phân lập quanh năm, lúc mùa đông có nhiệt độ thấp (7,7 từ động vật, môi trường, thậm chí là cả nước ± 1,4ºC), khi mùa hè với nhiệt độ cao (17,6 ± sạch và con người, bắt gặp trên cá hồi vân và cá 4,6ºC) (Nematollahi et al., 2003). Ở Việt nam, diếc ở Thổ Nhĩ Kỳ (Austin and Austin, 1986). Đỗ Thị Hòa và cộng sự (2004) cho biết nhiều 3. Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn loài thủy sản nước ngọt như cá trắm cỏ, cá lên cá hồi khỏe mè, cá basa, cá bống tượng, và cả cá sấu, ba 3.1. Cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila ba thường gặp bệnh đốm đỏ do Aeromonas di - Sau 10 ngày theo dõi thí nghiệm, kết quả động (A. hydrophila, A. sorbia, A. caviae) gây cho thấy: Sau khi tiêm, cá vẫn bơi lội, bắt mồi ra. Võ Thế Dũng và Võ Thị Dung (2014; 2016) bình thường. Thời gian phát bệnh tương ứng ở và Võ Thế Dũng và cộng sự (2011) xác định A. 3 nghiệm thức 103, 105 và 107 cfu/ml là 72 giờ, hydrophila là một trong các tác nhân gây bệnh 42 giờ và 24 giờ. Cá có những biểu hiện bất xuất huyết ở cá tầm tại Lâm Đồng. thường, dấu hiệu đầu tiên là cá kém ăn, bỏ ăn, Trước đây, rất nhiều tài liệu đều thông nổi lờ đờ, bơi sát thành bể. Ở vết tiêm có dấu báo phân lập Burkholderia cepacia và hiệu xuất huyết dưới da, sau đó loét ra, ăn sâu Stenotrophomonas maltophilia từ môi trường vào cơ, loang thành lỗ lớn, hậu môn cá bị sưng đất, nước ao hồ; Trong đó, B. cepacia thường to và có dấu hiệu bị viêm, cá yếu dần. được biết đến là tác nhân cơ hội gây bệnh xơ - Những dấu hiệu như trên tương tự với mô nang ở người và thối củ ở hành tây. Gần đây, tả của Đỗ Thị Hòa và cộng sự (2004) về bệnh mới có một vài thông báo nghiên cứu loài vi đốm đỏ do vi khuẩn Aeromonas di động gây khuẩn này ở cá; Miranda và Zemelman (2002) ra trên một số loài thủy sản ở Việt Nam. Kết cho biết bắt gặp B. cepacia trên cá hồi ở Chilê, quả này cũng giống với “chứng thủng da” do tuy nhiên tỷ lệ nhiễm rất thấp (3,9%). Đi sâu Gopalakrishnan (1961) mô tả, tương tự như nghiên cứu, Kayis và cộng sự (2009) thông báo triệu chứng của bệnh loét, nhiễm trùng xuất bắt gặp B. cepacia và S. maltophila trên các huyết do A. hydrophila ở cá với phần nội tạng mẫu cá hồi vân thu từ 32 trang trại ở Thổ Nhĩ tích tụ chất lỏng, thiếu máu và hoại tử trong các Kỳ; Trong đó, B. cepacia hiện diện ở da, gan, cơ quan đặc biệt là thận và gan dẫn đến tỷ lệ tử thận và lá lách cá hồi vân trong cả mùa xuân vong cao mà Jeyasekaran và cộng sự (1996) lẫn mùa hè. đã đề cập. Bệnh nhiễm cá hồi trong nghiên Theo Yousuf và cộng sự (2006), E. tarda cứu này, sau khi mắc bệnh cũng có triệu chứng thường cư trú trong đường ruột của cá, nhưng có tương tự, nhẹ thì gan xuất huyết, nặng thì gan thể sống bên ngoài vật chủ, trong dòng nước, là mềm nhão, thận đen thẫm, xuất huyết trong. một tác nhân gây bệnh cơ hội, có thể gây bệnh Hình 5 cho thấy, tương ứng với nồng độ cảm nhiễm khuẩn xuất huyết “edwardsiellosis”, làm nhiễm 107, 105 và 103 cfu/ml, cá bắt đầu chết chết rất nhiều cá, nhất là cá bơn. K. pneumoniae ở ngày thứ 3, thứ 5 và thứ 8 của thí nghiệm. Ở là vi khuẩn thường gây lở vây, mòn cụt đuôi nồng độ tiêm 103 cfu/ml, ngoại trừ 1 trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13
  16. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 Hình 4: Một số hình ảnh cảm nhiễm và cá bị bệnh sau khi cảm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila lên cá hồi khỏe. hợp có biểu hiện đặc trưng của bệnh xuất huyết Sau khi tiêm, cá vẫn bơi lội bình thường. và chết ở ngày thứ 8, những con cá khác không Thời gian phát bệnh đầu tiên ở 2 nghiệm thức có biểu hiện gì. Ở nồng độ 105 cfu/ml, cá chết tiêm 105 và 107 CFU/ml lần lượt tương ứng là rải rác, đến ngày cuối cùng tỷ lệ chết tích lũy là 48 giờ và 32 giờ. Cá cũng có những biểu hiện 55%. Ở nồng độ 107 cfu/ml, cá chết nhanh, nội bất thường như kém ăn, bỏ ăn, nổi lờ đờ, bơi quan xuất huyết, cơ nhão, dù bên ngoài chưa sát thành bể. Tuy nhiên, biểu hiện không giống có vết loét, tỷ lệ tử vong tích lũy đạt tới 100%, như ở thí nghiệm tiêm A. hydrophila, cá bị mất sau 6 ngày. màu ở vị trí vết tiêm và tại đó cấu trúc cơ nhão, 3.2. Cảm nhiễm vi khuẩn Burkhoderia cepacia hậu môn sưng to, nhưng không thấy xuất huyết Hình 5: Tỷ lệ chết tích lũy (của cá hồi) trong Hình 6: Tỷ lệ chết tích lũy trong thí nghiệm thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila. cảm nhiễm vi khuẩn B. cepacia lên cá hồi khỏe. 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  17. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 và loét bên ngoài, nội quan có xuất huyết, gan thức 3 (107 CFU/ml) là 1,36 x104 CFU/g. Từ tím bầm, đầu miệng cá có vết trắng bất thường. kết quả như trên, có thể khẳng định tác nhân Ở nghiệm thức thí nghiệm tiêm mật độ 107 chính của bệnh xuất huyếtt trên cá hồi vân là vi CFU/ml, cá chết nhanh sau khi có dấu hiệu khuẩn A. hydrophila. bệnh, hậu môn sưng đỏ, nội quan tím bầm. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cá bắt đầu có hiện tượng chết sau 3 ngày cảm 1. Kết luận nhiễm đến ngày thứ 8 của thí nghiệm tỷ lệ - Phân lập được 8 loài vi khuẩn gồm chết là 100%. Trong khi đó, ở nghiệm thức thí Aeromonas hydrophila, Burkholderia cepacia, nghiệm 105 CFU/ml, cá chết rải rác đến ngày Edwardsiella tarda, Escherichia vulneri, thứ 8 của thí nghiệm và tỷ lệ chết tích lũy sau Escherichia hermanii, Klebsiella pneumoniae, 10 ngày cảm nhiễm là 43,8%. Ở nghiệm thức Proteus vulgaris, Stenophomonas maltophilia tiêm với mật độ 103 CFU/ml một số cá có biểu từ các mẫu cá hồi vân nuôi tại Lâm Đồng bị hiện sưng nhẹ tại vị trí vết tiêm, sang ngày thứ xuất huyết, trong đó A. hydrophila là tác nhân 2 thì hết sưng, không có hiện tượng chết. chính gây bệnh xuất huyết. Cá ở nghiệm thức đối chứng vẫn khoẻ mạnh 2. Kiến nghị bình thường trong suốt thời gian thí nghiệm. - Tiếp tục nghiên cứu phòng trị bệnh do vi Phân lập vi khuẩn ở cá bệnh cho thấy một khuẩn gây ra để hạn chế tác hại đối với sản dạng khuẩn lạc đặc thù của B. cepacia. Mật độ xuất. vi khuẩn phân lập được ở Nghiệm thức 2 (105 - Sớm nghiên cứu sản xuất vaccine phòng CFU/ml) là 6,45 x 103 CFU/g và ở Nghiệm bệnh xuất huyết cho cá hồi tại Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh học thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh. 423 trang. 2. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, 2018. Ký sinh trùng ký sinh ở cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi thương phẩm tại Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 14/2018: 65-69. 3. Thế Dũng, Võ Thị Dung, 2016. Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá tầm nga giống (Acipenser guldenstaedtii) tại Lâm Đồng và đề xuất biện pháp phòng trị. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 5/2016: 87-91. 4. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, 2014. Kết quả nghiên cứu bệnh xuất huyết, lở loét do vi khuẩn gây ra ở cá tầm nuôi thương phẩm tại Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 23/2014: 99-105. 5. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Hòang Ngọc Hồi, Đinh Thị Thu Thùy, 2014. Nghiên cứu một số ký sinh trùng gây bệnh ở cá hồi vân (Onchorhynchus mykiss) giống tại Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 6/2014: 69-73. 6. Võ Thế Dũng, Trần Thị Bạch Dương, 2011. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh trên cá tầm (Acipencer baeri) và cá hồi (Oncorhynchus mykiss) trong hệ thống ao nuôi công nghiệp. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Thuỷ sản toàn Quốc năm 2011, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 196-200. 7. Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Thị Hồng Tuyên, Nguyễn Viết Thùy, Lê Phước Thuần, 2011. Nghiên cứu một số tác nhân có khả năng gây bệnh xuất huyết lở loét ở cá tầm (Acipenser gueldenstaidtii và A. baeri) nuôi ở Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 23/2011: 74-79. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15
  18. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 Tiếng Anh 8. Austin B., and Austin D.A., 1986. “Bacterial fish pathogens: disease of farmed and wild fish”, p 11. 9. Buller N.B., 2004. Bacteria from fish and other aquatic animals: A Practical Identiication Manual. CABI Publishing, Cambridge, MA, USA. 10. Gopalakrishnan V., 1961. Observations on a new epidemical eye disease affecting the Indian carp Catla catla (Hamilton Buchanan). Indian journal of fisheries 8(1): 222-232. 11. Holt J.G., Krieg N.R., Sneath P.H.A., Staley J.T., and Williams S.T., 1994. Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, Ninth Edition. Williams and Wilkins, Baltimore, Maryland. 787 pp. 12. Inglis V., Roberts R.J., and Bromage N.R., 1993. “Bacterial Diseases of Fish”, New York, NY, Halsted Press. 13. Jeyasekaran G., Karunasagar I., and Karunasagar I., 1996. Incidence of Listeria spp. in tropical fish. International Journal of Food Microbiology, 31: 333-340. 14. Kayis S., Capkin E., Balta F., and Altinok I., 2009. “Bacteria in Rainbow Trout (Oncorhynchus mykiss) in the Southern Black Sea Region of Turkey - A Survey”, The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh, 61(4): 339 – 344. 15. Miranda C.D., and Zemelman R., 2002. Bacterial resistance to oxytetracycline in Chilean salmon farming. Aquaculture 212: 31 – 47. 16. Nematollahi A., Decostere A., Pasmans F., and Haesebrouck F., 2003. “Flavobac - terium psychrophilum infections in salmonid fish”, J. Fish Dis. 26: 563-574. 17. Öztürk R.Ç., and Altınok İ., 2014. Bacterial and Viral Fish Diseases in Turkey. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 14: 275-297. 18. Yousuf R.M., How S.H., Amran M., Hla K.T., Shah A., and Francis A., 2006. "Edwardsiella tarda septicemia with underlying multiple liver abscesses”: 49-53. 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  19. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN Lactobacillus fermentum ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA CÁ CHẼM (Lates calcarifer) EFFECTS OF Lactobacillus fermentum DIETARY SUPPLEMENT ON PARAMETERS OF IMMUNE RESPONSE AND BACTERIAL RESISTANCE OF BARRAMUNDI (Lates calcarifer) Trương Thị Hoa¹, Nguyễn Ngọc Phước¹, Đặng Thị Hoàng Oanh² ¹ Khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông Lâm Huế ² Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Tác giả liên hệ: Trương Thị Hoa (Email: truongthihoa@huaf.edu.vn) Ngày nhận bài: 04/07/2019; Ngày phản biện thông qua: 23/12/2019; Ngày duyệt đăng: 25/02/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn Lactobacillus fermentum vào thức ăn lên sự đáp ứng miễn dịch tự nhiên của cá chẽm (Lates calcarifer). Thí nghiệm được bố trí với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp. Nghiệm thức đối chứng âm (NT 1): Không bổ sung vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn và không cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus iniae vào xoang bụng cá; Nghiệm thức đối chứng dương (NT 2): Không bổ sung vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn và cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae vào xoang bụng cá sau 14 ngày thí nghiệm với liều tiêm là 1,9x105 CFU/mL/cá; Nghiệm thức 3 (NT 3): Bổ sung vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn, mật độ 109 CFU/g thức ăn và không cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae; Nghiệm thức 4 (NT 4): Bổ sung vi khuẩn L. fermentum vào thức ăn, mật độ 109 CFU/g thức ăn và cảm nhiễm vi khuẩn S. iniae vào xoang bụng cá sau 14 ngày cho ăn với liều tiêm là 1,9x105 CFU/mL/cá. Tỷ lệ sống của cá được theo dõi ngay sau khi cảm nhiễm S. iniae đến 14 ngày sau cảm nhiễm. Các chỉ tiêu huyết học và khả năng kháng S. iniae của huyết thanh cá chẽm được đánh giá vào 1, 14, 21 và 28 ngày thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng tế bào hồng cầu và tổng bạch cầu của cá ở NT 3 và NT 4 ở các ngày 14, 21 và ngày thứ 28 cao hơn so với NT 1 và NT 2 (p
  20. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ bổ sung L. fermentum vào thức ăn đến sự biến Trong những năm gần đây, thành công của động số lượng tế bào máu cá chẽm, khả năng những mô hình nuôi cá chẽm đã khẳng định ức chế S. iniae của huyết thanh và hoạt tính đây là đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế cao. lysozyme trong huyết thanh cá chẽm từ đó có Nghề nuôi cá chẽm thương phẩm phát triển thể nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học với mạnh ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long thành phần chính là L. fermentum để phòng (Lý Văn Khánh và cộng sự, 2016). Riêng tại bệnh xuất huyết do S. iniae gây ra, góp phần tỉnh Thừa Thiên Huế, cá chẽm được nuôi khá phát triển bền vững nghề nuôi cá chẽm. phổ biến và mang lại hiệu quả kinh tế cao (Trần II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ Thị Cẩm Tú và cộng sự, 2017). PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Wendover (2010), cá chẽm nuôi tại 1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Châu Á thường gặp một số bệnh do vi khuẩn, Đối tượng: Một số chỉ tiêu miễn dịch của trong đó bệnh do vi khuẩn Streptococcus iniae cá chẽm khá phổ biến. Năm 1999, S. iniae gây bệnh trên Vật liệu: Cá chẽm giai đoạn cá giống, được cá chẽm nuôi tại Australia (Bromage và cộng cung cấp từ trại sản xuất giống Vân Nam, xã sự, 1999). Năm 2009, vi khuẩn S. iniae được Phú Thuận, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên phân lập từ cá chẽm bị bệnh nuôi tại Khánh Huế; Chủng vi khuẩn S. iniae HTA1 và chủng Hòa (Tran Vi Hich và cộng sự, 2013) và năm vi khuẩn L. fermentum C21 được cung cấp từ 2016 được phân lập trên cá chẽm nuôi tại Thừa phòng thí nghiệm Bệnh thủy sản, khoa Thủy Thiên Huế (Trương Thị Hoa và cộng sự, 2018). sản, trường Đại học Nông Lâm Huế. Bệnh do S. iniae có thể gây ra tỷ lệ chết lên đến 70% ở giai đoạn cá chẽm giống (Creeper và 2. Phương pháp nghiên cứu Buller, 2006). 2.1. Cá chẽm thí nghiệm Một trong các biện pháp phòng trị bệnh trên Cá chẽm giống được cung cấp từ Trại giống động vật thủy sản đang được chú trọng hiện Thủy sản Vân Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số nay là dùng chế phẩm sinh học. Chế phẩm sinh lượng cá bố trí thí nghiệm là 240 con, cá có học có thể tăng cường khả năng miễn dịch của chiều dài trung bình 8,3 cm/con và khối lượng cá chống lại vi khuẩn gây bệnh (Gatesoup, trung bình 11,4 g/con. Sau khi chuyển về Khoa 2008). Trong các nhóm vi sinh vật sử dụng Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Huế, cá làm chế phẩm sinh học, vi khuẩn Lactobacillus chẽm được thả vào 12 bể nhựa có thể tích 80 L, đang được nghiên cứu và sử dụng khá phổ mỗi bể thả 20 con. Cá được nuôi trong hệ thống biến. Vi khuẩn Lactobacillus có thể làm tăng bể thí nghiệm 14 ngày trước khi tiến hành thí cường phản ứng miễn dịch của vật chủ chống nghiệm. Trong quá trình nuôi, một số yếu tố lại tác nhân gây bệnh, có khả năng bám vào tế môi trường được duy trì ở mức thích hợp cho bào biểu mô ruột, tồn tại và tăng mật độ trong cá phát triển. Cá được cho ăn bằng thức ăn ruột, ngăn chặn hoặc giảm sự bám vào tế bào Nanolis C (Ocialis, Việt Nam), cho ăn 2 lần/ của các tác nhân gây bệnh, cạnh tranh dinh ngày vào lúc 8 giờ và 17 giờ, mỗi lần cho ăn dưỡng với vi khuẩn gây bệnh, tạo ra acid lactic, 8% khối lượng thân (theo hướng dẫn của nhà hydrogen peroxide và bacteriocin để ức chế sự sản xuất). phát triển của các tác nhân gây bệnh (Lauzon Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Nano- và Ringo, 2011). lis C: protein thô: 58%; protein tiêu hóa 55%; Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có các xơ thô 1%; canxi 2,5 - 3,5%; phốt pho tổng số nghiên cứu về ảnh hưởng của việc bổ sung vi 1,5 – 2,5%; lysin tổng số 3,2%; methionin và khuẩn L. fermentum vào thức ăn đến các chỉ cystine tổng số 2%. (Ocialis, Việt Nam) huyết học và khả năng kháng vi khuẩn S. iniae 2.2. Chuẩn bị vi khuẩn thí nghiệm trên cá chẽm. Vì vậy, nghiên cứu này được Chủng vi khuẩn S. iniae HTA1 được nuôi thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của việc sinh khối trong môi trường TSB có bổ sung 1,5% NaCl ở nhiệt độ 28ºC, sau 24 giờ, tiến 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
nguon tai.lieu . vn