Xem mẫu

  1. Khoa Môi trƣờng TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1
  2. Nƣớc ta có nhiều khu rừng quý và đẹp 9/16/2011 2
  3. 23 Deciduous forest in Ban Don 21 9/16/2011 3 13
  4. 20 9/16/2011 4
  5. Rõng B¶o Léc 9/16/2011 5
  6. Rõng ®-íc N¨m C¨n 9/16/2011 6
  7. Rõng Trµm 26 9/16/2011 7
  8. 9/16/2011 8
  9. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH • Việt Nam có vị trí trong khoảng 23o24’-8o35’ độ vĩ Bắc, 102o30’-190o30’ độ kinh Đông. • Vị trí địa lý của Việt Nam đã tạo nên nền tảng cho các nhân tố tự nhiên tác động và ảnh hƣởng đến sự hình thành hệ thực vật. • Việt Nam có dạng hình chữ S dài và hẹp, bờ biển dài và địa hình chia cắt rất phức tạp 9/16/2011 9
  10. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH • Hệ thống núi chi phối đến tƣơng tác hoàn lƣu địa hình, đến phân bố vật chất, năng lƣợng và quy định tính đa dạng lớp phủ thực vật trên bề mặt đất. 9/16/2011 10
  11. YẾU TỐ KHÍ HẬU, THỦY VĂN • Nhân tố quyết định đến sự hình thành cấu trúc thảm thực vật rừng. • Việt Nam có chế độ khí hậu nhiệt đới điển hình. Độ ẩm tƣơng đối lớn và lƣợng mƣa dồi dào (trung bình 1500- 2000mm/năm). 9/16/2011 11
  12. ĐÁ MẸ, THỔ NHƢỠNG • Các loại đá hình thành đất của Việt Nam là rất phong phú bao gồm nhiều loại đá khác nhau nhƣ gơnai, phiến thạch sét, granít, đá phiến mica, các đá trầm tích. Sandstone in Australia 9/16/2011 12
  13. ĐÁ MẸ, THỔ NHƢỠNG 9/16/2011 13
  14. KHU HỆ THỰC VẬT • Khu hệ thực vật quyết định cấu trúc tổ thành các loài cây của kiểu thảm thực vật rừng. • Hoạt động của động vật và vi sinh vật cũng có tác động mạnh đến sự phát triển và sinh trƣởng của cây rừng. • Các hoạt động của con ngƣời ngày nay ảnh hƣởng 23 mạnh đến diễn thế rừng. Deciduous forest in Ban Don 9/16/2011 14
  15. 9/16/2011 15
  16. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM Tính đa dạng và phong phú của các kiểu hệ sinh thái. Thành phần các quần xã trong các hệ sinh thái rất giàu. Tính phong phú của các mối quan hệ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng một loài sinh vật. 9/16/2011 16
  17. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM Cấu trúc rừng Việt Nam thƣờng có 5 tầng: 3 tầng cây gỗ, một tầng cây bụi thấp và một tầng cỏ và dƣơng xỉ. Việt Nam rất đa dạng về kiểu rừng 9/16/2011 17
  18. VIỆT NAM ĐA DẠNG CÁC KIỂU RỪNG Rừng là rộng thƣờng xanh và nửa rụng lá. Rừng rụng lá. Rừng lá kim. Rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim. Rừng trên núi đá vôi. Rừng tre nứa. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa. Rừng ngập mặn. Rừng trên đất chua phèn. 9/16/2011 18
  19. ĐA DẠNG SINH HỌC CAO Việt Nam có sự đa dạng loài rất phong phú. Việt Nam là một trong 25 nƣớc có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới với dự tính có thể có tới 20.000- 30.000 loài thực vật. Việt Nam đƣợc xếp thứ 16 về mức độ đa dạng dinh học (chiếm 6.5% só loài trên thế giới). Đặc trƣng của đa dạng loài ở Viêt Nam là số lƣợng loài nhiều, sinh khối lớn, cấu trúc loài rất đa dạng, khả năng thích nghi loài cao. 9/16/2011 19
  20. ĐA DẠNG SINH HỌC CAO - Giàu về các loại tre nứa (40 loài có ý nghĩa thƣơng mại); song mây có khoảng 400 loài. - Phong phú về các loại dƣợc liệu. - Nhiều loài cây đặc hữu. - Khu hệ thú có khoảng 300 loài, trong đó có tới 78 loài và phân loài thú là đặc hữu 9/16/2011 20
nguon tai.lieu . vn