Xem mẫu

  1. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 52 TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN HIỆN NAY ThS. Nguyễn Thị Tiến Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên góp phần phát triển con người toàn diện, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa. Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên ở nước ta trong những năm qua chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có một sự tác động rất lớn của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường vừa tác động một cách tích cực lại vừa tác động một cách tiêu cực đến công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên ở các trường đại học. Điều này đặt ra cho công tác này bên cạnh việc phòng ngừa, khắc phục những yếu tố tiêu cực thì cần tận dụng và phát huy tối đa các yếu tố tích cực thuận lợi để từ đó có thể phát huy hơn nữa vai trò của công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên trong các giai đoạn sau. Từ khóa: Công tác giáo dục lý luận chính trị, kinh tế thị trường, sinh viên. 1. Những tác động tích cực góp phần phát huy tính tích cực của sinh Công tác giáo dục lý luận chính trị viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ là một bộ phận của công tác tư tưởng, quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. có vai trò quan trọng trong việc hình Giáo dục lý luận chính trị cho sinh thành, phát triển và hoàn thiện đường viên góp phần phát triển con người toàn lối chính trị, đảm bảo cho sự lãnh đạo diện, góp phần đào tạo nguồn nhân lực của Đảng đối với toàn xă hội; đồng thời, chất lượng cao đáp ứng quá trình công thông qua công tác này mà chủ trương, nghiệp hóa, hiện đai hóa, phát triển kinh đường lối của Đảng, chính sách, pháp tế tri thức và đẩy mạnh hội nhập quốc tế. luật của Nhà nước thấm sâu vào quần Bên cạnh đó, giáo dục lý luận chính trị chúng, góp phần nâng cao nhận thức cho sinh viên góp phần tích cực vào chính trị cho nhân dân. Giáo dục lý luận cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng – chính trị là một hoạt động nâng cao giác văn hóa, góp phần đào tạo thế hệ trể kế ngộ lý luận cộng sản, củng cố niềm tin tục sự nghiệp cách mạng. vào tiền đồ cách mạng bằng các cơ sở Nói về vai trò của công tác giáo khoa học, xác lập các công cụ nhận thức, dục lý luận chính trị, chủ tịch Hồ Chí nhằm giải quyết các công việc do thực Minh nêu rõ: ―Không có lý luận chính trị tiễn cuộc sống thường xuyên biến đổi thì chí khí kém cương quyết, không đặt ra. trông xa thấy rộng, trong lúc đấu tranh Công tác giáo dục lý luận chính trị dễ lạc phương hướng, kết quả là “mù với mục tiêu giáo dục là hình thành thế chính trị”, thậm chí hủ hóa, xa rời cách giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng‖ [4, tr. 234] mạng, phương pháp tư duy biện chứng Năm 1986, tại Đại hội Đại biểu và phương pháp hành động khoa học, toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã tiến
  2. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 53 hành đổi mới toàn diện đất nước trên tất nước đang bước vào thời kỳ phát triển cả các lĩnh vực, trong đó đổi mới kinh mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế là trung tâm. Thực chất của đổi mới tế tiếp tục phát triển, an ninh – quốc kinh tế là chuyển từ mô hình kinh tế tập phòng được giữ vững, môi trường chính trung quan liêu, bao cấp sang phát triển trị xã hội khá ổn định. Mặc dù vậy, nền nền kinh tế thị trường định hướng kinh tế nước ta so với khu vực và thế XHCN. Nghị quyết Đại hội IX của giới vẫn đang còn rất thấp. Chỉ số phát Đảng nêu rõ: ―Đảng và Nhà nước ta triển con người đứng ở mức thấp, phân chủ trương thực hiện nhất quán và lâu hóa giàu nghèo trong xã hội còn gay dài chính sách phát triển nền kinh tế gắt, làm gia tăng sự bất bình đẳng trong hàng hóa nhiều thành phần vận động việc tiếp cận và thụ hưởng nền giáo theo cơ chế thị trường, có sự quản lý dục. Thực tế đó là thách thức cho công của Nhà nước theo định hướng XHCN; tác giảng dạy lý luận chính trị, cần phải đó chính là nền kinh tế thị trường định có sự chuyển đổi cho sự vận động của hướng XHCN‖[2, tr.86] cuộc sống. Kinh tế thị trường định hướng Hiện nay, ưu thế của cơ chế thị XHCN mà Đảng ta chủ trương xây dựng trường là giải phóng sức sản xuất, tăng là một kiểu tổ chức nền kinh tế trong trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học – công thời kỳ quá độ lên CNXH vận hành theo nghệ, khả năng tác động nhiều mặt lên các quy luật kinh tế khách quan của nền sự phát triển xã hội. Nhưng cũng chính kinh tế thị trường, các quy luật của thời cơ chế đó đã đẩy nhanh sự phân cực kỳ quá độ; đồng thời có sự quản lý, điều giàu nghèo, làm sâu sắc hơn những bất tiết của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của bình đẳng xã hội, phá vỡ sự cân bằng Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong nền giữa xã hội và tự nhiên, tăng trưởng kinh kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơ tế với tiến bộ xã hội. Trong những điều chế thị trường phải được vận dụng đầy kiện như vậy, sự phát triển của giáo dục đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ và có lý luận chính trị không tránh khỏi những hiệu quả mọi nguồn lực, bảo đảm sự tác động tích cực và tiêu cực. phát triển nhanh và bền vững, nâng cao Cơ chế thị trường tạo nên sự năng đời sống nhân dân để thực hiện mục tiêu động trong toàn xã hội và nâng lên ―dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công đáng kể đời sống vật chất và tinh thần bằng, văn minh‖. của nhân dân. Từ đó, niềm tin của toàn Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và tế thị trường định hướng xã hội chủ Nhà nước ngày càng được củng cố nghĩa trở thành nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc. Đây chính là điều kiện của đất nước. Những thành tựu đạt được khách quan thuận lợi đối với công tác trong nền kinh tế đã thổi luồng sinh khí giáo dục lý tưởng, đạo đức cho sinh mới vào lĩnh vực chính trị tư tưởng. Sự viên. Nhiều sinh viên vượt khó vươn năng động trên lĩnh vực kinh tế vừa là lên trong học tập, sẵn sàng tham gia nguyên nhân vừa là kết quả của sự năng phong trào thanh niên tình nguyện, động, sáng tạo của tư duy. Hiện nay, đất mùa hè xanh, tuổi trẻ lập nghiệp…
  3. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 54 chính là nhờ họ đã có một lý tưởng cứng về giáo dục lý luận chính trị thời sống đúng đắn, cao đẹp. Họ đã nhìn kỳ kinh tế tập trung bao cấp không còn thấy hạnh phúc cá nhân của mình trong cơ sở để tồn tại, mà thay vào đó là tư hạnh phúc của biết bao con người mà duy năng động, cởi mở và có xu hướng họ đem đến. Lý tưởng sống đó không thực tế, hiệu quả hơn. Sự tác động của phải tự nhiên mà hình thành, nó được kinh tế thị trường và cũng từ chính yêu rèn luyện, tu dưỡng, giáo dục mà nên. cầu khách quan của cơ chế thị trường Trong cơ chế thị trường, lợi ích cá đặt ra, đòi hỏi công tác giáo dục lý luận nhân được khuyến khích và bảo đảm chính trị ở các trường đại học của Việt Nam phải không ngừng đổi mới cả về bằng pháp luật. Đồng thời, cơ chế thị nội dung, chương trình, phương pháp trường còn tạo ra các điều kiện thuận lợi giảng dạy, phương pháp quản lý… và để con người tham gia vào các quan hệ, chính bản thân đội ngũ giáo viên cũng các hoạt động kinh tế - xã hội đa dạng. phải đổi mới. Việc mở rộng phạm vi hoạt động, mối 2. Những tác động tiêu cực: quan hệ đến lợi ích khiến cho con người Bên cạnh những ảnh hưởng tích trở nên năng động hơn, tích cực hơn. cực, thì về khách quan mà nói kinh tế thị Hơn thế, cạnh tranh với tính cách một trường có sức mạnh tự phát ghê gớm của thuộc tính tất yếu của cơ chế thị trường nó đã khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, luôn đặt con người vào tình thế phải lối sống thực dụng, làm cho người ta chỉ quyết chọn, phải nỗ lực vượt bậc. Do chú ý tới lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi vậy, trong kinh tế thị trường việc học tập ích cộng đồng, chỉ chú ý tới lợi ích trước lý luận chính trị của sinh viên cũng linh mắt mà quên đi lợi ích lâu dài, cơ bản; hoạt và thực tế hơn. lối sống ngoại lai, sống lạnh lùng ngày Dưới áp lực của cạnh tranh, con càng tăng. Đây là những biểu hiện của người trong cơ chế thị trường luôn phải sự xa hoa lãng phí, quan hệ giữa người thể hiện, tự khẳng định. Theo đó, cơ chế với người kiểu tiền trao cháo múc, xem thị trường tạo lập môi trường cạnh tranh rẻ nhân phẩm con người. Hiện nay, có ngay trong đội ngũ những người làm một bộ phận sinh viên do nhiều nguyên công tác giảng dạy lý luận chính trị. Quy nhân mà chưa có lý tưởng sống đúng luật thị trường tạo ra sự sàng lọc khắt đắn nên họ học hành mang tính đối phó, khe, sự đào thải nghiêm khắc, đòi hỏi chỉ lo cho mình có kiến thức, khả năng mỗi nhà giáo không ngừng vươn lên về để có thể kiếm thêm nhiều tiền mà trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp, trau dồi không quan tâm rèn luyện nhân cách của đạo đức… Cơ chế thị trường, theo nghĩa đó, là cơ chế tốt để phát triển đội ngũ mình. Một số sinh viên chỉ quan tâm đến giảng viên lý luận chính trị bớt tính hưởng thụ, chạy theo ―mốt‖ đôi khi bất kinh viện, giáo điều, tăng tính thực tiễn, chấp cả đến danh dự bản thân, gia đình sáng tạo, linh hoạt. Ngoài ra, kinh tế thị và tập thể. Một bộ phận khác lại lao trường làm nảy sinh những quan niệm mình vào cuộc sống vật chất và lo cho mới về giáo dục lý luận chính trị. khả năng nghề nghiệp để đạt tới lợi ích Những quan niệm có tính bảo thủ, xơ trước mắt, tiền tài, danh vọng coi đó là
  4. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 55 cái đích của cuộc sống hạnh phúc, do thực dụng (tiêu cực) rất mong manh. Họ vậy trong học tập ở đại học, cao đẳng họ thích xem các bộ phim hành động và đặc chỉ chú trọng các môn chuyên ngành, biệt là những trò chơi điện tử, bạo lực; xem nhẹ các môn lý luận chính trị. nhiều bài hát với lời lẽ ngô nghê, cổ vũ Trong cơ chế thị trường, những cho lối sống tiêu cực lại được họ hào biểu hiện của tính cách mạnh ở một số hứng đón nhận. Từ những sở thích sinh viên, tự nó, chưa đảm bảo cho sự không lành mạnh đó đã dẫn đến biệc tạo phát triển hài hòa của nhân cách, chưa ra những con người sùng bái kỹ thuật, thật sự khẳng định tính tích cực của không coi trọng đời sống tình cảm và nhân cách. Khi những lợi ích cá nhân tính nhân đạo trong quan hệ con người. che lấp lương tâm và trách nhiệm đạo Một bộ phận không nhỏ sinh viên dễ rơi đức, thì sự khôn ngoan, tính năng động vào guồng quay tiêu cực của xã hội, suy thoái về đạo đức, nhân cách, thiếu sự và những nỗ lực ý chí không còn là biểu trung thực, lòng tự trọng trong quan hệ hiện cho sức mạnh bản chất của con xã hội... Có không ít sinh viên đang học người. Trái lại, chúng dễ biến thành hoặc khi ra trường ham muốn có được phương tiện và kích thích cho những đời sống vật chất sung túc, xa hoa nên thói hư tật xấu. Sự khôn ngoan và tính sẵn sàng từ bỏ ước mơ để nhận những cách mạnh ở một số người kết hợp với việc hoàn toàn trái chuyên môn được lối sống vị kỷ sẽ dẫn đến sự méo mó đào tạo và nguyện vọng của mình thậm nhân cách, làm nảy sinh sự đối lập giữa chí trái với đạo đức xã hội. Với những con người với con người, giữa cá nhân đối tượng sinh viên như vậy, giáo dục lý với xã hội. Điều này dẫn đến đối tượng luận chính trị cho họ trong cơ chế thị học tập và chủ thể giảng dạy lý luận trường quả là một việc hết sức khó khăn. chính trị. Đã có những sinh viên trượt Cơ thế thị trường cũng tạo nên vào vòng xoáy tha hóa của kinh tế thị những thách thức lớn đối với công tác trường, xem thường việc giảng dạy và giáo dục lý luận chính trị. Trong thời kỳ học tập lý luận chính trị. phát triển kinh tế thị trường, mở rộng Sinh viên là lứa tuổi mà mỗi cá quan hệ quốc tế, niềm tin, lý tưởng cộng nhân đang đạt đến sự hoàn chỉnh về thể sản, đạo đức cách mạng, lập trường giai chất và tinh thần với đời sống tâm lý cấp công nhân … phải đấu tranh quyết phát triển và rất phong phú, nhu cầu rất liệt với chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lớn và rất đa dạng. Song, do đang trong thực dụng. Nó phản ánh sự đối lập giữa độ tuổi mới bắt đầu phát triển, mới bước cái tích cực và tiêu cực, giữa tối và sáng đầu định hình về nhân cách, tri thức và trong nhận thức của mỗi người. Hiện kinh nghiệm cuộc sống còn ít ỏi... nên tượng thương mại hóa ảnh hưởng tiêu lứa tuổi này thường có những nhược cực đến sự phát triển lành mạnh của giáo điểm: chủ quan, chuộng hình thức, rất dễ dục lý luận chính trị, sự lệch pha giữa lý bị lôi cuốn bởi mặt trái của cơ chế thị luận và thực tiễn, những nghịch lý, trường. Sinh viên hiện nay có lối sống những mâu thuẫn của cuộc sống dội vài rất thức tế (tích cực) và ranh giới với các giảng đường đại học làm cho giáo
  5. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 56 dục lý luận chính trị đứng trước những đã góp phần quan trọng vào việc củng cố thách thức mới. Nhiều vấn đề nảy sinh nền tảng tư tưởng của đảng, nâng cao từ thực tiễn chúng ta chưa kịp tổng kết, nhận thức, tình cảm và niềm tin của sinh khái quát về mặt lý luận để định hướng viên đối với chủ nghĩa xã hội, đối với sự cho công tác chính trị - tư tưởng, đã xuất nghiệp đổi mới do đảng khởi xướng và hiện sự mơ hồ, dao động, mất phương lãnh đạo. Một điều quan trọng khác hướng trong một bộ phận thế hệ trẻ, chính là sinh viên phải hiểu được vai trò trong đó có sinh viên. Trong điều kiện cũng như hiệu quả của các môn học này. như vậy, giáo dục lý luận chính trị có Sự thay đổi lối suy nghĩ sẽ mang tính trách nhiệm phải hình thành và củng cố quyết định đến tình cảm, tâm hồn, sự trong sinh viên một niềm tin sâu sắc vào đầu tư thời gian, trí tuệ đối với môn học. những giá trị đích thực và lâu bền của Thay vì sự đối phó và nhàm chán, các con người: tình thương, trách nhiệm, em có thể biến các môn lý luận chính trị lương tâm, sự trung thực và khiêm tốn, trở thành vũ khí tinh thần có sức mạnh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có to lớn chống lại sự suy thoái đạo đức của niềm tin vào lý tưởng cộng sản. Mặt một bộ phận giới trẻ hiện nay. khác, mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự 3. Kết luận học, sáng tạo và mẫu mực. Không thể kỳ Sinh viên là một bộ phận sinh viên vọng vào kết quả giáo dục lý luận chính đầy tiềm năng, đại diện cho trí tuệ và trị đối với sinh viên nếu như đội ngũ lương tâm của dân tộc trong tương lai. những người làm công tác giảng dạy lý Dân tộc ta có trở nên vẻ vang hay không luận chính trị lại không trung thành, mơ phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực học tập, hồ, suy thoái về phẩm chất chính trị và phấn đấu của họ, trong đó có học tập lý đạo đức nhà giáo. luận chính trị. Giáo dục lý luận chính trị Từ sự phân tích trên cho thấy, kinh cho sinh viên là dạy họ cách ứng xử hài tế thị trường tác động lên nhận thức, tư tưởng con người theo hai xu hướng tích hòa với tự nhiên và xã hội, có phương cực và tiêu cực; thành quả công cuộc đổi pháp tư duy và hoạt động thực tiễn khoa mới mang lại nhiều thuận lợi cơ bản cho học; giúp cho họ hoàn thiện nhân cách sự phát triển và đổi mới, nâng cao chất và nâng cao lý tưởng cách mạng. Chính lượng giáo dục lý luận chính trị nhưng vì vậy, giáo dục lý luận chính trị trở những mâu thuẫn nảy sinh từ đời sống thành nhiệm vụ quan trọng không thể kinh tế, xã hội cung trở thành những thiếu được trong các trường đại học ở thách thức không nhỏ đối với giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên. nước ta hiện nay. Trong giai đoạn phát triển bước Ngày nay, trong nền kinh tế thị ngoặt hiện nay, khi thời cơ và vận hội trường, công tác giáo dục lý luận chính lớn đan xen cùng thử thách, nguy cơ trị cho sinh viên bên cạnh những thuận không kém phần nghiệt ngã, nhất là khi lợi cơ bản thì cũng gặp những khó khăn đất nước hội nhập ngày càng sâu vào đời nhất định. Phát huy những tác động tính sống quốc tế, giáo dục lý luận chính trị tích cực và hạn chế những tác động tiêu
  6. Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 2-2015 57 cực của kinh tế thị trường đối với công học tập và rèn luyện của họ. Việc học tác giáo dục lý luận chính trị là một việc tập tốt các môn chuyên ngành là điều làm cần thiết. Muốn vậy, cần phải có sự cần thiết, song nếu chỉ có kiến thức thống nhất, sự quyết tâm của Trung chuyên ngành sinh viên sẽ bị lạc hậu về ương, các bộ, ban, ngành, những người mặt lý luận, việc học tập các môn khoa làm công tác giảng dạy và quan trọng học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí vẫn là sự cố gắng của mỗi sinh viên. Minh giúp họ nắm bắt được những kiến Trước những tác động của kinh tế thức cơ bản nhất, kết hợp với liên hệ thị trường đối với công tác giáo dục lý thực tiễn, từ đó có tư duy độc lập, đúng luận, yêu cầu mỗi sinh viên cần nhận đắn, hành động phù hợp trong cuộc thức rằng không ai khác, chính họ là sống, qua đó sinh viên có được phương những chủ nhân tương lai của đất nước, pháp tiếp cận, nắm bắt thông tin, kiến đất nước trông chờ rất nhiều vào việc thức một cách có hiệu quả nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên). 2004. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [3] GS. TS. Phạm Minh Hạc (chủ biên). 2007. Phát triển văn hóa con người và nguồn nhân lực cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [4] Hồ Chí Minh:Toàn tập. 2011. tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
nguon tai.lieu . vn