Xem mẫu

1JKLrQ FͩX 7{Q JLiR 6͑   



BÙI THӎ ÁNH VÂN(*)

SӴ THAY ĈӘI TRONG ĈӠI SӔNG TÔN GIÁO Ӣ CAMPUCHIA
TRѬӞC VÀ SAU THӂ KӸ XIII
Tóm tҳt: Ngay nhͷng năm ÿ̯u Công nguyên, ÿ̭t n˱ͣc Chùa Tháp
ÿã ch͓u ̫nh h˱ͧng khá sâu s̷c bͧi văn hóa ̬n Ĉ͡. Ph̵t giáo Ĉ̩i
thͳa và Bà La Môn giáo là hai tôn giáo th͙ng lƭnh ÿͥi s͙ng chính
tr͓ - văn hóa cͯa ng˱ͥi Khmer. Tuy nhiên, tͳ th͇ kͽ XIII, tình hình
ÿã khác. Ph̵t giáo Nguyên thͯy b̹ng cách riêng cͯa mình, ÿã thay
th͇ hai tôn giáo này và ÿóng vai trò qu͙c giáo ͧ Campuchia tͳ ÿó
cho ÿ͇n nay.
Tӯ khóa: ÿͥi s͙ng tôn giáo Campuchia, Ph̵t giáo Ĉ̩i thͳa, Ph̵t
giáo Nguyên thͯy, Bà La Môn giáo, ̬n Ĉ͡ giáo.
1. Ĉӡi sӕng tôn giáo ӣ Campuchia trѭӟc thӃ kӹ XIII
Phұt giáo Ĉҥi thӯa và Bà La Môn giáo cùng ÿѭӧc truyӅn bá vào
Campuchia vào khoҧng ÿҫu Công nguyên. G. Coedès cho rҵng, Phұt giáo
ÿã xuҩt hiӋn tҥi Ĉông Nam Á và Campuchia trѭӟc khi Bà La Môn giáo
xác lұp ÿѭӧc chӛ ÿӭng(1). Nhѭ vұy, thӡi gian xuҩt hiӋn Phұt giáo Ĉҥi thӯa
ӣ Campuchia và Ĉông Nam Á vүn còn có nhӳng ý kiӃn trái chiӅu. Dù
vұy, ÿã có mӝt sӕ lѭӧng lӟn tѭӧng Phұt thuӝc phong cách Amaravati gҳn
liӅn vӟi các di chӍ khҧo cә sӟm thӇ hiӋn ҧnh hѭӣng cӫa Ҩn Ĉӝ. Trong tác
phҭm Thu͡c ÿ͓a Xiêm cͯa ̬n Ĉ͡, Nath Bose ÿã phҧn ánh vai trò cӫa
nhiӅu tín ÿӗ Phұt giáo hoҵng pháp sang phía Ĉông. Cùng vӟi tín ÿӗ Bà La
Môn giáo, nhӳng Phұt tӱ này là các nhà truyӅn giáo. Dòng ngѭӡi sùng
mӝ này ÿӃn tӯ Ҩn Ĉӝ ÿã khuyӃn khích mӝt sӵ ÿӕi lѭu mҥnh hѫn nhiӅu tӯ
phía nhà sѭ bҧn xӭ ÿi sang viӃng thăm thánh ÿӏa cӫa Phұt giáo và các tӵ
viӋn Ҩn Ĉӝ nәi tiӃng. Hӑ thѭӡng lѭu lҥi ÿó rҩt lâu. Nath Bose cho rҵng,
Phұt giáo có sӭc hҩp dүn dân chúng mҥnh mӁ hѫn nhiӅu so vӟi Ҩn Ĉӝ
giáo (vӕn ÿѭӧc coi là mӝt hӑc thuyӃt bí truyӅn cӫa các bұc thҫy truyӅn lҥi
cho hӑc trò) và ÿѭӧc giӟi hҥn trong ÿҷng cҩp Bà La Môn(2).
*

. Trѭӡng Ĉҥi hӑc Nӝi vө Hà Nӝi.

%L 7Kʈ ÈQK 9kQ 6ͱ WKD\ ÿ͕L WURQJ ÿ͝L V͑QJ W{Q JLiR«



Cùng vӟi Ҩn Ĉӝ giáo, Phұt giáo có vai trò quan trӑng trong ÿӡi sӕng ӣ
vѭѫng quӕc Chùa Tháp. Nhӳng ngѭӡi theo Phұt giáo Ĉҥi thӯa tôn sùng
nhiӅu Ĉӭc Phұt giӕng nhѭ thҫn thánh và còn thêm vào ÿó mӝt loҥi “thҫn”
khác là Bӗ tát (Bodhisattva), ngѭӡi ÿã ÿҥt ÿѭӧc giҧi thoát nhѭng vүn ӣ lҥi
trҫn gian nhҵm giúp chúng sinh giác ngӝ. Bӗ tát thұm chí có thӇ ÿáp lҥi
nhӳng lӡi cҫu nguyӋn cӫa Phұt tӱ. ĈӇ hӛ trӧ cho thuyӃt này, ngѭӡi ta nói
rҵng, Ĉӭc Phұt cNJng ÿã trҧi qua mӝt chuӛi kiӃp sӕng trѭӟc nhѭ Bӗ tát.
Trong suӕt các kiӃp ÿó, Ĉӭc Phұt ÿã thӵc hiӋn nhiӅu hành vi thӇ hiӋn
lòng tӯ bi.
Theo D.G.E. Hall, Bӗ tát ÿѭӧc tôn sùng nhҩt ӣ Ĉông Nam Á là Quán
ThӃ Âm (Avalokitesvara), vӏ “thҫn” tӯ trên cao nhìn xuӕng ÿã lҩy tên ÿӇ
tô ÿiӇm cho nhiӅu ngӑn tháp cӫa ÿӅn thӡ Bayon tҥi Angkor Thom. Vӏ
thҫn này luôn tӓ lòng thѭѫng xót ÿӕi vӟi nhân loҥi ÿau khә. Trong nghӋ
thuұt, ngѭӡi ta thӇ hiӋn nhân vұt Phұt giáo này bҵng cách mang trên búi
tóc cӫa mình hình ҧnh cӫa Ĉӭc Phұt A Di Ĉà (Amithaba). Phұt giáo Ĉҥi
thӯa ÿã ăn sâu vào ma thuұt và văn chѭѫng bình dân cѭ dân Ĉông Nam Á
nói chung, cѭ dân Campuchia nói riêng(3).
Trong thӡi kǤ Angkor, Phұt giáo ÿã phát triӇn hӃt sӭc rӝng rãi và
chiӃm ѭu thӃ tuyӋt ÿӕi. Do quӕc vѭѫng tin theo Phұt giáo, nên Angkor
thӡi bҩy giӡ có thӇ coi là trung tâm cӫa Phұt giáo Ĉҥi thӯa. Trong các thӃ
kӹ IX - X, Bà La Môn giáo chiӃm ѭu thӃ. Vua Jayavarman V (968 1001) cӫa ĈӃ chӃ Khmer là ngѭӡi có hӑc thӭc rӝng và chӏu nhiӅu ҧnh
hѭӣng cӫa thҫy dҥy hӑc ngѭӡi Bà La Môn là Yajnâvarâha. Bà La Môn
giáo là tôn giáo cӫa triӅu ÿình và các quan ÿҥi thҫn. Nhà vua cho phép
xây cҩt nhiӅu ÿӅn thӡ thҫn Siva. Nhѭng Phұt giáo ÿѭӧc chính nhà vua
Jayavarman V bҧo trӧ và chӍ ÿӏnh Bӝ trѭӣng Kirti, là mӝt Phұt tӱ, dӵng
lҥi nhӳng pho tѭӧng Phұt bӏ ÿә vӥ. Nhà vua cNJng cho mua các kinh sách
Phұt giáo Ĉҥi thӯa tӯ ngoҥi quӕc. NguyӉn ThӃ Anh cho rҵng, hình nhѭ
nhà vua ÿã ÿһt Ĉӭc Phұt vào hàng các vӏ thҫn cӫa Bà La Môn giáo và ÿã
cӕ gҳng hòa giҧi nghi thӭc cӫa hai tôn giáo này(4).
Vӏ vua tiӃp theo là Suryavarman (1010 - 1050), ÿѭӧc khҷng ÿӏnh chҳc
chҳn là vua Khmer thӭ nhҩt theo Phұt giáo Ĉҥi thӯa. Ông ÿã cho sӱa
chӳa, tu bә nhiӅu ngôi ÿӅn bӏ ÿӕt hoһc bӏ ÿә nát ӣ thӡi kǤ ÿҫu Angkor là
kinh ÿô Yasodharapura. Thӡi vua Udayadityavarman II (1050 - 1066), sӵ
xây cҩt ÿӅn Baphnom ÿѭӧc hoàn thành, trên ÿӍnh ÿһt mӝt linga ÿӃ vѭѫng
bҵng vàng. Ngoài ra, phía Tây trung tâm Angkor, Udayadityavarman II

73

1JKLrQ FͩX 7{Q JLiR 6͑   



cho ÿào mӝt hӗ nѭӟc dài 8km, rӝng 2,2km. Ӣ giӳa hӗ nѭӟc này, trên mӝt
hòn ÿҧo, ngѭӡi ta dӵng mӝt ngôi ÿӅn vӟi mӝt pho tѭӧng khәng lӗ bҵng
ÿӗng tѭӧng trѭng thҫn Visnu nҵm ngӫ trên mһt nѭӟc. Mөc ÿích tҥo ra hӗ
nѭӟc này không chӍ vì lý do tôn giáo, mà còn ÿӇ ÿiӅu hòa hӋ thӕng dүn
thӫy nhұp ÿiӅn vào mùa khô hҥn.
Dѭӟi thӡi vua Jayavarman VII (1181 - 1218), Phұt giáo Ĉҥi thӯa ÿѭӧc
xem là quӕc giáo. Phҫn lӟn ngѭӡi Khmer ÿӅu theo Phұt giáo Ĉҥi thӯa,
nhà sѭ ÿѭӧc nhân dân rҩt kính trӑng và ÿѭӧc miӉn các nghƭa vө ÿӕi vӟi
Nhà nѭӟc. Con trai tuәi thiӃu niên thѭӡng ÿi tu ӣ chùa, nhѭng có thӇ cӣi
cà sa bҩt kǤ lúc nào và trӣ vӅ nhà. Ngѭӡi dân Khmer có nghƭa vө cung
cҩp mӝt sӕ cӫa cҧi, vұt chҩt cho nhà chùa và xem ÿây là mӝt nghƭa vө
thiêng liêng, mӝt hành ÿӝng cao quý và chuҭn mӵc. Mӛi phum sóc
thѭӡng có ít nhҩt mӝt ngôi chùa vӟi quy mô vӯa phҧi, trӣ thành trung tâm
sinh hoҥt tôn giáo.
2. Ĉӡi sӕng tôn giáo ӣ Campuchia tӯ sau thӃ kӹ XIII
ĈӃn giӳa thӃ kӹ XII, Phұt giáo Ĉҥi thӯa và Ҩn Ĉӝ giáo ÿã mӡ nhҥt
dҫn ӣ vѭѫng quӕc Chùa Tháp. Tӯ cuӕi thӃ kӹ XII ÿӃn ÿҫu thӃ kӹ XIII,
Phұt giáo Nguyên thӫy ÿã ÿѭӧc ngѭӡi Môn ӣ Myanmar tiӃp nhұn và
bѭӟc ÿҫu du nhұp vào Ĉông Nam Á. Nhѭng phҧi ÿӃn cuӕi thӃ kӹ XIII,
ÿҫu thӃ kӹ XIV, hӋ phái Phұt giáo này mӟi xác lұp ÿѭӧc vӏ trí trong ÿӡi
sӕng cӫa cѭ dân nѫi ÿây. Ĉó là lúc ngѭӡi Thái tӯ Vân Nam (Trung Quӕc)
di cѭ xuӕng vùng Ĉông Nam Á ÿã tiӃp nhұn Phұt giáo Nguyên thӫy và
truyӅn bá hӋ phái Phұt giáo này ӣ nhӳng vùng mà hӑ ÿӏnh cѭ. Tӯ ÿó, Phұt
giáo Nguyên thӫy ÿã lan rӝng ra vùng Ĉông Nam Á, nhҩt là Myanmar và
Thái Lan. Nhӳng hoҥt ÿӝng này ÿã khiӃn G. Coedès phҧi thӕt lên:
“Ngѭӡi Thái luôn là nhӳng ngѭӡi ÿӗng hóa lӛi lҥc”(5).
Trong thӡi gian vua Jayavarman VIII trӏ vì (cuӕi thӃ kӹ XIII), ngѭӡi
Thái ÿã giành quyӅn kiӇm soát mӝt phҫn lãnh thә Chân Lҥp, gӗm hҫu hӃt
các vùng ngày nay là vѭѫng quӕc Thái Lan. Ngѭӡi Thái ÿã ÿӃn vѭѫng
quӕc Chùa Tháp và tích cӵc truyӅn bá Phұt giáo Nguyên thӫy. Do vұy,
Phұt giáo Nguyên thӫy ÿã bám rӉ và ngày càng phát triӇn mҥnh mӁ ӣ
Chân Lҥp. Sӵ thay ÿәi này là mӝt trong nhӳng nhân tӕ làm sөp ÿә nӅn
văn hóa cNJ vӕn là nӅn tҧng sӵ vƭ ÿҥi cӫa ĈӃ chӃ Angkor(6).
Quӕc vѭѫng Chân Lҥp Indravarman III (1295 - 1308) theo Phұt giáo
Nguyên thӫy. Ông là vӏ vua ÿҫu tiên dùng tiӃng Nam Phҥn (Pali) cӫa Phұt

74

%L 7Kʈ ÈQK 9kQ 6ͱ WKD\ ÿ͕L WURQJ ÿ͝L V͑QJ W{Q JLiR«



giáo ÿӇ thay thӃ tiӃng Bҳc Phҥn (Sanscrit) cӫa Bà La Môn giáo trên các
bia ÿá. Vua Indravarman III thѭӡng xuyên làm tӯ thiӋn, cung cҩp ngân
sách cho mӝt sӕ cѫ sӣ thӡ tӵ Phұt giáo, nhҩt là vào giai ÿoҥn cuӕi triӅu
ÿҥi cӫa mình(7).
Phұt giáo Nguyên thӫy ngày càng chiӃm ѭu thӃ trên ÿҩt nѭӟc Angkor
và ÿҭy Bà La Môn giáo vào nѫi ҭn náu cuӕi cùng là triӅu ÿình và hoàng
gia. Còn ӣ ngoài xã hӝi, nhѭ Chu Ĉҥt Quan mô tҧ trong cuӕn sách nәi
tiӃng Chân L̩p phong th͝ ký, khi ÿӃn ÿây cùng ÿoàn sӭ bӝ triӅu Nguyên
vào nhӳng năm 1295 - 1296, thì phum sóc nào cNJng có chùa tháp, mӑi
ngѭӡi dân ÿӅu tôn thӡ Ĉӭc Phұt. Nhà vua cNJng thѭӡng xuyên ÿi lӉ Phұt ӣ
mӝt ngôi chùa bҵng vàng, vӟi nhӳng pho tѭӧng Phұt bҵng vàng(8).
NӃu nhѭ Bà La Môn giáo và Phұt giáo Ĉҥi thӯa ÿѭӧc áp ÿһt tӯ trên
xuӕng, thì Phұt giáo Nguyên thӫy truyӅn bá mҥnh mӁ và lôi kéo ÿѭӧc hҫu
hӃt ngѭӡi dân Chân Lҥp. Có thӇ nói, tӯ cuӕi thӃ kӹ XII ÿӃn ÿҫu thӃ kӹ
XIII, ngѭӡi Khmer theo Phұt giáo Nguyên thӫy ngày mӝt nhiӅu. Bӣi lӁ,
hӋ phái Phұt giáo này không gây ra nhӳng phiӅn hà, tӕn kém cho ngѭӡi
dân. “Phұt giáo Nguyên thӫy làm hӫy hoҥi sӵ phӗn thӏnh cӫa các tөc thӡ
cúng quý tӝc, nhҵm tұp hӧp dân chúng ÿӇ sùng bái ÿӭc vua và các ÿҥi
thҫn”(9).
Sau vua Indravarman III (1295 - 1308), ngѭӡi ta biӃt rҩt ít vӅ các vӏ
vua kӃ vӏ tiӃp theo là Indrayavarman (1308 - 1327) và Jayavarman
Paramesvara (1327 - 1336). Có hai luӗng ý kiӃn giҧi thích khác nhau vӅ
vҩn ÿӅ này. Theo D.G.E. Hall, hình nhѭ nhà vua và triӅu ÿình ÿã bҳt ÿҫu
chuyӇn theo Phұt giáo Nguyên thӫy. Ĉây là lý do giҧi thích vì sao Pali ÿã
trӣ thành ngôn ngӳ chính cùng vӟi viӋc bӓ sӵ tôn thӡ Deva - Raja (Vua Thҫn), ngѭӡi ta ÿã bӓ tұp quán ÿӅ cao nhӳng thành tӵu cӫa vua bҵng các
bài thѫ tiӃng Phҥn ÿѭӧc khҳc vào ÿá(10). Trong khi ÿó, mӝt sӕ ý kiӃn khác
lҥi khҷng ÿӏnh, dѭӟi thӡi vua Indrayavarman, triӅu ÿình Chân Lҥp ÿã trӣ
lҥi vӟi Siva giáo, tu sƭ Bà La Môn giáo lҥi có nhiӅu ҧnh hѭӣng ÿӕi vӟi
nhà vua. Vӏ vua kӃ tiӃp Jayavarman IX Paramesvara ÿã cӕ gҳng phөc
hѭng Ҩn Ĉӝ giáo bҵng cách ÿàn áp các Phұt tӱ và phá hӫy nhiӅu tѭӧng
Phұt. Thái ÿӝ cӫa quӕc vѭѫng ÿӕi vӟi Phұt giáo ÿã gây nên nhiӅu cuӝc
nәi loҥn tôn giáo trong nѭӟc, trong khi chiӃn tranh ÿang tái diӉn vӟi vua
Thái. G. Coedès khҷng ÿӏnh, bӕi cҧnh Chân Lҥp ÿѭѫng thӡi ÿã tҥo cho
ngѭӡi ÿӭng ÿҫu vѭѫng quӕc Thái có cѫ hӝi viӋn cӟ bҧo vӋ Phұt giáo
Nguyên thӫy ÿӇ xâm nhұp vào lãnh thә ÿҩt nѭӟc Chùa Tháp(11). L. A. Xê

75

1JKLrQ FͩX 7{Q JLiR 6͑   



- ÿӕp ÿӗng quan ÿiӇm vӟi G. Coedès khi cho rҵng: “Phұt giáo Nguyên
thӫy do ngѭӡi Môn tӯ La Vô và ngѭӡi Thái ÿѭa vào Chân Lҥp và trong
suӕt thӃ kӹ XIII trӣ thành thӕng soái”(12).
Qua ÿӕi chiӃu, so sánh tài liӋu nghiên cӭu vӅ các quӕc gia Ĉông Nam
Á lөc ÿӏa(13), chúng tôi cho rҵng, sӵ phát triӇn trӣ lҥi cӫa Phұt giáo
Nguyên thӫy ӣ Chân Lҥp ÿҫu thӃ kӹ XIV, tӯ thӡi vua Indrayavarman ÿã
gҳn liӅn vӟi vai trò cӫa ngѭӡi Thái chӭ không hoàn toàn do chӫ ÿӏnh cӫa
triӅu ÿình Angkor. Hình thӭc tôn giáo Vua - Thҫn vӕn tӯ lâu là chӛ dӵa
tinh thҫn vӳng chҳc cho giai cҩp thӕng trӏ Chân Lҥp. Do ÿó, hӑ không thӇ
dӉ dàng tӯ bӓ hình thӭc tôn giáo này ÿӇ theo Phұt giáo Nguyên thӫy. Hѫn
nӳa, nhӳng giáo lý và nhӳng quy ÿӏnh cӫa Phұt giáo Nguyên thӫy thӵc sӵ
không phù hӧp vӟi sӵ tham lam cӫa nhà cҫm quyӅn, muӕn sӱ dөng nó
làm công cө thӕng trӏ và bóc lӝt nhân dân. Ngѭӡi Thái vào Campuchia và
Myanmar, dѭӟi ngӑn cӡ dân chӫ, ÿã sӱ dөng Phұt giáo Nguyên thӫy ÿӇ
lôi kéo quҫn chúng theo mình, chӕng lҥi giai cҩp quý tӝc Khmer, MiӃn.
ĈiӅu này góp phҫn ÿѭa ÿӃn sӵ truyӅn bá rӝng rãi cӫa hӋ phái Phұt giáo
này trong quҧng ÿҥi quҫn chúng nhân dân Khmer tӯ các vӏ vua sau
Indravarman III.
Bҵng nhӳng ѭu thӃ hѫn hҷn hình thӭc tôn giáo Vua - Thҫn, tӯ thӡi vua
Chay (1336 - 1340) trӣ ÿi, Phұt giáo Nguyên thӫy trӣ thành tôn giáo
chính thӭc cӫa vѭѫng triӅu Angkor. Các ÿӅn ÿài Bà La Môn giáo không
còn ÿѭӧc xây cҩt, chӍ còn các ngôi chùa ÿѭӧc dӵng lên vӟi nhӳng vұt liӋu
nhҽ. Nhà vua tӯ bӓ danh hiӋu Varman, sӵ thӡ cúng Vua - Thҫn ÿѭӧc phӃ
bӓ, tiӃng Bҳc Phҥn không còn ÿѭӧc dùng trong các ghi chép nӳa, trong
khi tiӃng Nam Phҥn ÿѭӧc dùng trong thӡ cúng. Nguyên nhân dүn ÿӃn
tình trҥng này chӫ yӃu vì ngѭӡi Khmer ÿã phҧi cùng lúc tiӃn hành chiӃn
tranh vӟi ngѭӡi Thái và vì áp lӵc cӫa Phұt giáo Nguyên thӫy(14). ĈiӅu ÿó
ÿã ÿѭa ÿӃn sӵ sөp ÿә nӅn văn minh Bà La Môn giáo. Lúc vѭѫng triӅu
Angkor suy tàn cNJng là lúc Phұt giáo Nguyên thӫy do ngѭӡi Môn du
nhұp vào Myanmar và ÿѭӧc ngѭӡi Thái truyӅn bá rӝng rãi ӣ Ĉông Nam
Á lөc ÿӏa, ÿã thay thӃ cho Bà La Môn giáo và Phұt giáo Ĉҥi thӯa vӕn ÿã
tӯng tӗn tҥi suӕt hѫn chөc thӃ kӹ ӣ Campuchia. Sӭ thҫn nhà Nguyên là
Chu Ĉҥt Quan ÿã khҷng ÿӏnh sӵ hѭng thӏnh cӫa Phұt giáo Nguyên thӫy ӣ
Chân Lҥp vào cuӕi thӃ kӹ XIII: “Nѭӟc ҩy thánh Phұt linh thiêng”(15).
Nhѭ vұy, tӯ giӳa thӃ kӹ XIII, ÿӡi sӕng tôn giáo cӫa vѭѫng quӕc Chân
Lҥp có sӵ thay ÿәi to lӟn. Sӵ thӕng lƭnh cӫa Phұt giáo Ĉҥi thӯa và Ҩn Ĉӝ

76

nguon tai.lieu . vn