Xem mẫu

  1. SINH LÝ HỌC TRẺ EM
  2. SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG I SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM
  3. I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM 1. Khái niệm sự tăng trưởng và phát triển cơ thể trẻ em - Tăng trưởng: được hiểu là sự gia tăng về chiều dài, về dung tích và khối lượng của thân thể trẻ em, có liên quan đến sự gia tăng về số lượng của các phân tử hữu cơ tạo nên chúng, nghĩa là sự thay đổi về số lượng.
  4. Sinh trưởng: sự thay đổi về số lượng những dấu hiệu vốn có của cơ thể, sự tăng lên hay giảm đi của các dấu hiệu đó
  5. II. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM - Chín muồi: được dùng để chỉ sự tăng trưởng đã đạt đến một độ nhất định. - Phát triển: được hiểu là những sự thay đổi về chất lượng trong cơ thể trẻ em, thể hiện ở sự phức tạp hoá tổ chức của cơ thể.
  6. Phát triển: Sự thay đổi về chất lượng của cơ thể, sự xuất hiện những dấu hiệu và thuộc tính được hình thành ngay trong quá trình tăng trưởng
  7. + Sự phát triển thể hiện ở 3 yếu tố: • Sự tăng trưởng của cơ thể. • Sự phân hoá của các cơ quan và các mô. • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể. + Đặc trưng của sự phát triển: Sự biến đổi về chất, là sự xuất hiện những dấu hiệu và thụôc tính được hình thành trong quá trình tăng trưởng. + Quá trình phát triển diễn ra từ từ, liên tục nhưng có thể có bước nhảy vọt.
  8. Phát triển Sinh trưởng Chín muồi - Mối quan hệ giữa tăng trưởng, chín muồi và phát trển là mối quan hệ biện chứng có tính nhân quả.
  9. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.1. Đặc điểm của sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • - Sự tăng trưởng của các cơ quan khác nhau diễn ra không đồng đều và không đồng thời. Mỗi cơ quan, bộ phận tăng trưởng với tốc độ riêng, khi nhanh, khi chậm, khi yếu…Vì vậy, tỉ lệ cơ thể bị thay đổi. • - Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể cũng không đồng đều: có những cơ quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại hoặc ngược lại.
  10. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.1. Chiều cao • - Chiều cao là một trong những chỉ số phát triển thể chất và sức khoẻ quan trọng nhất. • - Sự tăng lên về chiều cao cơ thể phụ thuộc chủ yếu vào quá trình tăng trưởng, vào khối lượng của toàn thân và một số cơ quan khác. • - Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi theo công thức: • X = 75cm +5cm (N-1) • X: Chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm) • N: Số tuổi (năm)
  11. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.2. Cân nặng • - Cân nặng của một người nói lên mức độ và tỉ lệ giữa sự hấp thụ và tiêu hao. • - Cân nặng của một người gồm 2 phần: • + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, các tạng và thần kinh. • + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng gồm 3/4 là trọng lượng của cơ thể và 1/4 là mỡ và nuớc.
  12. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • - Có thể tính gần đúng cân nặng bình thường của trẻ trên 1 tuổi theo công thức: • X = 9kg +1,5(N-1) • X: Cân nặng của trẻ trên 1 tuổi (kg) • 9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi • N: Số tuổi của trẻ (năm)
  13. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.3. Vòng đầu • - Vòng đầu của trẻ phụ thuộc vào sự phát triển của khối lượng não bộ, do đó nó là một chỉ số nói lên sự phát triển về khối lượng của não bộ. • - Trẻ mới sinh vòng đầu lớn hơn vòng ngực 1 – 2 cm. Vòng đầu tăng nhanh trong năm đầu, những năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu là 32 – 24 cm, 1 tuổi là 46 cm, 2 tuổi là 48 cm, 3 tuổi là 49 cm, 7 tuổi là 51 cm.
  14. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.4. Vòng ngực • - Là số đo thường được dùng cùng với chiều cao và cân nặng để tính thể lực và các hệ số tương quan giữa ba số đo đó. • - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1 – 2 cm. Sau khi sinh vòng ngực tăng rất nhanh. Trẻ 6 tháng vòng ngực bằng vòng đầu, sau đó vòng ngực lớn dần và vượt vòng đầu. Trẻ 2 – 6 tuổi vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2cm.
  15. 3. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em Giai đoạn bào thai Thời kỳ sơ sinh Các giai đoạn phát Giai đoạn bú mẹ: triển của Giai đoạn răng sữa trè em Giai đoạn thiếu niên: Giai đoạn dậy thì:
  16. V:CAC GIAI ĐOAN SINH TRƯỞNG CUA TRẺ ́ ̣ ̉ • Thảo luận: 1- Phân tich đăc điêm sinh trưởng nôi ́ ̣ ̉ ̉ bât cua trẻ trong giai đoan được phân ̣ ̉ ̣ công? 2- Cho ví dụ minh hoa, nêu yêu tố anh ̣ ́ ̉ hưởng tới sinh trưởng cua tre. ̉ ̉ ̉ ́ ́ 3- Giai thich nguyên nhân cac bênh ̣ thường găp? ̣
  17. 3- CAC GIAI ĐOAN PHÁT TRIỂN ́ ̣ • 1. Giai đoạn bào thai: • Giai đoạn phát triển nhau thai (từ 3 tháng cho đến khi đứa trẻ ra đời). Thai nhi lớn rất nhanh cả về cân nặng lẫn chiều cao. • Từ 3-6 tháng chủ yếu phát triển chiều dài, • Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển về cân nặng.
  18. 3- CAC GIAI ĐOAN PHÁT TRIỂN ́ ̣ • Đặc điểm sinh lý: • + Sự hình thành và phát triển rất nhanh của thai nhi. • + Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ  Hoàn cảnh sinh hoạt vật chất và tinh thần, tình trạng bệnh tật, điều kiện lao động của người mẹ khi có thai đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
  19. V- CAC GIAI ĐOAN PHAT TRIÊN PHÁT TRIỂN ́ ̣ ́ ̉ 2. Thời kỳ sơ sinh: Tính từ lúc cắt rốn đến 1 tháng.
  20. ́ ̣ ́ ̉ 3- CAC GIAI ĐOAN PHAT TRIÊN Đặc điểm giai đoạn này là trẻ thích nghi với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Một số cơ quan có sự thay đổi để thích nghi với môi trường sống mới. - Trẻ bắt đầu thở bằng phổi, biểu hiện bằng tiếng khóc chào đời. - Vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động thay thế vòng tuần hoàn nhau thai. - Bộ máy tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh. Các bộ phận khác cũng bắt đầu hoạt động và thích nghi dần với môi trường mới.
nguon tai.lieu . vn