Xem mẫu

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN  
GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN ĐƯỜNG HÔ HẤP  
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 
Cao Minh Nga*, Nguyễn Thanh Bảo* 

TÓM TẮT 
Mở đầu: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và sự đề kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học trên qui 
mô toàn cầu, kể cả ở Việt nam do làm tăng nguy cơ tử vong và tăng gánh nặng chi phí điều trị và chăm sóc bệnh 
nhân. Nhiễm khuẩn hô hấp có tỉ lệ mắc và tử vong cao trong các loại NKBV, là một trong những bệnh lý được sử 
dụng  kháng  sinh  nhiều  nhất.  Việc  sử  dụng  phổ  biến  kháng  sinh  là  nguy  cơ  xuất  hiện  nhiều  chủng  vi  khuẩn 
kháng thuốc. 
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp và sự đề kháng kháng sinh của chúng 
tại một số bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh. 
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn và kết quả 
kháng sinh đồ từ bệnh phẩm của bệnh nhân bị NKBV đường hô hấp tại 5 bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng 
8/2009 đến tháng 8/2010.  
Kết quả: Trong số 1.528 trường hợp NKBV các loại, có 785 trường hợp NKBV đường hô hấp, chiếm tỷ lệ 
cao nhất (51,55%). Về các loại vi khuẩn gây bệnh: trực khuẩn gram âm chiếm ưu thế (87,39%), cầu khuẩn gram 
dương chỉ chiếm (12,61%). Các loại vi khuẩn thường gặp nhất trong NKBV đường hô hấp và chiếm đến 85,12% 
là:  Klebsiella  spp  (32,99%),  E.  coli  (8,79%),  Acinetobacter  spp  (25,99%),  Pseudomonas  spp  (12,48%)  và 
Staphylococcus aureus (4,97%). Tình hình kháng thuốc của các loại vi khuẩn phân lập được ghi nhận như sau:‐ 
Klebsiella spp và E. coli: có tỉ lệ kháng cao với hầu hết các loại kháng sinh, nhưng còn kháng thấp với imipenem, 
meropenem  (2,3%  ‐  1,9%)  và  một  số  kháng  sinh  khác  ở  mức  dưới  50%  như:  amoxicillin/clavulanic  acid, 
netilmicin, amikacin, cefepime, ticarcillin/clavulanic acid, piperacillin/ tazobactam và ceftazidime. ‐ Pseudomonas 
spp: Đã kháng cao với imipenem (26,3%) và meropenem (15,0%). Một số kháng sinh khác có tỉ lệ kháng dưới 
50%  là  piperacillin  /  tazobactam,  ceftazidime,  cefepime,  amikacin,  norfloxacin,  tobramycin  và  netilmicin.  ‐ 
Acinetobacter spp: Kháng cao với hầu hết các kháng sinh. Tỉ lệ kháng với imipenem và meropenem đã lên tới 
48,4% và 45,1%. ‐ S. aureus: Có đến 85,7% chủng thuộc MRSA, kháng cao với hầu hết các loại kháng sinh được 
khảo sát, chỉ còn một số có thể xem xét trong điều trị đó là vancomycin, linezolid, rifampin và chloramphenicol. 
Kết luận: Các vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp đề kháng cao với nhiều kháng sinh thông dụng. Chúng tôi 
đề xuất một phác đồ sử dụng kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm cho những trường hợp NKBV đường hô hấp 
nặng: imipenem / meropenem + aminoglycosides (netilmicin / amikacin) + vancomycin / linezolid. 
Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, kháng kháng sinh. 

ABSTRACT 
ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSING THE RESPIRATORY  
NOSOCOMIAL INFECTION IN HO CHI MINH CITY 
Cao Minh Nga, Nguyen Thanh Bao  
 * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 318 ‐ 323 
Background:  Nosocomial infection  and antibiotic  resistance  are  two  actual problems  of  world’s  medicine, 
* BM Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược TP. HCM 
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Cao Minh Nga  ĐT: 0908361512 

318

Email: pgscaominhnga@yahoo.com 

Chuyên Đề Nội Khoa 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 

Nghiên cứu Y học

including  Viet  Nam’s  medicine  because  they  raise  the  risk  of  death  and  financial  burdens  for  therapy.  The 
respiratory infection have high prevalence and death in nosocomial infection, is one of diseases which use mostly 
antibiotics. Using antibiotics frequently is the risk of the appearance of many antibiotics bacteria strains.  
Purpose:  To  define  the  distribution  of  bacteria  in  respiratory  nosocomial  infection  and  it’s  antibiotic 
resistance in several hospitals in Ho Chi Minh city. 
Method: Retrospective,  descriptive  and cross‐sectional  methods  were  used.  Data  of  bacterial identification 
and  antibiogram  results  from  samples  of the  respiratory nosocomial infection  were  collected  and  analyzed in 5 
hospitals in Ho Chi Minh city from August 2009 to August 2010. 
Results:  Among  1,528  nosocomial  infection  cases  there  are  785  respiratory  infection  cases  which  had  the 
highest rate (51.55%). For the categories of bacteria causing the respiratory nosocomial infection, gram‐negative 
bacilli  were  most  (87.39%),  gram‐positive  spherical  bacteria  were  only  12.61%.  5  categories  of  bacteria  most 
known were responsible for 85.12% of all types of nosocomial infections. They were Klebsiella spp (32.99%), E. 
coli (8.79%), Acinetobacter spp (25.99%), Pseudomonas spp (12.48%), and Staphylococcus aureus (4.97%). The 
drug resistances of isolated bacteria were found in this study as follow: ‐ S. aureus: 85.7% of isolated strains of S. 
aureus were MRSA. The findings showed a high resistance with most observed kinds of antibiotics. Just several 
antibiotics could be considered to use in treatment such as vancomycin, linezolid, rifampin, and chloramphenicol. 
‐ Klebsiella spp and E. coli: They were showed high resistance with most observed kinds of antibiotics, but low 
resistance with imipenem and meropenem (2.3% ‐ 1.9%). Several antibiotics having the resistance rate less than 
50%  with  most  strains  were  amoxicillin/clavulanic  acid,  netilmicin,  amikacin,  cefepime,  ticarcillin/clavulanic 
acid,  piperacillin/tazobactam,  and  ceftazidime.  ‐  Pseudomonas  spp:  They  were  showed  a  high  resistance  with 
imipenem (26.3%) and meropenem (15.0%). Several antibiotics having the resistance rate less than 50% were 
piperacillin/tazobactam, ceftazidime, cefepime, amikacin, norfloxacin, tobramycin, and netilmicin. ‐ Acinetobacter 
spp:  A  high  resistance  with  many  antibiotics.  For  carbapenems,  the  resistance  rate  with  imipenem  and 
meropenem were 48.49% and 45.1%. 
Conclusion:  Almost  these  bacteria  were  resistant  to  many  common  antibiotics.  Based  on  this  study,  a 
suggested  initial  empiric  regimen  for  severe  respiratory  nosocomial  infection  cases  included:  imipenem 
meropenem + aminoglycosides (netilmicin / amikacin) + vancomycin / linezolid. 
Keywords: nosocomial infection, antibiotic resistance. 
Tại Việt Nam, các bệnh hô hấp đứng thứ hai về 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
tỉ lệ mắc và đứng thứ ba về tỉ lệ tử vong  (1). Việc 
Nhiễm  khuẩn  bệnh  viện  (NKBV)  và  sự  đề 
sử  dụng  phổ  biến  kháng  sinh  là  nguy  cơ  xuất 
kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học 
hiện nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc. 
trên qui mô toàn cầu, kể cả ở Việt nam do sự gia 
Chúng  tôi  thực  hiện  đề  tài  “Sự  đề  kháng 
tăng nhanh chóng của các chủng vi khuẩn kháng 
kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh 
thuốc.  NKBV  làm  tăng  tỉ  lệ  nặng,  tăng  tỉ  lệ  tử 
viện đường hô hấp tại TP. Hồ Chí Minh” nhằm 
vong,  kéo  dài  thời  gian nằm  viện  và  tăng đáng 
mục đích: 
kể chi phí chăm sóc bệnh nhân. Nhiễm khuẩn hô 
‐ Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây NKBV 
hấp  có  tỉ  lệ  mắc  và  tử  vong  cao  trong  các  loại 
đường hô hấp  
NKBV,  là  một  trong  những  bệnh  lý  được  sử 
‐ Xác định tỉ lệ từng loại vi khuẩn gây NKBV. 
dụng  kháng  sinh  nhiều  nhất.  Theo  báo  cáo  của 
Tổ  chức  Y  tế  thế  giới  (WHO)  năm  2003,  nhiễm 
‐ Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của một số 
khuẩn hô hấp đã gây ra 17.400 ca tử vong, chiếm 
vi khuẩn thường gặp gây NKBV đường hô hấp. 
tỉ lệ 1,3% trong tổng số bệnh tật tại Châu Âu và 
3,8  triệu  ca  tử  vong  (6%)  trên  toàn  thế  giới  (4,7). 

Nhiễm

319

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Thiết kế nghiên cứu 
Mô tả, cắt ngang, tiền cứu. 

Đối tượng nghiên cứu 
Tất cả bệnh nhân nhập viện trên 48 giờ tại 5 
bệnh  viện  (BV.  Chợ  Rẫy,  BV.  Đại  học  Y  Dược, 
BV. Thống Nhất, BV. Nhân dân Gia Định và BV. 
175) từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2010. 

Tiêu chuẩn chọn bệnh 
‐  Bệnh  nhân  đã  nhập  viện  quá  48  giờ  tại 
thời điểm khảo sát, có biểu hiện nhiễm khuẩn 
sau 48 giờ nhập viện, các triệu chứng lâm sàng 
và  cận  lâm  sàng  thỏa  tiêu  chuẩn  chẩn  đoán 
NKBV theo CDC. 
‐  Vi  khuẩn  được  lấy  đúng  vị  trí,  đúng  cách 
và đủ tiêu chuẩn. 

Tiêu chuẩn loại trừ 
‐  Bệnh  nhân  có  thời  gian  ủ  bệnh  hay  mắc 
bệnh  nhiễm  khuẩn  trước  đây  tại  thời  điểm 
nhập viện. 
‐  Vi  khuẩn  cùng  loại  trên  cùng  một  bệnh 
nhân trong các lần phân lập sau hoặc nghi ngờ 
tạp nhiễm. 

Phương pháp tiến hành 
Phân  lập  và  định  danh  vi  khuẩn:  lấy  bệnh 
phẩm,  phân  lập  và  định  danh  ban  đầu  tại  các 
phòng  xét  nghiệm  của  5  bệnh  viện,  sau  đó  gửi 
chủng  vi  khuẩn  về  Bộ  môn  Vi  sinh  Đại  học  Y 
Dược TP. HCM để tái định danh theo một quy 
trình  thống  nhất,  kết  hợp  giữa  thường  quy  cổ 
điển và KIT định danh của hãng Bio‐Mérieux. 
Thực hiện kháng sinh đồ bằng phương pháp 
khuếch  tán  trên  thạch  Kirby‐Bauer  với  các  loại 
kháng sinh đang sử dụng hoặc được khuyến cáo 
sử dụng theo hướng dẫn của CLSI. 

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  

Có  785  trường  hợp  NKBV  đường  hô  hấp, 
chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  (51,55%)  trong  các  loại 
NKBV. 
Các loại vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp 
(bảng 1): 
Bảng 1: Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn 
đường hô hấp trong NKBV 
Vi khuẩn
S. aureus
S. coagulase âm
Streptococcus spp
Enterococcus spp
Tổng số cầu khuẩn gram dương
E. coli
Klebsiella spp
Citrobacter spp
Enterobacter spp
Proteus spp
Providencia spp
Hafnia spp
Pantoea agglomerams
Tổng số vi khuẩn đường ruột
Pseudomonas spp
Acinetobacter spp
Stenotrophomonas maltophila
Tổng số vi khuẩn gram âm
Tổng số các loại vi khuẩn

n
39
34
11
15
99
69
259
22
18
07
01
01
02
379
98
204
05
686
785

Tổng số
Tỷ lệ %
4,97
4,33
1,40
1,91
12,61
8,79
32,99
2,80
2,29
0,89
0,13
0,13
0,25
48,28
12,48
25,99
0,64
87,39
100,00

Có  5  loại  vi  khuẩn  thường  gặp  nhất,  chiếm 
tới  85,22%,  đó  là:  Klebsiella,  Acinetobacter, 
Pseudomonas, E. coli và S. aureus (Biểu đồ 1). 
Biểu đồ 1. Tỉ lệ 5 loại vi khuẩn thường gặp nhất
35

32.99

30

25.99

25
20
15

Vi khuẩn

12.48

8.79

10

4.97
5
0

Klebsiella

Acinetobacter Pseudomonas

E. coli

S. aureus

 
Mức độ đề kháng kháng sinh của 5 loại vi khuẩn 
thường gặp 

Với 1.528 trường hợp NKBV tại 5 bệnh viện 
của  TP.  HCM  được  khảo  sát  từ  tháng  8/2009‐
8/2010, chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: 
AMC Amoxicillin/clavulanic GM

320

Gentamicin

 

Chuyên Đề Nội Khoa 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 
acid
TZP Piperacillin/tazobacta AN
Amikacin
m
TC
Tobramycin
Ticarcillin/clavulanic TM
acid
FEP
Cefepime
TE
Tetracycline
CAZ
Ceftazidime
CIP
Ciprofloxacin
IPM
Imipenem
LVX
Levofloxacin
MEM
Meropenem
SXT Trimethoprim/sulfame
thoxazol
C
Chloramphenicol
PIP
Piperacillin,:
NET
Neltimicin
NOR
Norfloxacin
OX
Oxacillin
Va
Vancomycin
P
Penicillin
E
Erythromycin
MNO
Minocycline
RA
Rifamtpin
LZD
Linezolid
TIC
Ticarcillin

Nghiên cứu Y học

(8,79%). Các vi khuẩn chiếm tỉ lệ không đáng kể. 
Cầu khuẩn gram dương chiếm tỉ lệ 12,61%, chủ 
yếu  là  Staphylococci  (S.  aureus  ‐  4,97%, 
Staphylococci  coagulase  âm  ‐  4,33%),  kế  đến 
Enterococcus (1,91%) và Streptococcus (1,40%).  
Năm  loại  vi  khuẩn  thường  gặp  nhất  trong 
nghiên  cứu  này  là  Klebsiella  (32,99%), 
Acinetobacter  (25,99%),  Pseudomonas  (12,48%),  E. 
coli  (8,79%)  và  S.  aureus  (4,97%).  Năm  loại  này 
chiếm  khoảng  85,22%  tổng  số  các  trường  hợp 
NKBV đường hô hấp. 
Như  vậy,  khuynh  hướng  chủ  đạo  trong 
NKBV  hiện  nay  là  do  trực  khuẩn  gram  âm, 
chiếm  đến  87,39%,  còn  cầu  khuẩn  gram  dương 
chỉ khoảng chiếm tỉ lệ nhỏ ‐ 12,61%. Acinetobacter 
và  Pseudomonas  spp  có  tỉ  lệ  đặc  biệt  cao  trong 
nhiễm khuẩn hô hấp. 
Nghiên  cứu  của  chúng  tôi  có  sự  khác  biệt 
với các tác giả khác trong và ngoài nước(1,2,4,5,6,8). 
Theo nghiên cứu của SENTRY PROGRAMME 
về  tỷ  lệ  các  vi  khuẩn  gây  bệnh  tại  các  bệnh 
viện trên thế giới từ 1 – 1997 đến 12 – 2004 cho 
thấy  các  tác  nhân  nhiễm  khuẩn  tương  tự  như 
nghiên  cứu  của  chúng  tôi:  trong  4.770  chủng 
phân  lập  được  từ  bệnh  nhân  viêm  phổi:  P. 
aeruginosa (27%),  S. aureus  (12%),  Klebsiella spp 
(11%),  Acinetobacter  spp.  (9%),  Enterobacter  spp 
(5%),  S.  pneumoniae  (5%),  E.  coli  (4%)  và  H. 
influenzer (4%). 

BÀN LUẬN 
Có  785  trường  hợp  NKBV  đường  hô  hấp, 
chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  (51,55%)  trong  các  loại 
NKBV.  

Về sự phân bố các loại vi khuẩn gây NKBV 
đường hô hấp (bảng 1) 
Trực khuẩn gram âm chiếm ưu thế (87,39%), 
đứng đầu là vi khuẩn đường ruột (48,28%), tiếp 
theo  là  vi  khuẩn  Acinetobacter  (25,99%)  và 
Pseudomonas (12,48%). Với vi khuẩn đường ruột, 
chiếm tỉ lệ cao nhất là Klebsiella (32,99%) và E. coli 

Nhiễm

Mức độ đề kháng kháng sinh của 5 loại vi 
khuẩn thường gặp 
Vi khuẩn Klebsiella và E. coli 
Biểu đồ 2 cho thấy, hai loại vi khuẩn đường 
ruột này còn kháng thấp chỉ với một số ít kháng 
sinh, và kháng dưới 30%: 
Klebsiella  (n=259):  Imipenem  (2,3%), 
Meropenem  (1,9%),  Ticarcillin  /clavulanic 
acid  (18,8%),  Amoxicillin/clavulanic  acid 
(25,4),  Piperacillin/tazobactam  (26,37%)  và 
Amikacin (29,1%). 

321

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

E.  coli  (n=69):  Imipenem  (0%),  Meropenem 
(0%),  Amikacin  (10,3%),  Piperacillin/tazobactam 
(19%) và Ticarcillin /clavulanic acid (24,1%). 

các  nghiên  cứu  trên  nhưng  tỷ  lệ  kháng  với 
Imipenen  và  Menopenem  tăng  cao  lên  đến 
(44,5%) và (42,85%). 

Như vậy vi khuẩn Klebsiella và E. coli có tỉ lệ 
kháng  thấp  nhất  với  Imipenem  (2,3%  ‐  0%)  và 
Meropenem  (1,9%  ‐  0%).  Kháng  dưới  30%  với 
Amikacin,  Piperacillin/tazobactam  và  Ticarcillin 
/clavulanic acid. Do đó với hai loại vi khuẩn này, 
nên  dùng  kháng  sinh  Imipenem  hoặc 
Meropenem  trong  phác  đồ  đơn  trị  liệu,  các 
kháng  sinh  Amikacin,  Piperacillin/tazobactam 
và Ticarcillin /clavulanic acid có thể dùng trong 
phác đồ phối hợp kháng sinh. 

 Vi khuẩn Pseudomonas (n=98) 

Vi khuẩn Acinetobacter (n=204) 
Vi  khuẩn  Acinetobacter  đã  kháng  ở  mức  cao 
với  hầu  hết  kháng  sinh  được  khảo  sát  (Biểu  đồ 
3),  còn  kháng  dưới  50%  chỉ  với  Imipenem 
(48,4%)  và  Meropenem  (45,1%)  ở  mức  khá  cao. 
Vi  khuẩn  Acinetobacter  đa  kháng  thuốc  là  một 
thách thức hiện nay. Đây là vi khuẩn chiếm tỉ lệ 
ngày càng gia tăng trong số các tác nhân vi khuẩn 
gây nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp.  
Theo Nguyễn Phúc Tiến nghiên cứu tại BV 
Chợ  Rẫy  (n  =  9)  tỷ  lệ  kháng  sinh  sau: 
Imipenem 
(0%), 
Piperacillin/tazobactam 
(22,2%),  Netilmicin  (33,3%),  Colistin  (33,3%), 
Amikacin  (46,7%),  Gentamicin  (79,6%), 
Ceftazidime  (80,0%),  Ciprofloxacine  (83,3%), 
Ceftriaxone  (96,7%),  Cefuroxime  (100%),  và 
Ampicilline (100%). Trong nghiên cứu của Cao 
Minh  Nga  và  Cs  tại  BV  Thống  nhất(1),  A. 
baumannii  kháng  hầu  hết  các  kháng  sinh 
thường  dùng  để  điều  trị  các  trực  khuẩn  gram 
âm  như  gentamicin  (32,93%),  ceftazidime 
(28,17%),  piperacillin/tazobactam  (21,88%)  và 
imipenem (17,84%). Nghiên cứu của SENTRY 
PROGRAME  (2001‐2004)  cho  tỷ  lệ  kháng 
kháng  sinh  như  sau:  Imipenem  (13,5%), 
Meropenem  (16,21%),  Amikacin  (59,5%), 
Cefepime  (63,4%),  Ciprofloxacin  (65,2%), 
Ceftazidime 
(67,6%) 
và 
Piperacillin/tazobactam (30,6%). 
Như  vậy  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  về  tỷ  lệ 
kháng  thuốc  của  Acinetobacter tương  đương  với 

322

Biểu  đồ  4.  cho  thấy,  tỉ  lệ  vi  khuẩn  kháng 
dưới  30%  với  các  khánh  sinh  dưới  30%  là: 
Meropenem  (15,0%),  Imipenem  (26,3%)  và 
Amikacin (28,8%).  
Như vậy, vi khuẩn Pseudomonas đã có tỉ lệ 
kháng  cao  với  nhiều  loại  kháng  sinh.  Kháng 
Imipenem  và  Meropenem  đang  ở  mức  báo 
động. Từ kết quả này chúng tôi đề nghị đối với 
Pseudomonas nên chọn lựa kháng sinh Imipenem 
và  Meropenem  nhưng  cần  sử  dụng  trong  phác 
đồ phối hợp với các thuốc kháng sinh khác. Các 
kháng sinh khác có tỉ lệ kháng dưới 40% có thể 
được  sử  dụng:  Piperacillin/tazobactam  (33,8%), 
Cefepime  (36,3%),  Ceftazidime  (32,5%), 
Amikacin (28,8%).  

Vi khuẩn S. aureus (n=28) 
MRSA: 85,73%. Vi khuẩn S. aureus đề kháng 
cao với phần lớn kháng sinh được khảo sát (biểu 
đồ  5),  tỉ  lệ  kháng  cao  trên  50%  với:  Penicillin, 
Oxacillin, 
Gentamycin, 
Erythromycin, 
Ciprofloxacin, 
Levofloxacin, 
Trimethoprim/sulfamethoxazol.  Vi  khuẩn  S. 
aureus  chưa kháng  Vancomycin (VA),  Linezolid 
(LZD)  và  Rifampicin  (RA),  chỉ  kháng 
Cloramphenicol  (C)  với  tỉ  lệ  rất  thấp  (3,6%)  và 
Minocycline (MNO) với tỉ lệ cao hơn (28,6%).  
Như  vậy  ngoài  Vancomycin  là  thuốc  lựa 
chọn điều trị MRSA theo truyền thống, kết quả 
nghiên  cứu  của  chúng  tôi  có  thể  lựa  chọn  các 
thuốc  khác  thay  thế  như  Linezolid,  Rifampicin 
cả Chloramphenicol. 

KẾT LUẬN 
Qua khảo sát 1.528 trường hợp NKBV tại TP. 
HCM chúng tôi nhận thấy: 
Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp 
thường  gặp nhất,  chiếm tỉ  lệ 51,55% trong  tổng 
số các loại NKBV. 
Năm loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp 
thường  gặp  nhất  theo  thứ  tự  là:  Klebsiella 

Chuyên Đề Nội Khoa 

nguon tai.lieu . vn