Xem mẫu

Thực hiện: CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI DO LIÊN MINH CHÂU ÂU TÀI TRỢ VÀ QUỸ QUỐC TẾ VỀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM (WWF) SỔTAYDULỊCHCỘNGĐỒNGVIỆTNAM MỤC LỤC VỀCÁCTÁCGIẢ 4 XUẤTXỨ 5 Địnhnghĩadulịchcộngđồng 5 Tácđộngtíchcựccủadulịchcộngđồng 6 Cáctháchthứcchínhtrongdulịchcộngđồng 6 Tìnhhìnhpháttriển 8 Môitrườngpháplý 9 Phương pháp 5 bước phát triển du lịch cộng đồng dựa vào thị 10 trường BƯỚC1.XÁCĐỊNHCƠHỘI 11 Nhucầuthịtrường 11 BƯỚC2.PHÂNTÍCHGIẢIPHÁP 13 Cácđốitác 13 Cácsảnphẩmvànguồnlực 15 Cácquyđịnhvàđầutư 18 BƯỚC3.THUHÚTĐỐITÁCTHAMGIA 24 Cộngđồngđịaphương 24 Kinhdoanh 25 Chínhphủ 26 BƯỚC4.PHÁTTRIỂNVÀKHỞIĐỘNG 27 Đào tạo 27 Đầutưvàpháttriển 28 Marketing 30 Điềuhành 32 BƯỚC5.GIÁMSÁT,ĐÁNHGIÁ&ĐIỀUCHỈNH 35 Đánhgiáđịnhkỳ 35 Điềuchỉnh 37 Danhsáchcáctàiliệuthamkhảo 38 Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội 39A Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam Tel (84 4) 3734 9357 Fax (84 4) 3734 9359 WWF – Việt Nam D13 Làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Tel (84 4) 37193049 Fax (84 4) 37193048 wwf.panda.org © Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dự án EU) do EU tài trợ và Quỹ Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF) năm 2013 SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG 3 LỜI CẢM ƠN WWFViệtNamvàDựánEUchânthànhcảmơnViệnNghiêncứuvàPháttriểnDulịchvàTổchứcPháttriểnHàLanSNV (Việt Nam) về các đóng góp vào việc xây dựng và chỉnh sửa tài liệu này.Hình ảnh sử dụng trong tài liệu thuộc bản quyềncủaSNVViệtNamvàTổngcụcDulịch. ẤnphẩmnàyđượcxuấtbảnvớisựhỗtrợcủaChươngtrìnhPháttriểnnănglựccótráchnhiệmvớimôitrườngvàxã hộidoLiênminhChâuÂutàitrợ(DựánEU)vàQuỹQuốctếvềbảotồnthiênnhiênViệtNam(WWF). NộidungtrongấnphẩmnàyhoàntoànthuộctráchnhiệmcủaDựánEUvàWWFViệtNamvàkhôngphảnánhquan điểmcủaLiênminhChâuÂudướibấtkỳhìnhthứcnào.LiênminhChâuÂu,DựánEUvàWWFViệtNamkhôngđảm bảomứcđộchínhxáccủacácsốliệuđưaratrongấnphẩmnàyvàkhôngchịutráchnhiệmđốivớibấtcứhậuquảnào từviệcsửdụngcácsốliệunày. WWF, Dự án EU và EU chỉ khuyến khích in hoặc sao chép vì mục đích cá nhân và phi thương mại sau khi đã có thông báođầyđủvớiWWF,DựánEUvàEU.Nghiêmcấmngườisửdụngbánlại,phânphátlạihoặccóbấtcứhànhđộngphát sinhnàovìmụcđíchthươngmạimàkhôngcósựđồngýrõràngbằngvănbảncủaWWFViệtNam,DựánEUvàEU. 4 SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG VỀ CÁC TÁC GIẢ Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Chương trình ESRT) ChươngtrìnhPháttriểnnănglựcdulịchcótráchnhiệmvớimôitrườngvàxãhội(DựánEU)cómụcđíchxâydựngnănglực chocácđốitáctrongngànhDulịchViệtNamđểđạtđượcđầyđủcáclợiíchpháttriểnkinhtếxãhộiđángkểtừngành Du lịchtrongkhivẫnbảovệđượccácnguồnlựctựnhiênvàvănhóamàngành phụthuộc.Chươngtrìnhđượcxâydựngtrêncơ sở thành công của Dự án Phát triển Nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam trước đó do EU tài trợ (2005-2010). Dự án EU hoạt độngtrongbalĩnhvựcchính:hỗtrợchínhsáchvàtăngcườngthểchế,nănglựccạnhtranhcủasảnphẩmvàđốithoạicông –tư,vàgiáodụcvàđàotạonghề. WWF Việt Nam WWF Việt Nam thuộc WWF Mê-kông mở rộng, hoạt động đểbảotồnđadạngsinhhọcvàxâydựngmộttươnglaian toànvàbềnvữngchomọingườithôngquađảmbảotoàn vẹn cảnh quan và khả năng chống chọi với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển thủy điện bền vững, tăng cường thực thi pháp luật và quản lý các vùng được bảo vệ, đảm bảo đủ tài chính làm đòn bẩy bền vững cho công tác bảo tồn. Nâng cao sinh kế của các cộng đồng địa phương ở trong và xung quanh khu vực được bảo vệ, giảm sự phụ thuộc của họ và áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên là những lĩnh vực trọng tâm của WWF Việt Nam và đã được đưa vào nhiều dự án. Thực hiện các bước hướng đếnphổbiếndulịchcộngđồng,WWFViệtNamđãhợptác với Dự án EU để tạo ra ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ hơn đến đời sống của người dân địa phương cũng như chất lượngmôitrườngtựnhiên. Mụcđíchsửdụngsổtay SổtayDulịchCộngđồngViệtNamđượcthiếtkếnhưmộttài liệuhướngdẫnthamkhảothựctế.Gócđộnhìnnhậnđơn giản nhưng khái quát, bao trùm tất cả các giai đoạn của chu kỳ dự án, bao gồm các công cụ thực hành và hướng dẫn sử dụng trong suốt chu kỳ, đã khiến cho cuốn sổ trở thành mối quan tâm của các cơ quan du lịch của tỉnh, huyệnvàđịaphương,cáctổchứcphichínhphủđanghoạt động trong lĩnh vực du lịch cộng đồng ở Việt Nam, các tổ chứcthuộckhuvựctưnhânmongmuốnxâydựngđốitác vớicáccộngđồngđểpháttriểncácsảnphẩmdulịch,hay các cộng đồng đang mong muốn thúc đẩy phát triển du lịchởđịaphươngmình. SỔ TAY DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG 5 XUẤT XỨ Định nghĩa du lịch cộng đồng Khikháiniệmdulịchcộngđồng(CBT)bắtđầuxuấthiệntừ đầu thế kỷ 20, có các cách nhìn nhận và hiểu biết khác nhau về khái niệm này, các khái niệm và định nghĩa khác nhau thường tùy thuộc vào tác giả, khu vực địa lý hoặc nghiêncứu/dựáncụthể.Tuynhiên,vẫncómộtsốnguyên tắc được áp dụng chung như các nguyên tắc về tính bền vững,sựthamgiavàlợiíchcủacáccộngđồngđịaphương. Địnhnghĩaphổbiếnvềdulịchcộngđồnglà: Du lịch cộng đồng mang lại cho du khách những trải nghiệm vềcuộcsốngđịaphương,trongđócáccộngđồngđịaphương tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch và thu được các lợi ích kinh tế - xã hội từ các hoạt động du lịch và chịu trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và văn hóa địaphương. Các nguyên tắc cơ bản Các nguyên tắc cơ bản của du lịch cộng đồng bao gồm bình đẳng xã hội, tôn trọng văn hóa địa phương và các di sănvănhóa,quyềnlàm chủvàsựthamgiacủangườidân địaphương. Bìnhđẳngxãhội.Cácthànhviêncủacộngđồngthamgia lập kế hoạch, thực hiện và quản lý các hoạt động du lịch trongcộngđồngcủamình.Sựthamgiacủacộngđồngđịa phương vào công tác chuẩn bị, tổ chức và thực hiện các hoạtđộngdulịchđượcchútrọng.Cáclợiíchkinhtếđược chia đều; không chỉ cho các công ty du lịch mà cả cho các thànhviêncộngđồng. Tôn trọng văn hóa địa phương và các di sản thiên nhiên. Hầu hết các hoạt động du lịch đều tiềm tàng các tácđộngcảtíchcựcvàtiêucựcđếncộngđồngđịaphương và môi trường tự nhiên. Quan trọng là các giá trị văn hóa địaphươngvàmôitrườngthiênnhiênđượcbảovệvàtôn trọng thông qua các hoạt động tích cực của tất cả các đối tác trong ngành Du lịch địa phương, điều này rất quan trọng để duy trì cấu trúc xã hội địa phương. Do đó, các cộngđồngkhôngchỉphảinhậnthứcđượcvaitròvàtrách nhiệm của mình trong việc cung cấp các trải nghiệm du lịchthànhcông,màcònphảihiểucáctácđộngtíchcựcvà tiêu cực của du lịch mà có thể ảnh hưởng đến họ và môi trườngtựnhiêncủahọdothiếuquyhoạchvàquảnlý. Chiasẻlợiích. Việcchiasẻcáclợiíchtừdulịchchocộng đồngđòihỏicộngđồngcóthểnhậnđượccáclợiíchgiống như các đối tác liên quan khác. Trong việc chia sẻ lợi ích, doanhthutừcáchoạtđộngdulịchthườngđượcchiacho tất cả những người tham gia, và một phần để riêng đóng góp cho toàn bộ cộng đồng địa phương thông qua quỹ cộngđồng,quỹnàycóthểđượcsửdụngchocácmụcđích như tái đầu tư vào cơ sở hạ tầng như cầu, đường, điện hoặc các lĩnh vực lợi ích cộng đồng khác như y tế và giáo dục. Sởhữuvàthamgiacủađịaphương. Dulịchcộngđồng thành công sẽ khai thác một cách hiệu quả các kiến thức và nguồn lực của cộng đồng địa phương để đạt được các kết quả trong du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phươngtừkhâulậpkếhoạchđếnthựchiệnvàđánhgiálà rất quan trọng để đảm bảo đạt được một cách tốt nhất quyền sở hữu của địa phương và phát huy được tối đa sự thamgiacủađịaphương. Các cơ quan của Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực Du lịch cộng đồng, các tổ chức ở khu vực tư nhân muốn phối hợpvớicáccộngđồngđểpháttriểncácsảnphẩmdulịch, haytựcáccộngđồngmuốnthúcđẩypháttriểndulịchtại địaphươngmình. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn