Xem mẫu

  1. SO SÁNH CÁC KIỂU VĂN BẢN 1. Sự khác biệt của các kiểu văn bản. - Tự sự: trình bày sự việc - Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng. - Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Biểu cảm: Cảm xúc - Điều hành: Hành chính 2. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản a. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự. - Giống: Kể sự việc. - Khác: Văn bản tự sự: xét hình thức, phương thức Thể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn + Tiểu thuyết + Kịch Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự: - Cốt truyện - nhân vật- sự việc - Kết cấu.
  2. b. Kiểu văn bản cảm và thể loại trữ tình: - Giống: Chứa đựng cảm xúc  tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi). + Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ). Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận. - Thuyết minh: giải thích cho 1 cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận. - Tự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề. - Miêu tả: BA KIỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9. Hệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9. Kiểu văn Văn bản thuyết bản Văn bản tự sự Văn bản nghị luận minh Đặc điểm Phơi bày nội dung - Trình bày sự Bày tỏ quan điểm sâu kín bên trong việc nhận xét đánh giá về Đích (mục đích) đặc trưng đối tượng vai trò
  3. - Đặc điểm khả - Sự việc. Luận điểm, luận cứ, Các yếu tố tạo quan của đối - Nhân vật dẫn chứng. thành Phương pháp thuyết Giới thiệu, trình - Hệ thống lập luận (Khả năng kết minh: giải thích bày diễn biến - Kết hợp miêu tả, tự sự. hợp) đặc điểm cách làm
nguon tai.lieu . vn