Xem mẫu

SKKN năm 2011 GV: Phùng Thị Thu - THPT số 4 Lào Cai Tên đề tài: “Nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn của HS lớp 10A2 trường THPT sè 4 thμnh phè Lμo Cai thông qua việc sử dụng phiếu câu hỏi”. …………………………. SKKN năm 2011 GV: Phùng Thị Thu - THPT số 4 Lào Cai Tóm tắt đề tài Thùc tÕ hiÖn nay cho thÊy nhiÒu häc sinh kh«ng høng thó häc tËp m«n Ng÷ v¨n hoÆc cßn cã th¸i ®é chèng ®èi. Học sinh quay lưng lại, thờ ơ với khối C và dửng dưng với những bài kiểm tra trên lớp, chỉ chú tâm đến các môn tự nhiên. Theo giáo sư Phong Lê thì có hai kiểu: một là học Văn một cách say sưa quên học các môn khác và không học được môn nào thì mới theo đuổi học và thi môn Văn. Đó là một thực trạng buồn đã xảy ra, vì số học sinh yêu và say mê học môn Văn không nhiều. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó, cần phải làm gì để tác động tích cực đến hiện tượng trên???...Đó không chỉ là câu hỏi của các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mà còn là vấn đề quan tâm của các nhà quản lí. Hiện nay, trong quá trình thực hiện đổi mới ph−¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, nhiều thÇy c« gi¸o ®· sö dông CNTT, s−u tÇm tranh ¶nh vµ c¸c ph−¬ng tiÖn bæ trî…..®Ó gióp c¸c em g¾n bã say mª víi m«n häc cña m×nh. Tuy nhiªn, thái độ không hứng thú trong học tập môn Ngữ văn của học sinh thường là vấn đề làm cho giáo viên lo ngại. Giải pháp của tôi là sử dụng phiếu câu hỏi - một dạng bài tập mà bài làm của HS thể hiện ngay trên một tờ giấy – nh»m làm tăng hứng thú học tập của HS trong giê häc m«n Ng÷ V¨n. Nghiên cứu sẽ thực hiện ở hai lớp 10A2 và 10A3 trường THPT sè 4 thµnh phè Lµo Cai. Hai líp có sự tương đương sĩ số, trình độ học lực, nền nếp. Lớp 10A2 là nhóm thực nghiệm và nhóm 10A3 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy từ tuần 6 đến tuần 14. Kết quả cho thấy, lớp thực nghiệm hăng hái, tích cực hơn trong học tập, t¸c ®éng ®· cã ¶nh h−ëng tÝch cùc ®Õn viÖc tiÕp thu vµ chuÈn bÞ bµi. Tõ sù thay ®æi høng thó, chóng ta cã thÓ hi väng vµo sù thay ®æi chÊt l−îng häc tËp cña häc sinh. SKKN năm 2011 GV: Phùng Thị Thu - THPT số 4 Lào Cai Giới thiệu Trong Sách giáo khoa hiện nay, phÇn H−íng dÉn häc bµi kh«ng sử dụng phiếu bài tập, chỉ đưa ra những câu hỏi ®Ó häc sinh soạn bài và viÕt ®o¹n v¨n luyÖn tËp. Mặt khác, dung lượng kiến thức nhiều bài học quá nặng, một số thầy, cô giáo chưa tìm được biện pháp phù hợp để kích thích sự tìm tòi khám phá của học sinh. Vì vậy, trong giờ học môn Ngữ Văn, thầy cô đó chưa phát huy hÕt được khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp HS xử lí linh hoạt những tình huống, những yêu cầu khác nhau. Qua khảo sát thực tế (dự giờ thăm lớp) ở trường THPT số 4, tôi thấy đa số thầy cô giáo đã sử dụng phương pháp trao đổi nhóm nhưng phương pháp này còn nặng về hình thức, vấn đề thảo luận chưa thật sự hấp dẫn, có khi chỉ sử dụng câu hỏi sách giáo khoa một cách đơn điệu. HS cã suy nghĩ trả lời câu hỏi nhưng chưa thật sự hứng thú. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi chọn giải pháp thiết kế phiếu câu hỏi cho HS để tăng sự hứng thú và tích cực tham gia học tập. Nghiên cứu về đề tài này, ®· có nhiÒu bµi viÕt ®ù¬c tr×nh bµy trong c¸c héi th¶o vÒ ®æi míi ph−¬ng ph¸p gi¶ng d¹y nh−: - Vòng tròn thảo luận của nhà NC Harvey Daniels (người dịch: TS. Nguyễn Thị Hồng Nam) đề cập đến vấn Worksheets (dịch ra Tiếng Việt là Phiếu bài tập phân vai). - øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong d¹y häc cña Lª Minh C−¬ng – MS 720. - Phụ lục 6.1: Một số đề tài minh họa, Dự án Việt-Bỉ, Nghiên cứu khoa học ứng dụng, nhà XB Đại học sư phạm, 2010. Vấn đề nghiên cứu SKKN năm 2011 GV: Phùng Thị Thu - THPT số 4 Lào Cai Việc sử dụng phiếu câu hỏi trong dạy học môn Ngữ văn có làm tăng hứng thú học tập của HS lớp 10A2 trường THPT sè 4 thμnh phè Lμo Cai không? Giả thuyết nghiên cứu : Việc sử dụng phiếu câu hỏi trong dạy học môn Ngữ văn sẽ làm tăng hứng thú học tập của HS lớp 10A2 trường THPT sè 4 thμnh phè Lμo Cai. Phương pháp : a. Khách thể nghiên cứu : Chọn ngẫu nhiên học sinh ở hai lớp 10A2 và 10A3 trường THPT sè 4 thµnh phè Lµo Cai. Hai lớp này có những đặc điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu vì tương đương về sĩ số, về trình độ văn hóa, nền nếp học tập, tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau : Lớp 10A2 Lớp 10A3 Sĩ số 38 36 Nữ 16 16 Nam 22 20 Dân tộc 9 8 - Về ý thức học tập, phần lớn học sinh của hai lớp đều ngoan, có ý thức học tập SKKN năm 2011 GV: Phùng Thị Thu - THPT số 4 Lào Cai - Chọn hai lớp nguyên vẹn: 10A2 là nhóm thực nghiệm và 10A3 là nhóm đối chứng, lấy bài viết số 2 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Ta có TBC nhóm đối chứng: 6,0 TBC nhóm thực nghiệm: 6,3 p= 0,135> 0,05. Từ đó, kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. b. Thiết kế : Chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương : Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm và nhóm 2 là nhóm đối chứng Nhóm Nhóm 1 (Thực nghiệm) Nhóm 2 (Đối chứng) Kiểm tra trước tác động O1 O2 Tác động GV sử dụng phiếu câu hỏi GV không sử dụng phiếu câu hỏi Kiểm tra sau tác động O3 O4 Ở phép kiểm chứng này, tôi chỉ sử dụng một phép kiểm chứng: dùng phép kiểm chứng T-test độc lập nhằm để đo thái độ hứng thú học tập của học sinh. c. Quy trình nghiên cứu : - Dạy nhóm 1 có sử dụng phiếu câu hỏi và dạy nhóm 2 không có sử dụng phiếu câu hỏi bài tập. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn