Xem mẫu

  1. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 1
  2. I; Lợi ích của làm việc theo nhóm • Một tập thể nhóm thường có nhiều kinh nghiệm hơn hẳn so với bất kỳ kinh nghiệm của một cá nhân nào • Mọi người có thể học hỏi lẫn nhau chứ không chỉ học từ mỗi giáo Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN viên 2
  3. I; Lợi ích của làm việc theo nhóm •Học sinh trong nhóm có thể khuyến khích lẫn nhau và tạo dựng lòng tin •Khi làm việc thành nhóm nhỏ thì có thể dễ chia sẻ ý kiến và ý tưởng hơn Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 3
  4. II; Một số vấn đề cần xem xét khi lựa chọn hoạt động nhóm • Mục tiêu của hoạt động nhóm là gì ? • Hoạt động này có phù hợp với học sinh trong lớp không ? • Hoạt động này cần bao nhiêu thời gian ? • Học sinh tham gia có thu được lợi ích với hoạt động này không ? • Có thể có những hoạt động nào khác thay cho hoạt động này không ? Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 4
  5. III; Một số vấn đề thường hay xảy ra khi hoạt động nhóm • Học sinh chỉ tán chuyện phiếm với nhau và không làm được gì c ả. • Có học sinh luôn ngồi vào nhóm với bạn của mình và từ chối đi nhóm khác. • Có một số người lúc nào cũng làm tất cả mọi việc. • Cả nhóm kết cục đều bị lúng túng. • Cả nhóm ngồi quanh im lặng và Monday, August 9, 2010 tỏ ra biết phải làm cái gì không ai G.V BÙI VĂN TIẾN 5
  6. IV; Một số biện pháp để khắc phục các vấn đề nêu trên 1/ Làm rõ chủ đề, nhiệm vụ và mục đích. 2/ Tìm cách cân đối giữa việc duy trì theo hướng định sẵn và khuyến khích sự tự phát. 3/ Phân biệt sự kiện với ý kiến một cách khéo léo. 4/ Giải quyết các vấn đề còn lúng túng. 5/ Nhận biết khi nào nhóm bị tắc và phải chỉ lối đi 6/ Nhận biết và khắc phục sự rụt rè, buồn chán của học sinh, củVĂNnhóm. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI a TIẾN 6
  7. Những biện pháp cụ thể của Giáo viên 1/ Đề ra nguyên tắc thảo luận nhóm  Tôn trọng và thấu cảm: mọi ý kiến đều quan trọng như nhau.  Hợp tác: các thành viên phải làm việc với nhau để đạt được mục tiêu của nhóm.  Thành thật: các thành viên phải thành thật và cởi mở để chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng và kết qủa.  Trách nhiệm: cả nhóm phải chịu trách nhiệm về những vấn đề đã thảo luận, về mọi quyết định đã thống nhất. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 7
  8. Những biện pháp cụ thể của Giáo viên 2/ Đặt ra các tiêu chuẩn cho thảo luận nhóm: Học sinh cần chuẩn bị đầy đủ các nội dung và phương tiện cần thiết cho thảo luận. Giáo viên cần phân bổ thời gian thảo luận hợp lí căn cứ vào yêu cầu nội dung của bài học. Giáo viên phải truyền đạt rõ ràng mục đích và ý nghĩa của nội dung cần thảo luận cho từng nhóm. Giáo viên sử dụng các phương tiện, kĩ thuật khác nhau để duy trì nội dung thảo luận đạt Monday, August 9, 2010 mục tiêu. được G.V BÙI VĂN TIẾN 8
  9. Những biện pháp cụ thể của Giáo viên 3/ Giám sát hoạt động nhóm  Giáo viên: cần luôn luôn chú ý đến hoạt động mà giáo viên vừa yêu cầu cho các nhóm.  Hãy: di chuyển quanh các nhóm  Hãy: lắng nghe quá trình trao đổi trong các nhóm.  Hãy: quan sát học sinh: Ai nói nhiều, ai chán, ai bối rối, ai lạc phương hướng…quan sát ngôn ngữ, giọng điệu…  Giáo viên: phải thoải mái và có óc khôi hài để làm cho nội dung thảo luận của các nhóm trở nên hứng thú và bổ ích. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 9
  10. V; Kết thúc thảo luận nhóm • Một đại diện báo cáo lại kết qủa thảo luận của nhóm • Thảo luận và trao đổi ý kiến chung có liên quan đến vấn đề vừa trình bày ( giữa các nhóm ) • Giáo viên hướng dẫn tóm tắt các điểm chính và làm rõ bất kỳ điểm nào còn khác nhau về ý kiến. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 10
  11. VI; Lưu ý trong thảo luận và trao đổi NÊN LÀM KHÔNG NÊN LÀM  Cám ơn nhóm đã trình bày  Hỏi những câu hỏi nhằm “bẫy” hoặc làm cho học sinh trình bày/ nhóm lúng túng  Để cho các học sinh/nhóm  Đưa ra câu trả lời “đúng” khác hỏi trước khi giáo viên hỏi ngay lập tức. Hãy để ngỏ cho cả lớp thảo luận.  Khuyến khích học sinh từ các  Để cho học sinh thay mặt nhóm khác nhau đặt câu hỏi nhóm là người duy nhất trả lời các câu hỏi.  Lúc nào cũng phải giữ trật tự,  Để cho cuộc thảo luận bị nghiêm túc nhưng gần gũi và chệch hướng vì bất kỳ lí do kiểm soát được việc trao đổi. nào. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 11
  12. VII;Một số kĩ thuật điều phối thảo luận nhóm  Giới thiệu  Tích luỹ  Khuyến khích  Cân bằng  M ở l ối  Sử dụng đồng hồ  Lắng nghe tích cực  Kêu gọi phản hồi Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 12
  13. Giới thiệu Giới thiệu: Nên giải thích ngắn gọn phương pháp điều phối của mình. Vd: “Chúng ta có 10’ để thảo luận. Với vai trò của mình, nhiệm vụ của tôi chủ yếu là lắng nghe và quan sát các em thảo luận với nhau. Lưu ý từng người phát biểu một, không nói chung. Nếu có ai trong nhóm thấy khó chia sẻ ý của mình, tôi sẽ đặt 1 hoặc 2 câu hỏi để các em trả lời” Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 13
  14. Tích luỹ Tích lũy: Kỹ thuật giúp giáo viên biết có bao nhiêu người sẵn sàng có ý kiến và sắp xếp thứ tự người nói. Giáo viên sẽ hỏi nhóm: “Bạn nào muốn phát biểu, xin giơ tay?” Giáo viên sẽ cho mỗi người 1 số: “ Em A sẽ nói trước, em B sẽ là người tiếp theo, số 3 là em…” khi mọi người giơ tay đã phát biểu xong, giáo viên hỏi lại: “Có em nào muốn phát biểu nữa không? Xin giơ tay?” Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 14
  15. Khuyến khích Khuyến khích: Là 1 kỹ thuật thúc đẩy sự tham gia của các thành viên rụt rè trong nhóm. Vài người trong nhóm có thể ngồi phía sau và để người khác nói. Điều này không có nghĩa là họ lười biếng hay vô trách nhiệm; có thể họ cảm thấy buổi thảo luận không thú vị lắm; trong tình huống này, giáo viên phải khuyến khích những người này phát biểu bằng cách hỏi: “Có ai muốn đóng góp thêm ý kiến không?” hoặc “Bây giờ chúng ta sẽ nghe ý kiến của những người chưa phát biểu được không ” Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 15
  16. Cân bằng Cân bằng: Kỹ thuật cân bằng rất hữu dụng khi các thành viên trong nhóm có những ý kiến trái ngược nhau. Vd có người trong nhóm nói: “Phải đóng cửa các nhà trẻ tư” Giáo viên có thể nói: “Tất cả chúng ta đều biết rằng chúng ta không ai giống ai cả và 9 người 10 ý là chuyện thường. Trong trường hợp này có người nói là “Phải đóng cửa các nhà trẻ tư”. Có ai có cái nhìn khác không? Phương pháp này mở ra một lối đi cho những người có ý trái với người khác . Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 16
  17. Mở lối Mở lối: Với kỹ thuật này, giáo viên đặt những câu hỏi hoặc nói lời khuyến khích với vài cá nhân cụ thể. Ví dụ: “Lan, hình như em muốn nói phải không?” hay là “Minh, ý em thế nào? Em nghĩ sao?...giáo viên áp dụng phương pháp mở lối khi nhận thấy vài tín hiệu của ai đó, ví dụ như ngón tay nhúc nhích, ánh mắt nhìn thẳng vào giáo viên, hỏi ý kiến /trao đổi với người bên cạnh Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 17
  18. Sử dụng đồng hồ Sử dụng đồng hồ: Giáo viên sử dụng đồng hồ để khống chế thảo luận. Ví dụ giáo viên có thể nói: “Chúng ta còn 6’ nữa. Những người chưa phát biểu sẽ đóng góp ý kiến” hoặc “Chúng ta còn đủ giờ để nghe thêm hai hay ba ý kiến nữa” Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 18
  19. Lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực: Giáo viên có thể sử dụng kỹ thuật diễn giải (với từ ngữ đơn giản dễ hiểu, giáo viên nói lại ý người kia vừa phát biểu) để giúp người phát biểu thấy rằng mình được thấu hiểu và có cơ hội điều chỉnh hay làm sáng tỏ những điểm chưa rõ. Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 19
  20. Kêu gọi phản hồi Kêu gọi phản hồi: giúp mọi người tập trung và khuyến khích người ít nói tham gia. Sau khi ai đó trình bày ý kiến, giáo viên có thể hỏi: “Có ai có ý kiến gì về những gì bạn Hoa vừa nói không?” hoặc“Có ai có câu hỏi gì cho phần trình bày của Hoa không?” Monday, August 9, 2010 G.V BÙI VĂN TIẾN 20
nguon tai.lieu . vn