Xem mẫu

Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ Người thực hiện:ĐỖ THỊ THANH PHƯƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý Có đính kèm:Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnhHiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 1 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Đỗ Thị Thanh Phương 2. Ngày tháng năm sinh:07/06/1985 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 14E, tổ 35, kp 5, phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai. 5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0988610277 6. Fax: E-mail: dophuong1985@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): giảng day môn Vật lý. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận và phương pháp giảng dạy môn Vật lý. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: 5 năm Số năm có kinh nghiệm:5 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 2 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………..1 PHẦNI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................1 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...............................................3 2.Dạy học dựa trên vấn đề (PBL)....................................................................3 2.1. Khái niệm.................................................................................................3 2.2. Mô hình dạy học dựa trên vấn đề (PBL)..................................................4 2.3. Thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề vật lý ở trường phổ thông.............................................................................................6 PHẦN III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP...........................7 3.1.Giai đoạn thiết kế và giao vấn đề..............................................................7 3.2. Tiến trình hướng dẫn HS tham gia giải quyết vấn đề..............................8 3.2.1. Phổ biến yêu cầu, cách thức làm việc, chia nhóm................................8 3.2.2. Kế hoạch hướng dẫn HS giải quyết vấn đề...........................................8 3.3.Kế hoạch chi tiết tiến trình dạy học dựa trên vấn đề.................................10 3.4. Tiến trình dạy học theo PBL chương “Lượng tử ánh sáng” Vật Lý 12...15 PHẦN IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .........................................................36 PHẦN V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG............38 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................40 PHẦN VII.PHỤ LỤC....................................................................................42 3 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt CHĐH CTC GQVĐ GV HĐ HS PBL PPDH QTDH SGK Viết đầy đủ Câu hỏi định hướng Chương trình chuẩn Giải quyết vấn đề Giáo viên Hoạt động Học sinh Problem-based learning Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa 1 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng và Nhà nước đưa ra chiến lược phát triển Việt Nam năm 2009 – 2020 “Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại ”. [28] Tại điều 5 luật giáo dục năm 2005 đã xác định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. [9] Mục tiêu giáo dục môn vật lý ở trường THPT cần cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống con người. Những nội dung chủ yếu bao gồm giải thích các hiện tượng, những ứng dụng khoa học kỹ thuật trong đời sống, kinh tế và sản xuất. Những nội dung này góp phần giúp HS có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh để có thể tiếp tục học lên, đồng thời có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến vật lý trong đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Vì thế, trong quá trình dạy và học môn Vật lý có nhiều cơ hội kết hợp nội dung giảng dạy ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả. Để thực hiện mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chương trình vật lý THPT được thực hiện theo hướng: - Nội dung vật lý gắn với thực tiễn đời sống, xã hội và cộng đồng. - Nội dung vật lý gắn với thực hành, thực nghiệm. - Nội dung vật lý phải có tính thiết thực. 2 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn