Xem mẫu

Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC  . 1. ọ và tên: guyễn Quỳnh Mai 2. gày, tháng, năm sinh 22 4 1984 3. Nam - nữ: ữ 4. Địa chỉ: Ấp Suối tre - xă Suối tre - TX Long Khánh - Đồng ai 5. Điện thoại: 01686322911 6. hức vụ: iáo iên 7. Đơn vị công tác: rường P Dầu iây RÌ ĐỘ ĐÀO ẠO. ọc vị cao nhất: Đ SP ăm nhận bằng: 2007 huyên ngành đào tạo: iáo dục chính trị M O . o Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: iáo dục công dân. Số năm có kinh nghiệm: 07 năm. o Các sáng ki n kinh nghiệm đ có trong 5 năm gần đây: NTH: Nguyễn Quỳnh Mai 1 Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12 MỤC LỤC Trang I. Lí do chọn đề tài. 3 II. ơ sở lí luận và thực tiễn. 3 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 6 IV. ổ chức và thực hiện các giải pháp. 7 V. iệu quả của đề tài. 15 VI. Đề xuất, khuy n nghị và khả năng áp dụng. 16 VII. ài liệu tham khảo. 17 VIII. Phụ lục. 17 NTH: Nguyễn Quỳnh Mai 2 Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12 Tên sáng kiến kinh nghiệm : SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GDCD 12 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn D D ở bậc trung học phổ thông phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục: "Giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân..." (Điều 23 - Luật iáo dục năm 2005). Để thực hiện được điều đó, các môn học, hoạt động giáo dục trong nhà trường đều có ý nghĩa, vai trò nhất định. rong đó, môn iáo dục công dân có vai trò quan trọng và trực ti p trong việc giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công dân, phát triển tâm lực và nhân cách con người toàn diện, giúp học sinh có sự thống nhất cao giữa ý thức và hành vi. Đặc biệt, chương trình iáo dục công dân lớp 12 đ đề cập đ n một chủ đề lớn: "Công dân với pháp luật", đó là bản chất và vai trò của pháp luật trong đời sống x hội. Mặt khác, qua môn học học sinh hiểu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình, có niềm tin vào các chuẩn mực, có ý thức tuân thủ luật pháp và có khả năng thực hiện đúng những quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong thực t dạy và học cho thấy, vai trò môn Giáo dục công dân từ trước chưa được nhìn nhận một cách đúng đắn , đặc biệt là iáo dục công dân lớp 12. Ở năm học cuối cấp, học sinh chịu nhiều áp lực bởi chương trình học nặng hơn cũng như lo lắng nhiều cho việc thực hiện ước mơ, hoài b o bằng của mình. Môn Giáo dục công dân thường bị các em xem nhẹ, Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, tôi đ tìm tòi, nghiên cứu và sử dụng các câu chuyện pháp luật có thật trong đời sống hàng ngày vào từng bài sao cho phù hợp nhằm gây sự hứng thú cho học sinh; góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy - học môn iáo dục công dân lớp 12. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1/ Cở sở lý luận âng cao hứng thú học môn iáo dục công dân nói chung và iáo dục công dân 12 nói riêng là một vấn đề được các cấp quản lí, các giáo viên làm trong công tác giảng dạy môn iáo dục công dân quan tâm. hưng đ n nay chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề "Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục công dân lớp 12". Tuy nhiên, theo sự tìm hiểu và tham khảo, tôi thấy có một số công trình liên quan đ n vấn đề này: NTH: Nguyễn Quỳnh Mai 3 Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12 - Sáng ki n kinh nghiệm "Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12" - guyễn hị ồng (trường P hanh hê - Đà ẵng). - Sáng ki n kinh nghiệm "Nâng cao ý thức và thích học môn Giáo dục công dân" - rần gọc uấn. - "Tình huống Giáo dục công dân 12", chủ biên rần ăn hắng, XB iáo dục, năm 2008. a) Quan niệm về câu chuyện pháp luật âu chuyện pháp luật là những câu chuyện phản ánh những sự việc, những hành động, việc làm có thật diễn ra trong thực tiễn cuộc sống x hội hàng ngày của con người, được thể hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng. b) Vai trò của câu chuyện pháp luật âu chuyện pháp luật góp phần hình thành cho học sinh những phương pháp học tập tích cực, năng động, sáng tạo, tạo cho học sinh hiểu sâu và nhớ lâu ki n thức pháp luật. Bằng những câu chuyện có thật, học sinh sẽ hứng thú tìm tòi các tình ti t và tìm cách giải quy t, phù hợp với thực tiễn. ì tính thực tiễn của câu chuyện pháp luật rất cao, nên sẽ giúp học sinh có kinh nghiệm, thái độ ứng xử trong cuộc sống một cách hợp lý nhất. Sử dụng những câu chuyện pháp luật ngắn gọn, hấp dẫn sẽ là phương pháp hiệu quả để tạo được ở các em học sinh những ấn tượng mạnh mẽ, những cảm xúc sâu sắc và sự hứng thú trong học tập. ới kinh nghiệm giảng dạy còn ít, tôi xin được đưa ra một biện pháp trong việc nâng cao hứng thú cho học sinh bằng cách sử dụng các câu chuyện pháp luật. 2/ Cơ sở thực tiễn iện nay, ở trường rung học phổ thông môn iáo dục công dân lớp 12 do tính đặc thù của môn thuộc khoa học x hội; bên cạnh đó, ki n thức môn học liên quan đ n pháp luật cho nên rất khó, do đó, học sinh không hứng thú học. rong thời gian tôi giảng dạy, tôi thấy tình trạng học sinh không học bài cũ, không xem bài mới còn phổ bi n. ừ việc không thích học môn iáo dục công dân lớp 12 cho nên học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức pháp luật kém, thi u niềm tin trong cuộc sống, không có tính tự chủ, dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. hực trạng trên do nhiều nguyên nhân, như: Đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho môn học; giáo viên chỉ khai thác những câu chuyện có sẵn ở sách giáo khoa. Đặc biệt, do tâm lý chung của mọi người, trong đó cha mẹ học sinh cho rằng đây là môn học phụ, vì vậy cũng không quan tâm nhiều và chưa chú ý động viên con em tích cực học tập. NTH: Nguyễn Quỳnh Mai 4 Sử dụng câu chuyện pháp luật nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 12 ừ những lí do trên mà trong giờ học iáo dục công dân lớp 12 chưa gây hứng thú cho học sinh. ì vậy, trong giảng dạy iáo dục công dân lớp 12, tôi đ sử dụng các câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh. Sử dụng các câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh là đề tài thay th một phần phần giải pháp đ có nhưng chưa mang lại k t quả tốt. rước khi áp dụng đề tài nhìn chung tình hình nhận thức của ọc sinh các lớp 12 mà tôi được phân công giảng dạy năm học 2014-2015: Lớp 12 3, 12 10, 12 11, 12A12 - rường P Dầu iây như sau: rước khi áp dụng đề tài tôi đ thăm dò 4 lớp 12 (12 3, 12 10, 12 11 và 12 12) trường P Dầu iây k t quả nhận thức của các lớp như sau: * Khi chưa sử dụng câu chuyện pháp luật vào dạy học Giáo dục công dân lớp 12 L S Số S ớp ĩ số hứng thú với môn học Số S có thái độ bình thường với môn học Số S không hứng thú với môn học 1 3 12% 27.8% 60,2% 2A3 5 1 3 8,4% 28.5% 63.1% 2A10 9 1 3 3,7% 23% 73,3% 2A11 7 1 3 6,9% 25,4% 67,7% 2A12 7 III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1/ Mục đích nghiên cứ.u Đánh giá được thực trạng việc học tập môn iáo dục công dân 12 của học sinh ở trường rung học phổ thông. hông qua đó, nâng cao ý thức và sự thích thú học môn iáo dục công dân lớp 12 bằng việc sưu tầm, chọn lọc các câu chuyện pháp luật phù hợp với nội dung từng bài. 2/ Nhiệm vụ nghiên cứu. Sưu tầm, chọn lọc những câu chuyện pháp luật, đồng thời nghiên cứu nội dung chương trình iáo dục công dân lớp 12 và việc học tập của học sinh đối với NTH: Nguyễn Quỳnh Mai 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn