Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Mã số: .................................... (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ CỦA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI VÀ THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW. TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI VÀ THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW. Người thực hiện: VÕ TÁ TẤN Lĩnh vực nghiên cứu: VÕ TÁ TẤN Lĩnh vực nghiên cứu:  - - Phương pháp dạy học bộ môn:   - P- Lĩnh vực khác: ....................................................... nôn)  - Lĩnh vực khác: Công tác XD Đảng trong trường học  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: 0 MỤC LỤC Sơ lược lý lịch khoa học:..................................................................Trang 02 PHẦN I: ThựctrạnggiáodụcvàđịnhhướngđổimớitheoNQ29-Q/TW:..Trang 03 I. Tình hình nguyên nhân:...................................................................Trang 04 II. Định hướng đổi mới theo NQ 29/NQ/TW: .................................... Trang 05 1. Quan điểm chỉ đạo: ..................................................................Trang 05 2. Mục tiêu: ..................................................................................Trang 06 3. Nhiệm vụ, Giải pháp:................................................................Trang 06 PHẦN II: Những giải pháp nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi bộ của các trường THPT ở Biên Hoà, Đồng Nai trong giai đoạn mới:................................................................................................ Trang 08 1. Tầm quan trọng đặc biệt của sinh hoạt chi bộ ở cơ sở................... Trang 08 2. Tính chất và nguyên tắc trong sinh hoạt chi bộ:............................. Trang 10 3. Phương hướng và nội dung cải tiến, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong các trường THPT ở Biên Hòa, Đồng Nai...........................Trang 15 PHẦN III: Một số giải pháp xây dựng Đảng trong tình hình mới và kiến nghị:.................................................................................................Trang 24 PHẦN IV: Kết quả đạt được:...................................................................Trang 26 Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: VÕ TÁ TẤN 2. Ngày tháng năm sinh: 10/07/1959 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ: 385/54, Kp.7, P. Hố Nai, TP. Biên Hoà, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0933.618 588 - (CQ): 061.3882 001 6. Fax: 061.3998877 E-mail: c3.lehongphong@dongnai.edu.vn 7. Chức vụ: Bí thư Chi bộ - Hiệu Trưởng 8. Nhiệm vụ được giao: Quản lý hoạt động nhà trường. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong, TP. Biên Hoà II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1981 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Lịch sử - Cử nhân Quản lý Đảng Nhà nước chính quyền. III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy và quản lý. Số năm có kinh nghiệm: 33 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + “Công tác quản lý dạy thêm học thêm” năm học: 2011 – 2012 + “Công tác quản lý dạy Đại học hai buổi” năm học: 2012 – 2013 + “Xây dựng, tổ chức thực hiện đổi mới, nâng cao hiệu qủa công tác kiểm tra nội bộ trường học” năm học: 2013 – 2014. Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ CỦA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI VÀ THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW. (Ngày 04 tháng 11 năm 2013) PHẦN I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI THEO NGHỊ QUYẾT 29- NQ/TW I .Tình hình và nguyên nhân Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cụ thể là: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hoá. Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợp lý. Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của toàn xã hội. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định. Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010. Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng giới trong giáo dục và đào tạo. Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học của dân tộc; sự quan tâm chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận tuỵ Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: 3 của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với những thành tựu phát triển kinh tề- xã hội của đất nước. Tuy nhiên chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Những hạn chế yếu kém trên do các nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc thể chế hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm” giáo dục là quốc sách hàng đầu” còn chậm và lúng túng. Việc xây dựng,tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục- đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội. - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình thức, hư danh chạy theo bằng cấp…chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn. Tư duy bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo. - Việc phân định giũa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa rõ ràng. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn