Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT
Mã số:…………………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÝ HIỆU NGÔN NGỮ
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH
Lĩnh vực nghiện cứu:
- Quản lý giáo dục:…………. □
- Phương pháp dạy học bộ môn: Ký hiệu ngôn
ngữ.
- Lĩnh vực khác: ………..□
Có đính kèm:

□ Mô hình

□ Phần mềm

□ Phim ảnh

□ Hiện vật khác

Năm học 2011 - 2012
1

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH
Ngày, tháng, năm sinh : 01- 10- 1977
Nam, nữ: Nữ
Địa chỉ: A 1/038 Lạc Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai.
Điện thoại: CQ: 0613954171
ĐTDĐ: 0919307387
Fax:
Email: ngoctrinh77@gmail.com
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn khối 3,4,5- CPTTT
Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ Khuyết tật Đồng Nai
Khu phố 3- Tân Bản – Bửu Hòa
Biên Hòa- Đồng Nai

II.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình độ chuyên nhôn cao nhất: Đại học Sư phạm
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục Tiểu học.
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy trẻ khiếm thính
- Số năm có kinh nghiệm: 13 năm.
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Sử dụng giao tiếp tổng hợp trong giảng dạy trẻ Khiếm thính.
+ Nâng cao hoạt động tổ chuyên môn Tiểu học.
+ Một số biện pháp rèn đọc chữ Braile cho trẻ Khiếm thị.

2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Tru t
Nu D tr K u t t t

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KÍ HIỆU NGÔN NGỮ
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trẻ Khiếm thính là một trong những đối tượng khó khăn nhất trong giáo dục
đặc biệt. Do khiếm khuyết về thính giác, trẻ rất khó khăn trong giao tiếp với mọi
người xung quanh và phát triển nhận thức của bản thân. Nếu để trẻ có thể giao tiếp
bằng ngôn ngữ nói thì việc thiết yếu hàng đầu là phải cung cấp cho trẻ máy trợ
thính phù hợp, trẻ được can thiệp sớm từ nhỏ, có môi trường học tập và luyện nghe
nói tốt. Thế nhưng không phải gia đình nào có trẻ khiếm thính cũng mua được máy
trợ thính tốt và tạo điều kiện cho con nghe nói tốt được.
Hơn 90 các em Khiếm thính đang theo học tại Trung tâm Nuôi dạy Trẻ
Khuyết tật Đồng Nai là những em được sinh ra bởi cha m bình thường nên ngôn
ngữ kí hiệu không phải là ngôn ngữ m đẻ của các bậc phụ huynh, do không có
kinh nghiệm nên cha m rất l ng t ng khi nuôi dạy con cái khiếm thính và phần
lớn là không hiểu con cái mình muốn gì có suy nghĩ như thế nào Một số ít còn
lại được sinh ra bởi cha m điếc câm thì ngôn ngữ kí hiệu là tiếng m đẻ của họ.
Khi đến trường phần lớn các em học sinh khiếm thính dùng ngôn ngữ kí hiệu để sử
dụng trong giao tiếp hàng ngày l c này thì ngôn ngữ kí hiệu được coi là tiếng m
đẻ của học sinh khiếm thính. Một trong các môn đặc thù đang được giảng dạy tại
Trung tâm là môn Kí hiệu ngôn ngữ với mục tiêu phát triển vốn kí hiệu ngôn ngữ,
giúp học sinh khiếm thính có phương tiện để trao đổi thông tin trong quá trình học
tập và giao tiếp. Việc hình thành, phát triển kĩ năng sử dụng kí hiệu ngôn ngữ cho
học sinh khiếm thính góp phần xây dựng hệ thống kí hiệu của người Điếc Việt
Nam ngày càng phong ph và hoàn thiện hơn, đó cũng là một trong những mục
tiêu trong kế hoạch phát triển giáo dục đặc biệt của Trung tâm đã xây dựng và
hướng tới trong nhiều năm qua.
Việc dạy kí hiệu ngôn ngữ làm sao cho học sinh khiếm thính tiếp thu được
kí hiệu, cấu tr c ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và cách ứng dụng ngôn ngữ kí
hiệu vào cuộc sống là vấn đề hiện nay của Trung tâm Nuôi dạy Trẻ Khuyết tật nói
riêng và các cơ sở chuyên biệt nói chung đang gặp phải những khó khăn nhất định.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Kí hiệu ngôn ngữ của bản thân, tôi xin được
trao đổi cùng các đồng nghiệp về Một số biện pháp dạy kí hiệu ngôn ngữ cho học
sinh Khiếm thính với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học về bộ môn kí hiệu
ngôn ngữ nhằm gi p giáo viên và học sinh thực hiện kí hiệu ngôn ngữ tốt hơn.
II.
1. C s

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
u

3

Kí hiệu ngôn ngữ là quy ước về ý nghĩa của sự vật, sự việc… thông qua bàn
tay. Sử dụng thị giác để hiểu nội dung giao tiếp. Đây là hình thức giao tiếp thuận
lợi và hiệu quả nhất đối với người khiếm thính.
Quy t c biểu đạt kí hiệu
- Sử dụng cả hai tay và ngón tay.
- Hướng của bàn tay về phía trước.
- Chuyển động của tay phía trước bụng, trong khoảng không gian quy định.
- Tay, ngón tay chuyển động theo các hướng : lên, xuống, trong, ngoài, tròn
theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại….
Hiện nay hầu hết những người khiếm thính ở Việt Nam nói chung và ở
Đồng Nai nói riêng đều sử dụng ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp với nhau. Chỉ có
một ít người khiếm thính sử dụng ngôn ngữ nói, lí do là số người khiếm thính này
bị điếc nh có khả năng sử dụng lời nói hoặc không có dịp tiếp x c với những
người điếc khác.
Ngôn ngữ kí hiệu được cộng đồng người điếc sử dụng rộng rãi. Đây là thứ
ngôn ngữ sử dụng hình dạng của bàn tay, chuyển động của cơ thể, cử chỉ điệu bộ
và sự thể hiện trên khuôn mặt để trao đổi với nhau, nói lên những suy nghĩ, nhu
cầu và cảm x c. Cũng như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ kí hiệu là một ngôn ngữ thực
sự hay còn gọi là tiếng m đẻ của người điếc, có ngữ pháp riêng và cấu tr c riêng
giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ kí hiệu tuy cả hai đều quy về Tiếng Việt chung
nhưng lại có sự khác biệt nhau rất rõ rệt về trật tự từ của câu.
Ví dụ: Ngôn ngữ nói: Tôi ăn hai quả táo
Ngôn ngữ kí hiệu: Tôi/ quả táo/ ăn/ hai
Từ vựng: Như tất cả các ngôn ngữ thông thường, để học tốt kí hiệu ngôn
ngữ trước tiên phải học và nhớ các từ, ở Trẻ khiếm thính học từ vựng ngôn ngữ kí
hiệu d dàng hơn nếu trẻ được nhìn thấy trực tiếp. Do vậy cần r n thêm cho trẻ các
kĩ năng phát huy trí tưởng tượng, kết hợp tay, thân thể, n t mặt và kh u hình vừa
làm kí hiệu vừa nói . Nhờ có thực hành nên trẻ có thể học và sử dụng ngôn ngữ kí
hiệu không mấy khó khăn.
Nếu những trẻ nghe được bình thường có thể dùng ngôn ngữ lời nói để trao
đổi với người nghe bình thường khác thì nhũng trẻ sử dụng ngôn ngữ kí hiệu cũng
có thể giao tiếp với bất kỳ ai nếu người đó cũng biết ngôn ngữ ký hiệu đó một cách
hoàn chỉnh. Không giống ngôn ngữ nói, đối với trẻ Khiếm thính Việt Nam biết
ngôn ngữ kí hiệu thành thạo có thể giao tiếp được với trẻ Khiếm thính biết kí hiệu
đến từ nước khác d dàng hơn là đối với trẻ nghe bình thường đến từ hai nước này
khi giao tiếp bằng lời nói với nhau.
2. Nộ du

, b ệ p áp t ực

ệ các

ả p áp

Để có thể thực hiện các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng khi dạy phân môn kí
hiệu ngôn ngữ cho học sinh khiếm thính, tôi có những biện pháp sau:
2.1

m
sinh.

n n

n

h

n

nh m

đ

n đ

n h

Do không có chương trình, sách giáo khoa cụ thể nên để gi p học sinh
khiếm thính r n luyện kĩ năng học và sử dụng kí hiệu ngôn ngữ, trước tiên chính
4

giáo viên phải xác định và n m rõ mục tiêu chính của bài học theo chủ đề là gì?
Mức độ tiếp thu của từng em như thế nào Chính chủ đề là điểm tựa để học sinh
n m được các kí hiệu có liên quan với nhau, không đi quá xa chủ đề. Xác định
từng đối tượng học sinh để lập kế hoạch bài giảng cho phù hợp.
2.2

n

n

nh ho

ph

n ph p

h nh h

h

h

Với mục tiêu hình thành và phát triển vốn kí hiệu, r n kĩ năng giao tiếp bằng
kí hiệu ngôn ngữ cho trẻ Khiếm thính giáo viên cần vận dụng các phương pháp
phát huy tính tích cực chủ động của học sinh; ch ý hơn về thực hành giao tiếp, lặp
lại, đóng vai, tận dụng những tình huống cụ thể đang xảy ra để dạy trẻ sử dụng kí
hiệu kết hợp với chữ viết và tiếng nói… đồng thời biết phối hợp linh hoạt các
phương pháp dạy học khác. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy trong một tiết
học: làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, làm việc chung cả lớp.
Ví dụ: dạy trẻ kí hiệu con m o cần sử dụng bằng kí hiệu, bằng ngôn ngữ
nói, bằng chữ viết và tranh ảnh hay vật thật.
Giáo viên n m b t thực tế về khả năng phát triển kí hiệu của từng em để đưa
ra những phương pháp và hình thức hỗ trợ kịp thời. Bởi trong môt lớp có thể có
nhiều trình độ khác nhau về kí hiệu ngôn ngữ.
Cũng như các môn học khác, khi dạy môn kí hiệu ngôn ngữ việc chu n bị
tranh ảnh, đồ dùng dạy học để cho tiết dạy sinh động hứng th cũng không k m
phần quan trọng. Ngoài ra giáo viên cũng có thể sử dụng powerpoint để gi p cho
bài dạy của mình có hiệu quả hơn. Chu n bị hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp cho
từng đối tượng. Các em khá giỏi nêu các câu hỏi tổng quát, đối với các em yếu nên
chẻ nhỏ câu hỏi.
Ví dụ: Chủ đề thiên nhiên
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh liên quan đến các hiện tượng
thiên nhiên mưa, n ng, gió, bão…
- Học sinh nêu các hiện tượng trên bằng các kí hiệu tự phát.
- Giáo viên cung cấp Kí hiệu ngôn ngữ thống nhất chung, giải nghĩa từ cho
trẻ hiểu sau đó giáo viên cho học sinh lặp lại cá nhân, nhóm, cả lớp về kí hiệu vừa
học.
- Giáo viên nêu gợi ý để học sinh cùng thảo luận về các hiện tượng trên.
- Thông qua hoạt động trò chơi học sinh được kh c sâu thêm kí hiệu
Trời n ng - Làm động tác trời n ng - Đội mũ
Trời mưa - Làm động tác mưa - che dù

…..
5

nguon tai.lieu . vn