Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT XUÂN THỌ

số:…………………
(Do HĐKH SỞ GDĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN
THỨC, RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM”.

Ngƣời thực hiện: Đặng Ngọc Hà
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lí giáo dục: :

Phƣơng pháp dạy học bộ môn::
Phƣơng pháp giáo dục: :

Lĩnh vực khác:................................:




Có đính kèm

□ Mô hình

□ Phần mềm

□ Phim ảnh

Năm học : 2011-2012.

□ Hiện vật khác.

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
NAM.
Trƣờng THPT Xuân Thọ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Xuân Thọ, ngày

tháng

năm

2012.

PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011-2012.
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
"HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN
THỨC, RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT
NAM”.
Họ và tên tác giả: Đặng Ngọc Hà.
Chức vụ: giáo viên Địa lí.
Đơn vị: Trƣờng THPT Xuân Thọ
Lĩnh vực nghiên cứu:
-Quản lí giáo dục: :

- Phƣơng pháp dạy học bộ môn:

-Phƣơng pháp giáo dục: 
- Lĩnh vực khác:................................ 
Sáng kiến kinh nghiệm đã đƣợc triển khai: Tại đơn vị 
Trong ngành 
1.Tính mới:
-Có giải pháp hoàn toàn mới.
-Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có.
2.Hiệu quả:
-Hoàn toàn mới và triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao.
-Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành
có hiệu quả cao.
-Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao.
-Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu
quả.
3.Khả năng áp dụng:
-Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách:
Tốt 
Khá 
Đạt 
-Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn dễ thực hiện và dễ đi vào
cuộc sống:
Tốt 
Khá 
Đạt 
-Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong
phạm vi rộng.
Tốt 
Khá 
Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

SƠ LƢỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1.Họ và tên: Đặng Ngọc Hà
2.Sinh ngày: 10/07/1983.
3.Giới tính: Nữ
4.Địa chỉ: Thọ Bình –Xuân Thọ-Xuân Lộc-Đồng Nai
5.Điện thoại: 0165.3536391 (DĐ)/0613.731769 (CQ)
6.Fax:
E-mail:
7.Chức vụ: giáo viên.
8.Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Xuân Thọ.
II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
-Trình độ chuyên môn: Cử nhân.
-Năm nhận bằng: 2006
-Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa lí.
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
-Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa Lí.
-Số năm có kinh nghiệm: 5 năm.
-Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong thời gian gần đây:
Sử dụng văn học trong dạy học Địa lí.

Lời giới thiệu
Địa lí là môn học cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần
thiết về trái đất và những hoạt động của con ngƣời trên bình diện quốc gia và quốc tế,
làm cơ sở cho việc hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục tình cảm tƣ tƣởng
đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp
với môi trƣờng tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nƣớc và xu thế của thời
đại.
Môn Địa lí có nhiều khả năng bồi dƣỡng cho học sinh năng lực tƣ duy ( tƣ duy
kinh tế, tƣ duy sinh thái, tƣ duy phê phán,…); trí tƣởng tƣợng và óc thẩm mĩ ; rèn
luyện cho học sinh một số kĩ năng có ích trong đời sống và sản xuất. Cùng với các
môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dƣỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng
ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, con ngƣời, yêu quê hƣơng, đất nƣớc.
Vì vậy, Địa lí học là môn không thể thiếu trong nhà trƣờng phổ thông. Tuy
nhiên, việc học Địa lí nhƣ thế nào thì mới phát huy hết tiềm năng của môn học cũng
nhƣ phát huy đƣợc tối đa năng lực của học sinh lại là một vấn đề cần bàn rất nhiều.
Gần 6 năm đi dạy, nếu nói đã có nhiều kinh nghiệm thì không phải, tuy nhiên
đó cũng là một khoảng thời gian tƣơng đối để tôi có thể đúc rút đƣợc một số kinh
nghiệm thực tế cho bản thân. Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp tôi mạnh dạn đề xuất
một phƣơng pháp mà theo tôi sẽ tạo động lực hơn cho học sinh khi học Địa lí, nhất là
đối với học sinh lớp 12. Đó là phƣơng pháp “Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng,
khai thác kiến thức, rèn luyện các kĩ năng Địa Lí từ Atlat Địa lí Việt Nam”.
Trong bài viết tôi có tham khảo một số thông tin từ các nguồn sách, báo
chí…mà chƣa đƣợc sự cho phép của tác giả, tôi thành thật xin lỗi.Trong quá trình làm
sẽ có nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý nhiệt tình từ quý thầy, cô trong tổ bộ môn
cũng nhƣ quý thầy cô đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn.

TÊN ĐỀ TÀI: HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12
SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN THỨC, RÈN
LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Học sinh lớp 12 thi TNTHPT luôn luôn bị áp lực lớn, vì đó là kết quả của 12
năm học tập và rèn luyện. Nếu không đạt thì rất buồn và chán nản…Đặc biệt hơn khi
kì thi tốt nghiệp đến gần với nhiều môn thi học bài, điều này lại càng gây áp lực nhiều
hơn với các em nhất là khi biết thi môn Sử, Địa.Bản thân tôi là một giáo viên môn
Địa, trong quá trình dạy thấy HS luôn thấy áp lực đối với môn học của mình, vì sợ
học bài nhiều, số liệu nhiều… Những áp lực đó của HS luôn làm tôi trăn trở,suy nghĩ
rất nhiều và tôi mạnh dạn đƣa ra một suy nghĩ mà theo tôi nó không mới nhƣng cũng
không hề cũ (nếu chúng ta chƣa sử dụng nó nhiều), đó là phƣơng pháp: “Hƣớng dẫn
học sinh lớp 12 sử dụng, khai thác kiến thức, rèn luyện các kĩ năng Địa Lí từ Atlat
Địa lí Việt Nam”. Bản thân tôi thấy Atlat Địa lí Việt Nam là một cuốn hình ảnh biết
nói, trong đó chứa đựng rất nhiều kiến thức và kĩ năng. Có thể nói Atlat Địa lí Việt
Nam là một cuốn sách giáo khoa viết bằng hình ảnh minh họa. Tuy nhiên không phải
giáo viên hay học sinh nào cũng đều biết đến điều này, nhất là đối với giáo viên chƣa
có kinh nghiệm trong dạy Địa lí 12.Bởi chính bản thân tôi là một ví dụ, năm nay là
năm thứ 3 tôi dạy Địa lí 12 nhƣng khi dạy năm đầu tiên do chƣa có kinh nghiệm nên
tôi chỉ cho học sinh sử dụng Atlat một cách máy móc, sơ sài và thậm chí tôi thấy một
số giáo viên có kinh nghiệm cũng vậy.Chính vì vậy, sau 2 năm giảng dạy Địa lí 12 tôi
mới có knh nghiệm và nhận thấy rất nhiều kiến thức, rất nhiều điều hay từ Atlat Địa lí
Việt Nam.
Hòa cùng không khí cả nƣớc thi đua thực hiện chỉ thị “hai không”của Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Tôi cũng mạnh dạn đƣa ra một
sáng kiến nhỏ của mình về phƣơng pháp làm giờ học bớt căng thẳng và áp lực, đó là
phƣơng pháp : “Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng, khai thác kiến thức, rèn luyện
các kĩ năng Địa Lí từ Atlat Địa lí Việt Nam”
Theo tôi, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy không có nghĩa là chúng ta phải thay
đổi phƣơng pháp cũ và sử dụng phƣơng pháp mới. Mà ta phải hiểu rõ đƣợc phƣơng
pháp cũ là nhƣ thế nào và phƣơng pháp mới là nhƣ thế nào? Và từ đó sử dụng cho
thích hợp trong từng tiết học, môn học cụ thể. Sau đây tôi xin trích sơ qua 2 phƣơng
pháp cũ và mới theo quan niệm của các nhà giáo dục nhƣ sau:
-Phƣơng pháp cũ theo quan điểm của các nhà giáo dục là lấy thầy làm trung
tâm, thầy đóng vai trò chủ đạo trong quá trình học, đƣợc gọi là phƣơng pháp truyền
thống(phƣơng pháp thầy đọc-trò chép).

nguon tai.lieu . vn