Xem mẫu

QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH,
SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI TẠI VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ

Hà Nội, tháng 9, 2015

Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính & chuyển giới tại Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị

2

Báo cáo viết cho UNDP Việt Nam
Nhóm Nghiên cứu gồm các luật sư, thành viên của Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng
sự:


Luật sư Nguyễn Hưng Quang – Trưởng Nhóm Nghiên cứu



Luật sư Nguyễn Tiến Lập – Cố vấn



Luật sư Nguyễn Thùy Dương – Thành viên



Luật sư Nguyễn Ngọc Hà – Thành viên



Luật sư Trần Ngọc Khánh Linh – Thành viên



Luật sư Đỗ Hoàng Phúc – Thành viên



Nghiên cứu viên Nhâm Thị Thanh Huyền – Thành viên



Nghiên cứu viên Phạm Thị Thanh Luyến – Thành viên

Trích dẫn: UNDP-USAID Vietnam 2014. Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính
và chuyển giới tại Việt Nam - Thực trạng và Khuyến nghị.
Các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phải đại diện
cho Liên Hợp Quốc, trong đó có UNDP hoặc bất kỳ thành viên nào của Liên Hợp Quốc.
Phụ trách dự án: Lê Nam Hương, Liễu Anh Vũ, UNDP Việt Nam.
Thiết kế trang bìa: Phan Hương Giang, UNDP Việt Nam.Thiết kế hình họa của ICS.
CẢNH BÁO SỬ DỤNG
Quan điểm trong ấn phẩm này là của tác giả và không nhất thiết đại diện cho Liên Hợp
Quốc, bao gồm cả UNDP hay cơ quan, quỹ hoặc chương trình nào khác của Liên Hợp
Quốc.
Quan điểm của tác giả thể hiện trong ấn phẩm này không nhất thiết thể hiện quan điểm của
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kì hay Chính phủ Hoa Kì.

Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính & chuyển giới tại Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị

3

LỜI NÓI ĐẦU
Nghiên cứu “Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT)
tại Việt Nam – Thực trạng và Khuyến nghị” được thực hiện với sự hỗ trợ của Chương trình
Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) và Cơ quan Phát triển Hoa Kì (USAID). Nghiên
cứu được tiến hành từ tháng 3 tới tháng 8 năm 2014, cùng trong thời gian nàyQuốc hội khóa
XIII kỳ họp thứ 7 đã thảo luận và thông qua Luật Hôn nhân và Gia đìnhsửa đổi. Vận động cho
việc ghi nhận quyền kết hôn và các quyền liên quan của người đồng tính, song tính và chuyển
giới (LGBT) tại Việt Nam phù hợp với các quy định về quyền con người theocác điều ước
quốc tế là một trong nhưng nội dung chính được trao đổi và thảo luận rộng rãi trong tiến trình
này.
Nhóm Nghiên cứu chân thành cảm ơn UNDP, USAID, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng
khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA), các chuyên gia đến từ các
cơ quan lập pháp, hành pháp, các cơ sở đào tạo luật, các tổ chức xã hội trong nước và quốc
tế, các cơ sở hành nghề luật và các phóng viên tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần
Thơ đã nhiệt tình hỗ trợ công tác nghiên cứu và có những nhận xét quý báu đối với Báo cáo
này.
Đặc biệt, Nhóm Nghiên cứu cảm ơn cộng đồng LGBT tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
Cần Thơ đã nhiệt tình hỗ trợ Nhóm Nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện khảo sát. Những
chia sẻ chân thành từ các thành viên của cộng đồng LGBT đã giúp Nhóm Nghiên cứu có được
cái nhìn sâu sắc về những khó khăn và mong muốn của cộng đồng LGBT tại Việt Nam liên
quan tới vấn đề nuôi con nuôi.

Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính & chuyển giới tại Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị

4

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................ 5
BẢNGGIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.................................................................................. 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................................8
1.1 Bối cảnh và lý do nghiên cứu ................................................................................................................. 8
1.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................................... 10

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁP LUẬT ..........................................................13
2.1 Khái quát về các điều ước quốc tế về xu hướng tính dục, bản dạng giớivà quyền trẻ em nhìn từ góc độ
bảo vệ quyền trong lĩnh vực hôn nhân gia đình và nuôi con nuôi .............................................................. 13
2.1.1Xu hướng tính dục và bản dạng giới trong các điều ước quốc tế ...................................................................... 13
2.1.2 Quyền của trẻ em trong các điều ước quốc tế ................................................................................................. 16

2.2 Khái quát các quy định pháp luật Việt Nam vềxu hướng tính dục, bản dạng giớivà quyền trẻ em nhìn
từ góc độ bảo vệ quyền trong lĩnh vực hôn nhân gia đình và nuôi con nuôi .............................................. 18
2.2. Xu hướng tính dục và bản dạng giớitrong hệ thống pháp luật Việt Nam ........................................................... 18
2.2.2 Quyền của trẻ em trong hệ thống pháp luật Việt Nam .................................................................................... 20

CHƯƠNG 3: MONG MUỐN VỀ CON CÁI ..............................................................................24
3.1. Nhu cầu chung sống, nuôi con và nhận nuôi con nuôi ........................................................................ 24
3.1.1 Nhu cầu chung sống và kết hôn........................................................................................................................ 24
3.1.2 Nhu cầu có con và nhận nuôi con nuôi............................................................................................................. 24
3.1.3 Mức độ chủ động tìm hiểu về việc nuôi con nuôi ............................................................................................ 26

3.2. Thực tế chung sống, nuôi con và nhận nuôi con nuôi ......................................................................... 30
3.2.1 Tình trạng hôn nhân và gia đình ....................................................................................................................... 30
3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chung sống, nuôi con và các yếu tố tác động........................... 31

3.3. Nguyện vọng và đề xuất của người đồng tính, song tính và chuyển giới và người thân ..................... 44
3.3.1 Đề xuất sửa đổi quy định pháp luật liên quan tới chung sống, nuôi con và nhận nuôi con nuôi ..................... 44
3.3.2 Xu hướng hành động ........................................................................................................................................ 46

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................48
4.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 48
4.2. KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................................................... 49
4.2.1 Khuyến nghị sửa đổi Bộ luật Dân sự................................................................................................................. 49
4.2.2.Khuyến nghị sửa đổi Luật Nuôi con nuôi .......................................................................................................... 50
4.2.3. Khuyến nghị sửa đổi Luật Bình đẳng giới ........................................................................................................ 51
4.2.4. Khuyến nghị sửa đổi Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em .................................................................... 52
4.2.5. Khuyến nghị sửa đổi Luật Hộ tịch .................................................................................................................... 52

Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính, song tính & chuyển giới tại Việt Nam – Thực trạng và khuyến nghị

5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bộ Luật Dân sự

Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005

“Come-out”

Tự bộc lộ (cho người khác biết) về xu hướng tính dục và bản dạng giới của
mình

CSAGA

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị
thành niên

ICCPR

Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị năm 1966

ICESRC

Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa năm 1966

ICS

Trung tâm Kết nối và chia sẻ thông tin

iSEE

Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường

LGBT

Viết tắt của từ “Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender”, có nghĩa là đồng tính nữ,
đồng tính nam, song tính và chuyển giới

Luật BĐG

Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 29 tháng 11 năm2006.

Luật BVCSGDTE

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 của Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 15 tháng 6 năm
2004

Luật Hôn nhân và Gia đình

Luật Hôn nhân và Gia đình số 52/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014
Luật Nuôi con nuôi

Luật Nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2014

NGO

Tổ chức phi chính phủ

Tp.

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

UDHR

Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948

UNDP

Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc

USAID

Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ

nguon tai.lieu . vn