Xem mẫu

  1. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TÀI DOANH NGHIỆP DOANH TS. ĐỖ QUANG TRỊ 1 09/28/11  
  2. NỘI DUNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2. LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TRONG KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3. CHI PHÍ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN 4. ĐẦU TƯ DÀI HẠN 5. TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN DOANH NGHIỆP VÀ QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 6. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 7. SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 8. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 09/28/11 2
  3. MỤC TIÊU MÔN HỌC NGHIÊN CỨU VỀ CÁC QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Quyết định đầu tư a. Ngắn hạn b. Dài hạn 2. Quyết định nguồn tài trợ a. Nợ vay b. Nguồn vốn chủ sở hữu 3. Quyết định phân phối lợi nhuận  09/28/11 3
  4. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 1. Nguyên lý kế toán: 4 tr.hợp thay đổi của  Bảng cân đối kế toán 2. Kế toán doanh nghiệp: Báo cáo tài chính 3. Nhập môn tài chính tiền tệ: Sự dịch  chuyển dòng vốn 4. Tài chính doanh nghiệp: Thời giá của tiền;  Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp;  Quản trị tài sản doanh nghiệp 09/28/11 4
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Bùi Hữu Phước, Tài chính doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, 2007 2. TS. Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb Thống kê, 2009 3. TS. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nxb Thống kê, 2009 4. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nxb Thống kê, 2003 5. Eugene F. Brigham and Joel F. Houston, Quản trị tài chính, Bản dịch, Khoa Kinh tế-ĐH quốc gia TP.HCM 09/28/11 5
  6. ĐIỂM THI 1. Điểm quá trình: 40% ­ Điểm theo nhóm: 20% Lập một dự án đầu tư. Nộp vào buối thứ 14 ­ Điểm kiểm tra: 20% Thời gian làm bài: 45 phút Đề mở: Từ chương 1 đến hết chương 3 2. Điểm thi hết môn: 60% Thời gian làm bài: 60 phút Đề mở: Toàn bộ nôi dung môn học Chủ yếu là bài tập 09/28/11 6
  7. 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.1. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1.2. MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1.3. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.4. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 09/28/11 7
  8. 1.1. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn: 2 thành viên trở lên và 1 thành viên 1.1.2. Công ty cổ phần 1.1.3. Công ty hợp danh 1.1.4. Doanh nghiệp tư nhân 1.1.5. Doanh nghiệp liên doanh 1.1.6. Doanh nghiệp nước ngoài 1.1.7. Doanh nghiệp nhà nước 1.1.8. Nhóm công ty: Công ty mẹ-Công ty con; Tập đoàn kinh tế 09/28/11 8
  9. 1.2. MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Tạo ra giá trị: Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế. Tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu. Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 1.2.2. Sự mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và người điều hành 1.2.3. Trách nhiệm đối với xã hội: Bảo vệ người tiêu dùng, tiền lương, an toàn lao động, đào tạo, môi trường… 09/28/11 9
  10. 1.3. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.3.1. Ngân hàng 1.3.2. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 1.3.3. Tổ chức tín dụng nước ngoài 1.3.4. Tổ chức tín dụng hợp tác 1.3.5. Tổ chức tín dụng liên doanh 09/28/11 10
  11. 1.4. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - Cần cải thiện đạo đức kinh doanh. Cá nhân và DN tốt có lợi ích; tổn thất nếu không tốt - Đối xử công bằng và trung thực và tôn trọng pháp luật đối với nhân viên, khách hàng, cộng đồng và cổ đông - Xung đột giữa lợi nhuận và đạo đức - Hậu quả: bị phạt, tố tụng, phá sản, hình sự 09/28/11 11
  12. 2. LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2.1. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 2.2. ĐO LƯỜNG RỦI RO 2.3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) 2.4. VẬN DỤNG RỦI RO TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 09/28/11 12
  13. 2.1. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 2.1.1. Khái niệm - LN (tỷ suất LN) là thu nhập có được từ một khoản đầu tư được tính bằng tỷ lệ % giữa thu nhập và giá trị của vốn đầu tư - Rủi ro là sự sai biệt của tỷ suất LN thực tế so với tỷ suất LN kỳ vọng. Rủi ro là sự bất ổn, không chắc chắn trong đầu tư hoặc kinh doanh có khả năng bị thiệt hại, thu nhập trong tương lai không chắc chắn, có thể bị lỗ và dẫn đến phả sản 09/28/11 13
  14. 2.1.2. Phân lọai rủi ro + Rủi ro phân tán: mua nhiều lọai ch.khóan + Rủi ro không phân tán (riêng lẻ): chỉ mua 1 lọai CK + Rủi ro hệ thống: tình hình k.tế, ch.sách… thay đổi. + Rủi ro không hệ thống: chỉ xảy ra trong cty + Rủi ro kinh doanh: biến động của thị trường làm giảm lợi nhuận + Rủi ro tài chính: quyết định tài trợ làm giảm EPS Các chú ý về rủi ro tài chính + Chấp nhận rủi ro cao để có lợi nhuận cao (mạo hiểm) + Tối đa hóa lợi nhận với rủi ro tối thiểu + Tối đa hóa lợi nhận với mức rủi ro chấp nhận được 09/28/11 14
  15. 2.2. ĐO LƯỜNG RỦI RO 2.2.1. Rủi ro đơn lẻ a. Xác định xác suất xảy ra đối  Năm D.thu LN với 1 kết quả kinh doanh: Tốt,  trung bình, xấu 2000 100 2.0 b. Xác định độ lệch chuẩn 2001 130 1.5 ­ Số liệu từ số lần thống kê  + D.thu bq 191,67tỷ, độ lệch  2002 170 2.0 chuẩn 68,17tỷ.  2003 200 3.0 + Lợi nhuận bq 2,67tỷ, độ lệch  chuẩn 0,89tỷ 2004 250 3.5 2005 300 4.0 09/28/11 15
  16. σ = (100 − 500) * 20% + (500 − 500) 2 * 60% + (900 − 500) 2 * 20% = 400 2 ­ Số liệu của biến cố theo  xác suất: Kỳ vọng, phương  sai, độ lệch chuẩn Xác D. D.thu bình quân Điều kiện Suất Thu (20%*100)+(60%*500)+(20 %*900)=500 Khủng hỏang 20% 100 Độ lệch chuẩn: 400 Độ lệch chuẩn càng cao thì  Bình thường 60% 500 rủi ro càng cao Phát triển 20% 900 09/28/11 16
  17. CHÚ Ý: Nếu 2 phương án có kỳ vọng toán học khác nhau, phải tính thêm hệ số biến thiên (biến động): H. H càng cao thì ruỉ ro càng cao Ví dụ: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng phương án A 60%,  phương án B 20%. Độ lệch chuẩn phương án A  20%, phương án B 10%.  HA = 20/60 = 33,33 HB = 10/20 = 50 Nếu tính trên 1% tỷ suất sinh lời kỳ vọng, HB lớn  hơn. Như vậy phương án A có độ lệch chuẩn lớn  hơn, nhưng phương án B ruỉ ro cao hơn vì HB  cao hơn  09/28/11 17
  18. b. Mức độ ngại rủi ro và phần bù rủi ro ­ Mức độ ngại rủi ro + Thích rủi ro: mạo hiểm + Bàng quan với rủi ro + Ngại rủi ro ­ Phần bù rủi ro Mức độ ngại rủi ro càng cao, phần bù rủi ro  càng cao  09/28/11 18
  19. 2.2.2. Rủi ro của danh mục đầu tư a. Tỷ suất LN kỳ vọng của danh mục đầu tư Ví dụ: Tỷ suất LN của 4 Cty theo bảng. Nếu đầu tư đều vào  mỗi Cty là 25% số tiền thì LN kỳ vọng của danh mục đầu tư  sẽ là: r=(0,25*12%)+(0,25%*11,5%)+(0,25*10%)  +(0,25*9,5%) =  10,75% Cty 1 12.00% Cty 2 11.50% Cty 3 10.00% Cty 4 9.50% Tỷ suất LN thực tế thu được trong quá khứ thường khác biệt so  với tỷ suất LN kỳ vọng ngoại trừ tài sản phi rủi ro  09/28/11 19
  20. b. Rủi ro của danh mục đầu tư Khuynh hướng biến động tương đối giữa 2 biến số gọi là sự tương  quan và được đo lường bởi hệ số tương quan (1) Tương quan nghịch biến tuyệt đối với hệ số tương quan = ­1 Ví dụ các cổ phiếu có thể tạo thành 1 danh mục đầu tư phi rủi ro  (=0) Tỷ suất LN X Tỷ suất LN Y Danh mục XY Năm 2001 40.0% -10.0% 15.0% 2002 -10.0% 40.0% 15.0% 2003 35.0% -5.0% 15.0% 2004 -5.0% 35.0% 15.0% 2005 15.0% 15.0% 15.0% r b.quân 15.0% 15.0% 15.0% Độ 9/28/11chuẩn 0 lệch 22.6% 22.6%20 0.0%
nguon tai.lieu . vn