Xem mẫu

  1. NGUYỄN HOÀNG TIẾN PhD in Business Administration Of Warsaw School of Economics
  2. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Đại cương về QT NNL 1. PNS & văn hoá tổ chức 2. Hoạch định NNL 3. Tuyển dụng 4. Đào tạo và học hỏi 5. Phát triển sự nghiệp 6. Động cơ thúc đẩy và tiền 7. lương 2
  3. PNS VÀ VĂN HÓA TỔ Chương 2 CHỨC 1. Phòng nhân sự 2. Môi trường làm việc 3. Phong cách quản lý 4. Làm việc nhóm 5. Văn hóa tổ chức 6. Thay đổi văn hóa tổ chức 3
  4. 1. PHÒNG NHÂN SỰ Các chức năng của phòng nhân sự 4
  5. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  Vai trò của PNS phụ thuộc vào: Quy mô;  Lĩnh vực ngành;  Mức độ phi tập trung của cơ cấu tổ chức;  Trình độ nhân viên:  Kiến thức,  Chuyên môn,  Kinh nghiệm;  Mức độ chuyên tâm vào QTNNL.  5
  6. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  Vai trò của PNS: Ngày càng lớn mạnh do tích hợp chiến lược tổng  thể với chiến lược NNL. PNS cùng với các GĐ trực tuyến tác động tới sự  phân bổ NNL cho các vị trí công tác, quyết định về thăng tiến và thưởng. PNS quyết chọn NV, thăng tiến, thuyên chuyển,  hạ cấp, sa thải trong phạm vi cơ cấu tổ chức của DN. 6
  7. 1. PHÒNG NHÂN SỰ 7
  8. 1. PHÒNG NHÂN SỰ Sơ đồ tổ chức tại một vi DN 8
  9. 1. PHÒNG NHÂN SỰ Sơ đồ tổ chức tại DN nhỏ 9
  10. 1. PHÒNG NHÂN SỰ Sơ đồ tổ chức tại một DN trung bình (vừa) 10
  11. 1. PHÒNG NHÂN SỰ Sơ đồ tổ chức tại một DN tầm cỡ (lớn) 11
  12. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  Phương án tổ chức PNS: Outsourcing – một số công việc được thực hiện do  các đối tác bên ngoài. Chi nhánh – chi nhánh phụ chịu sự giám sát chặt  chẽ của trung tâm như tại các công ty xuyên quốc gia. Do một trong số các giám đốc chịu trách nhiệm  về việc chiến lược trực điều hành PNS. Tự tổ chức – hoạt động theo các chỉ thị của chính  12
  13. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  GĐ PNS: Nhiệm vụ chung – hoạch định, tổ chức,  điều hành và kiểm soát trong phạm vi quyền hạn của mình, Nhiệm vụ chuyên môn – phục vụ hiệu  quả các bộ phận khác liên quan đến tám lãnh vực trên. 13
  14. 1. PHÒNG NHÂN SỰ 14
  15. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  GĐ PNS phải có: Năng lực lãnh đạo;  Kiến thức kinh doanh;  Tư duy chiến lược;  Kỹ năng nhân sự.  15
  16. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  Các chức năng của NV PNS: Cộng sự – cùng với GĐ PNS chịu trách nhiệm về thành  công và thất bại; Nhà chiến lược – lập chiến lược NNL hỗ trợ thực  hiện các mục tiêu chiến lược; Giải quyết vấn đề – định nghĩa, phân tích, chẩn đoán  và đưa ra cách giải quyết; Khởi xướng – đề xuất các chính sách mới và thoả mãn  các nhu cầu về NNL. 16
  17. 1. PHÒNG NHÂN SỰ  Các chức năng của NV PNS: Can thiệp – biết các điểm nhạy cảm của DN và tư vấn  cách xử lý; Tư vấn nội bộ – tư vấn và hỗ trợ cho các nhà quản lý;  Quan sát viên – để ý tới tính hợp lệ và hợp lý của các  hành vi và vấn đề nhân sự; Canh giữ các giá trị và chuẩn mực – chỉ ra các chủ ý  vô đạo đức và các hành vi trái với quyền lợi và giá trị chung. 17
  18. 2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  Môi trường làm việc rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả lao động.  Môi trường làm việc có liên quan tới các đặc trưng của văn hoá tổ chức DN. 18
  19. 2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  Nhân tố chất lượng môi trường làm việc: Đặc trưng của tổ chức – hạn chế và tự do, mức  hình thức và phi hình thức trong công việc; Trách nhiệm – độ tin cậy và giao phó cho NV  những công việc thích hợp; Rủi ro – cảm nhận đe doạ, thách thức nơi làm  việc; 19
  20. 2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  Nhân tố chất lượng môi trường làm việc: Hỗ trợ lẫn nhau – giữa sếp và NV, CTV;  Vai trò của chuẩn mực – tầm quan trọng của các  chuẩn mực trong DN; Không có xung đột – sếp và NV biết lắng nghe và  hiểu được nhau; Ý thức tập thể – cảm giác và ý thức là một thành viên  trong DN. 20
nguon tai.lieu . vn