Xem mẫu

  1. QUẢN TRỊ MARKETING Giảng Viên: ThS. Nguyễn Minh Tuấn
  2. CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG
  3. CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG II. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TRƯỜNG
  4. I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG 1. Thị trường: là kỳ 2. Các phương pháp tiếp vọng của các khách cận thị trường: hàng (cá nhân và tổ • Nghiên cứu quan sát chức) sẵn sàng và có • Nghiên cứu nhóm tập thể mua những hàng trung hóa, dịch vụ và khả • Nghiên cứu điều tra • Dữ liệu về hành vi năng cung cấp sản • Nghiên cứu thực nghiệm phẩm, dịch vụ của tổ chức nào đó. 4
  5. 3. Bối cảnh kinh doanh hiện nay 5
  6. II. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TRƯỜNG 1. Mô hình phân tích thị trường 2. Các kỹ thuật (mô hình) phân tích thị trường 3. Lựa chọn chiến lược
  7. 1. Mô hình phân tích môi trường bên ngoài 7
  8. 2.1.Phân tích môi trường bên ngoài MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI (EXTERNAL ENVIRONMENT) 1. Môi trường vĩ mô (Macro Environment) hay còn gọi là Môi trường Tổng quát (General Environment) sử dụng kỹ thuật phân tích PESTE 2. Môi trường vi mô (Micro Environment) hay còn gọi là Môi trường đặc thù (Specific Environment), hay Môi trường Cạnh tranh (Competitive Environment) sử dụng mô hình năm áp lực cạnh tranh của Porter 8
  9. 2.1.1. Kỹ thuật phân tích PESTE Mục đích: Công cụ phân Khái niệm kỹ thuật tích PESTE giúp các nhà phân tích PESTE: là lãnh đạo hiểu được các công cụ phân tích liên yếu tố vĩ mô ảnh hưởng quan đến những yếu tố đến doanh nghiệp như bên ngoài môi trường thế nào, trên cơ sở đó các kinh doanh của mỗi nhà lãnh đạo sử dụng để doanh nghiệp bao gồm: xây dựng tầm nhìn, xây Chính trị-pháp luật, kinh dựng chiến lược kinh tế, xã hội- văn hóa, công doanh, xây dựng chiến nghệ và môi trường. lược marketing. 9
  10. 2. Các kỹ thuật (mô hình) phân tích thị trường 2.1. Kỹ thuật phân tích PESTE 2.2. Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Porter 2.3. Phân tích tình huống kinh doanh
  11. 2.1. Kỹ thuật phân tích PESTE Political - Legal Socical Chính trị - Pháp luật Xã hội Technological Economic Công nghệ Kinh tế Enviromental Môi trường 11
  12. Chính trị - Pháp luật • Sự ổn định về chính trị • Các chính sách kinh tế • Các chính sách thuế và khuyến khích • Luật doanh nghiệp, luật đầu tư,… • Các quy định về sở hữu trí tuệ • Các quy định của chính phủ 12
  13. Kinh tế • Tình hình phát triển kinh tế • Thu nhập, mức sống • Lạm phát • Mức cạnh tranh • Các biến động của nền kinh tế • Tỷ giá hối đoái, lãi suất 13
  14. Xã hội – Văn hóa • Nhân khẩu học • Tỷ lệ tăng dân số • Xu hướng tiêu dùng • Thái độ, hành vi • Văn hoá ( vai trò của các giới . . .) • Tinh thần tự kinh doanh • Nhận thức 14
  15. Công nghệ • Những phát triển gần đây về công nghệ liên quan đến hoạt động kinh doanh • Sự ảnh hưởng của công nghệ tới hoạt động kinh doanh • Mức độ tiếp thu công nghệ • Tốc độ ứng dụng công nghệ 15
  16. Môi trường • Tình trạng tài nguyên khoáng sản • Địa hình, địa điểm • Thời tiết, khí hậu 16
  17. 2.2. Năm áp lực cạnh tranh của M.E.Porter Theo Michael E. Porter sự cạnh tranh trong cùng một ngành phụ thuộc vào năm yếu tố cơ bản, đó là sức mạnh mặc cả của khách hàng; sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp; sự đe dọa của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thay thế; sự gia nhập thị trường của các đối thủ tiềm ẩn và sự cạnh tranh của các đối thủ trực diện 17
  18. Năm áp lực cạnh tranh của M.E.Porter ĐỐI THỦ MỚI TIỀM ẨN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NHÀ KHÁCH HÀNG CUNG ỨNG TỔ CHỨC SẢN PHẨM THAY THẾ 18
  19. Sức mạnh mặc cả của khách hàng • Sức mạnh mặc cả của mỗi nhóm khách hàng phụ thuộc vào hình thái thị trường: thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền • Sức mạnh mặc cả của khách hàng còn phụ thuộc vào số lượng mua nhiều hay ít • Sức mạnh mặc cả của khách hàng phụ thuộc sản phẩm có tính chuyên biệt hoá cao hay thấp 19
  20. Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp Sức mạnh của nhà cung cấp phụ thuộc vào: • Sản phẩm độc quyền hay SP canh tranh • Tình hình khan hiếm sản phẩm • Khả năng dự trữ hàng hóa 20
nguon tai.lieu . vn