Xem mẫu

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ Lớp 12A3
  2. Kiểm tra bài cũ Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mp(P): x + 2y - z + 1 = 0, mp(Q): y+z =0 Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q).    
  3. Trong không gian toạ độ Oxyz, a. (P) và (Q) cắt nhau ⇔ A:B:C ≠ A’:B’:C’ A = B =C ≠ D b. (P) // (Q) ⇔ A' B ' C ' D ' A=B=C =D c. (P) và (Q) trùng nhau ⇔ A ' B ' C ' D '
  4. Kiểm tra bài cũ Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mp(P): x + 2y - z + 1 = 0, mp(Q): y+z =0 Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q).    
  5. z P Q y O x
  6. TRƯỜNG THPT PHAN THÀNH TÀI TR Tiết 40 – Hình Học 12A Bài giảng: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 1) Lớp 12A3
  7. 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc*cVectơ chng thẳng.của đường thẳng: ủa đườ ỉ phương rr u ≠ 0 và nằm trên đường z thẳng song song hoặc trùng → u M với đường thẳng d gọi là vectơ M 0 chỉ phương của đường thẳng d y O d. x
  8. 1. Phương trình tham số và phương trình chính ta. c của ng trìnhthẳng.số: ắ Phươđường tham Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M (x ; y ; z ) và có vectơ chỉ phương r u (a; b; c), với a2 + b2 + c2 > 0 z = M ∈ d khi và chỉ khi → r u M uuuuur u cùng phương với u M 0M M 0 uuuuur r u d ⇔ M 0 M = tu , t ∈ R. y O x
  9. r uuuuuu r , u = (a; b; c) M 0 M = ( x − x0 ; y − y0 ; z − z0 ), M(x; y; z) r tu = (ta; tb; tc) M0(x0; y0; z0) uuuuur r u M 0 M = tu, t ∈ R. z  x = x0 + at → u M  Khi đó  y = y0 + bt M 0  z = z + ct , t ∈ R d  0 y O x
  10. 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. a. Phương trình tham số: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M (x ; y ; z ) và có vectơ chỉ phương r u= (a; b; c) khi đó d có phương trình tham số:  x = x0 + at   y = y0 + bt  z = z + ct , t ∈ R  0 trong đó a2 + b2 + c2 〉 0
  11. Ví dụ 1: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: x = – 1 – 3t y=2+t z= t 1. Hãy tìm 1 vectơ chỉ phương của d. 2. Xác định tọa độ của các điểm thuộc d ứng với giá trị t = 0, t = -1.
  12. Đáp án: 1. Chọn vectơ chỉ phương của d là uu r ud = (−3;1;1) 2. t = 0 ứng với điểm M(-1; 2; 0) ∈ t = - 1 ứng với điểm N(2; 1; -1)
  13. Ví dụ 2: (Phiếu học tập số 1) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số:  x = 1 − 2t  y = 2 + t  z = 2t  trong các điểm A(-3 ; 4; 2 ), B(3; 1; -2) điểm nào thuộc d, điểm nào không thuộc d?
  14. Đáp án: Thay tọa độ A(-3; 4; 2) vào phương trình tham t = 2 số của d ta được:  t = 2 (vô lý) t = 1  Nên A ∉ d ∈ ∈ Thay tọa độ B(3; 1; -2) vào phương trình tham số của d ta được: t = −1  t = −1 (thoả) Nên B ∈ d t = −1 
  15. b. Phương trình chính tắc: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số:  x = x0 + at (1)   y = y0 + bt (2)  z = z + ct (3)  x − x0 0 (1) ⇔ t = với abc ≠ 0 a y − y0 z − z0 (3) ⇔ t = (2) ⇔ t = b c x − x0 y − y 0 z − z 0 = = Khi đó a b c
  16. b. Phương trình chính tắc: Trong không gian toạ độ Oxyz, r ường thẳng d đ đi qua M0(x0 ; y0 ; z0) và nhậnu = (a; b; c) làm vectơ chỉ phương, có phương trình chính tắc: x − x0 y − y 0 z − z 0 = = , abc ≠ 0 a b c
  17. Ví dụ 3: A B Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; -3), B(3; 4; -1) 1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB. 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. đ
  18. Đáp án: A B uuu r AB = (2;1; 2) 1. Ta có Phương trình chính tắc của AB là: x−1 y− 3 z+ 3 = = =t 2 1 2= 2. Phương trình tham số của AB là:  x = 1 + 2t  y = 3+t  z = −3 + 2t , t ∈ R 
  19. Ví dụ 4: (Phiếu học tập số 2) Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình (P): x + 2y – z + 1 = 0 (Q): y+ z =0 hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau được giao tuyến là đường thẳng d 1. Tìm hai điểm A và B trên đường thẳng d. 2. Tìm một vectơ chỉ phương của d.
  20. z P Đáp án: M d Q y O 1. A(-1; 0; 0), B(-4;uuu -1) x 1;r 2. *Cách 1: Chọn AB = ( −3;1; −1) làm vectơ chỉ phương của d uur uuu uuu rr *Cách 2: Chọn ud =  n( P ) , n(Q )  = (3; −1;1)   làm vectơ chỉ phương của d uuu r uuur (n( P ) = (1; 2; −1), n(Q ) = (0;1;1))
nguon tai.lieu . vn