Xem mẫu

  1. T P CHÍ KHOA H C, ð i h c Hu , S 66, 2011 PHƯƠNG PHÁP VÀ NH NG V N ð LÝ LU N KHI NGHIÊN C U L CH S CHUY N BI N KINH T - XÃ H I TH I KỲ ð I M I Huỳnh ð c Thi n Trư ng ð i h c Khoa h c và Xã h i nhân văn, ð i h c Qu c gia TP.HCM TÓM T T Khi nghiên c u l ch s phát tri n kinh t - xã h i vi c t p trung vi t t t v ph n phương pháp nghiên c u và nh ng v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i là r t quan tr ng. Th c hi n t t phương pháp nghiên c u và cơ s lý lu n c a ñ i tư ng c n nghiên c u s t o ñi u ki n cho bài nghiên c u khoa h c có ch t lư ng cao. Trong bài vi t này tác gi s ñ xu t m t s v n ñ khi nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i th i kỳ ñ i m i. 1. ð t v n ñ Trong nh ng năm g n ñây, nghiên c u v l ch s ñương ñ i, các nhà khoa h c nói chung và các nhà s h c nói riêng r t quan tâm nghiên c u v v n ñ l ch s kinh t - xã h i. Bên c nh r t nhi u nhà khoa h c, nhi u gi ng viên ngành l ch s ñ u tư công s c nghiên c u, còn có r t nhi u h c viên cao h c và nghiên c u sinh ngành l ch s Vi t Nam ch n các ñ tài v l ch s phát tri n kinh t - xã h i ñ làm lu n văn th c sĩ hay lu n án ti n sĩ. Tên các ñ tài nghiên c u v l ch s kinh t - xã h i thư ng ñư c ch n là “Chuy n bi n kinh t - xã h i” m t ñ a phương c th , ho c m t vùng c th nào ñó. Ví d như: Chuy n bi n kinh t - xã h i t nh Vĩnh Long (1986 - 2006), Chuy n bi n kinh t - xã h i ñ ng b ng sông C u Long t sau năm 1975 ñ n nay, Chuy n bi n kinh t xã h i nông thôn t nh Vĩnh Phúc trong th i kỳ ñ u ñ i m i (1986 - 1996)… Tuy nhiên, tuy t ñ i ña s các ñ tài khoa h c, các lu n văn th c sĩ hay lu n án ti n sĩ ngành l ch s Vi t Nam khi vi t v “chuy n bi n kinh t - xã h i” thư ng không vi t k v ph n phương pháp nghiên c u và nh ng v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i. Theo tìm hi u c a chúng tôi, các ñ tài khi nghiên c u v chuy n bi n kinh t - xã h i thư ng có m t c u trúc chung là: 1. Gi i thi u v v trí ñ a lý, tình hình kinh t - xã h i… c a không gian ñ i tư ng nghiên c u (v m t ñ a phương, m t t nh ho c v m t vùng kinh t nào ñó); 2. Trình bày th c tr ng chuy n bi n kinh t - xã h i c a ñ i tư ng nghiên c u trong m t kho ng th i gian c th ; 3. Rút ra nh ng ñ c ñi m và ñ xu t nh ng gi i pháp ñ vi c chuy n bi n kinh t - xã h i nơi ñó ngày càng t t hơn, b n v ng hơn. Theo chúng tôi, nghiên c u v “l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i” trong m t không gian nh t ñ nh theo hư ng như trên thì cơ b n là ñúng nhưng chưa ñ , và ñ c bi t 149
  2. là chưa ñáp ng ñư c yêu c u khoa h c toàn di n c a m t công trình nghiên c u, vì yêu c u khoa h c trư c tiên c a m t ñ tài nghiên c u là ph i trình bày th t rõ ràng phương pháp nghiên c u và v n ñ lý lu n c a ñ i tư ng c n nghiên c u. Xu t phát t th c t ñó, trong bài vi t này chúng tôi xin góp ph n ñ xu t m t s v n ñ khi nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i th i kỳ ñ i m i. 2. Các phương pháp c n thi t nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i Nghiên c u v “chuy n bi n kinh t - xã h i” t c là nghiên c u v quá trình bi n ñ i kinh t - xã h i, hay nói cách khác là nghiên c u v l ch s phát tri n kinh t - xã h i. Chính vì th , trong ñ tài nghiên c u nh t thi t ph i s d ng c phương pháp nghiên c u c a khoa h c l ch s , khoa h c kinh t l n xã h i h c. Ngoài ra, n u quá trình “chuy n bi n kinh t - xã h i” y di n ra trong m t không gian c th ( m t ñ a phương, m t t nh hay m t vùng…) có v trí ñ a lý rõ ràng, ñư c chia ra d a trên tiêu chí ñ a lý kinh t (như ngh ên c u chuy n bi n kinh t - xã h i Vùng kinh t tr ng ñi m B c b , Vùng kinh t tr ng ñi m mi n Trung, hay Vùng kinh t tr ng ñi m phía Nam…) thì ñ tài nghiên c u còn ph i k t h p s d ng c nh ng phương pháp nghiên c u c a ñ a lý kinh t . Như v y, ñ gi i quy t toàn di n các v n ñ khoa h c ñ t ra c a ñ tài nghiên c u v chuy n bi n kinh t - xã h i, ñ tài ph i áp d ng cách ti p c n liên ngành s h c - kinh t h c - xã h i h c - ñ a lý h c ñ phân tích th c ti n, ñ ng th i phân tích và t ng h p m t s khía c nh c a quá trình bi n ñ i kinh t và xã h i c t nh ng góc ñ chuyên ngành l n t m t cách nhìn t ng th . ð c bi t, vì là ñ tài nghiên c u kinh t - xã h i dư i góc ñ c a l ch s nên phương pháp n n t ng, phương pháp ch y u s d ng trong ñ tài v n là phương pháp nghiên c u l ch s theo quan ñi m duy v t l ch s và phương pháp lôgic. Phương pháp l ch s s d ng trong ñ tài v i m c ñích chính là dùng ñ xem xét và trình bày quá trình phát tri n các m t c a kinh t - xã h i theo m t trình t liên t c. Quá trình phát tri n liên t c này ph i ñư c ñ t trong m i liên h v i các y u t khác nhau như v trí ñ a lý, ti m năng thiên nhiên, ti m l c xã h i, chính sách vĩ mô… S d ng phương pháp l ch s trong ñ tài là ñ ñ m b o tính liên t c v th i gian c a các s ki n; làm rõ ñi u ki n và ñ c ñi m phát sinh, phát tri n và bi u hi n c a chúng, làm sáng t các m i liên h ña d ng c a chúng v i các y u t liên quan. Như v y, s d ng phương pháp l ch s trong ñ tài ñ có th d ng l i b c tranh toàn c nh, chân th c, khoa h c, ph n ánh ñúng l ch s và quy lu t v n ñ ng c a quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i c a không gian nghiên c u. Bên c nh ñó, ñ ñ tài v l ch s kinh t - xã h i có tính lý lu n và khoa h c thì còn ph i s d ng phương pháp logic và các phương pháp khác trong khoa h c l ch s . Phương pháp logic s d ng trong ñ tài là ñ xem xét, nghiên c u các s ki n, 150
  3. th i ñi m, k t qu … v kinh t - xã h i di n ra trong không gian nghiên c u dư i d ng t ng quát, nh m v ch ra b n ch t, khuynh hư ng t t y u, quy lu t v n ñ ng c a l ch s phát tri n. Hơn n a, s d ng phương pháp lôgic còn nh m ñ lý gi i, khái quát, ñánh giá và rút ra nh ng k t lu n t quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i c a không gian nghiên c u trong m t th i gian nh t ñ nh. Các phương pháp khác ñư c s d ng trong ñ tài thư ng là: phương pháp phân tích so sánh (phương pháp này là s h tr c n thi t làm n i b t tính th ng nh t gi a l ch s và lôgic), phương pháp ñ ng ñ i (phương pháp này giúp ñ tài bao quát ñư c toàn v n và ñ y ñ quá trình l ch s ; so sánh ñư c di n bi n, k t qu di n ra trong cùng m t th i gian các không gian nghiên c u tương t khác hay các t ch c kinh t , t ch c xã h i khác nhau trong cùng không gian nghiên c u…). S d ng phương pháp nghiên c u kinh t vào ñ tài l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i trong giai ño n hi n nay nên ti p c n theo ñ nh hư ng c a kinh t chính tr và ñ c bi t là theo h c thuy t kinh t chính tr Mác-Lênin. T c là xem kinh t như m t h th ng bi n ch ng c a l c lư ng s n xu t và quan h s n xu t. Trong ñó, không ch nghiên c u các bi u hi n bên ngoài c a các quá trình kinh t mà còn liên h chúng v i b n ch t xã h i, s tác ñ ng c a kinh t ñ i v i xã h i và xã h i ñ i v i kinh t trong m t giai ño n l ch s nh t ñ nh. Các phương pháp nghiên c u kinh t ch y u s d ng trong khi nghiên c u v l ch s kinh t - xã h i là phương pháp th ng kê kinh t , phương pháp phân tích kinh t , phương pháp chuyên kh o và ñ c bi t là phương pháp so sánh h th ng kinh t . phương pháp so sánh h th ng kinh t , nh ng ngư i nghiên c u l ch s kinh t nên s d ng 2 cách chính: M t là: so sánh h th ng kinh t các giai ño n khác nhau - phân tích so sánh d c (Ví d s d ng khi so sánh kinh t trư c và sau khi Vùng kinh t tr ng ñi m phía nam hình thành, ho c trư c và sau khi t nh Bình Dương tái l p…) Hai là: so sánh h th ng kinh t trong cùng m t giai ño n - phân tích so sánh ngang (Ví d s d ng khi so sánh kinh t Nhà nư c và kinh t tư nhân, kinh t v n trong nư c và kinh t có v n ñ u tư nư c ngoài…) V phương pháp nghiên c u xã h i h c, t t nh t cho các ñ tài nghiên c u v l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i là phương pháp ñi u tra xã h i h c. Bên c nh ñó, các phương pháp nghiên c u xã h i h c khác cũng c n s d ng là phương pháp kh o sát xã h i h c, phương pháp th ng kê xã h i h c và phương pháp phân tích s li u xã h i h c. Ngoài ra, n u c n thi t ph i s d ng phương pháp nghiên c u ñ a lý kinh t thì phù h p nh t cho các ñ tài l ch s chuy n bi n kinh t - xã h i m t không gian ñ a lý c th ph i s d ng phương pháp ñ a lý kinh t l ch s (t c là nghiên c u l ch s g n 151
  4. v i khía c nh không gian c a cơ c u kinh t ) và ñ a lý kinh t vùng (xem xét các ñi u ki n kinh t c a vùng trong m i liên h v i các y u t khác c u thành nên - t nhiên, xã h i, con ngư i…). 3. Nh ng v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i 3.1. Nh n th c v chuy n bi n kinh t - xã h i Theo cách hi u thông thư ng, chuy n bi n kinh t - xã h i là s thay ñ i tr ng thái c a n n kinh t - xã h i t th i ñi m này sang th i ñi m khác. Tuy nhiên, các khái ni m ki u như th chưa ph n ánh ñư c b n ch t và chưa nêu ra ñư c m c ñích c a quá trình chuy n bi n (vì ñây không ph i là m t quá trình v n ñ ng t thân mà là quá trình có s ñi u khi n ch quan c a con ngư i). “Chuy n bi n kinh t - xã h i” có th hi u là quá trình thay ñ i c v lư ng và ch t c a n n kinh t - xã h i. ðó là m t quá trình bi n ñ i lâu dài, do nhi u y u t tác ñ ng và quá trình bi n ñ i ñó có s k t h p m t cách ch t ch gi a hai y u t kinh t và xã h i. N i dung c a chuy n bi n kinh t - xã h i ñư c khái quát theo ba tiêu th c: M t là, s gia tăng t ng m c thu nh p c a n n kinh t và m c gia tăng thu nh p bình quân trên m t ñ u ngư i. ðây là tiêu th c th hi n quá trình bi n ñ i v s lư ng c a n n kinh t , là ñi u ki n c n ñ nâng cao m c s ng v t ch t và tinh th n c a ngư i dân và th c hi n nh ng m c tiêu khác c a phát tri n. Hai là, s bi n ñ i theo ñúng xu th v n ñ ng c a cơ c u kinh t . ðây là tiêu th c ph n ánh s bi n ñ i v ch t c a n n kinh t . ð phân bi t các giai ño n phát tri n kinh t hay so sánh trình ñ phát tri n gi a các vùng, các qu c gia v i nhau, ngư i ta thư ng d a vào d u hi u v cơ c u ngành kinh t mà vùng hay qu c gia ñ t ñư c. Ba là, s bi n ñ i ngày càng t t hơn trong các v n ñ xã h i. M c tiêu cu i cùng c a phát tri n kinh t là nâng cao ch t lư ng cu c s ng ngư i dân, xóa b nghèo ñói, suy dinh dư ng, s tăng lên c a tu i th bình quân, nâng cao kh năng ti p c n các d ch v y t , nư c s ch, trình ñ dân trí giáo d c c a ña s qu n chúng nhân dân. Hoàn thi n các tiêu chí trên là s thay ñ i v ch t xã h i c a quá trình phát tri n. Như v y, có th hi u chuy n bi n kinh t - xã h i là m t quá trình thay ñ i v m i m t c a kinh t - xã h i trong m t th i kỳ nh t ñ nh. Trong ñó bao g m c t ng m c thu nh p c a n n kinh t , m c gia tăng thu nh p bình quân trên m t ñ u ngư i, s tăng lên v quy mô s n lư ng, v cơ c u kinh t , v hư ng th xã h i c a ngư i dân (ñ i s ng chính tr , xã h i và văn hóa)… Hơn th n a, gi ng như các lĩnh v c khác trong cu c s ng, theo th i gian th c tr ng kinh t - xã h i cũng luôn có s chuy n bi n, thay ñ i theo t ng th i kỳ phát tri n, b i các y u t h p thành kinh t - xã h i không c ñ nh mà luôn luôn bi n ñ i. Nh ng 152
  5. s thay ñ i v cơ c u các ngành kinh t , cơ c u các thành ph n kinh t hay s thay ñ i chính sách phát tri n kinh t - xã h i c a c p qu n lý vĩ mô... ñ u t o ra s chuy n bi n kinh t - xã h i. S chuy n bi n kinh t - xã h i ph n ánh trình ñ phát tri n c a ñ i s ng xã h i, bi u hi n ch y u trên hai m t: m t là, kinh t càng phát tri n càng t o ñi u ki n cho quá trình bi n ñ i xã h i tr nên sâu s c; hai là, s phát tri n c a xã h i, ñ n lư t nó l i càng làm cho các m i quan h kinh t ñư c c ng c và phát tri n. Thông thư ng, s thay ñ i v kinh t s tác ñ ng m nh và ph n ánh trình ñ phát tri n c a xã h i. Th y ñư c vai trò quan tr ng, mang tính ch t quy t ñ nh c a quá trình chuy n bi n kinh t ñ i v i chuy n bi n xã h i nên các nhà khoa h c không ng ng nghiên c u và ñưa ra các quan ni m c a riêng mình. Các quan ni m ñư c xem xét d a trên các góc ñ khác nhau nhưng ñ u t p trung ch y u vào xu hư ng chuy n bi n hi u qu nh t c a n n kinh t . Quá trình công nghi p hoá, hi n ñ i hoá Vi t Nam trong giai ño n hi n nay di n ra trong b i c nh v a ch u tác ñ ng m nh m c a quá trình chuy n ñ i th ch bên trong, l i v a ch u chi ph i c a tình hình kinh t th gi i, ñ c bi t là c a quá trình toàn c u hoá, do ñó cách ti p c n v chuy n bi n kinh t cũng thay ñ i.1 Ông Ngô Doãn V nh, Vi n trư ng Vi n nghiên c u chi n lư c - B K ho ch và ð u tư, trong tác ph m Nh ng v n ñ ch y u v kinh t phát tri n có ñưa ra cách nhìn nh n m i v chuy n bi n kinh t - xã h i. Ông cho r ng, nh ng s thay ñ i trong xã h i trư c h t là do s chuy n bi n v kinh t , mà chuy n bi n kinh t “là s thay ñ i t l thành ph n, cơ c u kinh t t tr ng thái này sang tr ng thái khác nh m có ñư c s phát tri n t t hơn, hi u qu hơn”2. Cách nhìn nh n này ñã tương ñ i nói lên ñư c b n ch t c a chuy n bi n kinh t . Cũng theo ông Ngô Doãn V nh, chuy n bi n kinh t không ph i ñơn thu n là s tăng trư ng kinh t , mà là quá trình tích lu v lư ng, d n ñ n s bi n ñ i v ch t c a n n kinh t . Theo ñó, kinh t s chuy n d ch t ñơn gi n ñ n ph c t p (t c là s ngành, s s n ph m ngày càng nhi u; ph m vi liên k t ngày càng r ng: t ít ñ n nhi u, t trong nư c ra ngoài nư c), t tr ng thái có trình ñ th p sang tr ng thái có trình ñ cao hơn (ý nói v trình ñ công ngh và quy mô, ch t lư ng s n xu t hàng hoá ngày m t cao) nh m ñem l i l i ích l n hơn như mong mu n c a con ngư i và xã h i qua các th i kỳ phát tri n. 1 Bùi T t Th ng, Chuy n d ch cơ c u ngành kinh t Vi t Nam, Nxb. Khoa h c xã h i, Hà N i, 2006, trang 28. 2 Nh ng v n ñ ch y u v kinh t phát tri n, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, năm 2006. 153
  6. 3.2. Các ngu n l c ch y u trong chuy n bi n kinh t - xã h i 3.2.1. Ngu n nhân l c và ngu n lao ñ ng Ngu n nhân l c là m t b ph n c a dân s trong ñ tu i qui ñ nh có kh năng tham gia lao ñ ng. Ngu n nhân l c bi u hi n trên hai m t: - V s lư ng: t ng s nh ng ngư i ñang ñ tu i làm vi c theo qui ñ nh c a nhà nư c và th i gian làm vi c có th huy ñ ng ñư c c a h . - V ch t lư ng: trình ñ chuyên môn và s c kh e c a ngư i lao ñ ng. Ngu n lao ñ ng là t ng s nh ng ngư i trong ñ tu i qui ñ nh có kh năng tham gia lao ñ ng, tr c ti p góp ph n t o ra thu nh p c a xã h i; cũng như ngu n nhân l c, ngu n lao ñ ng cũng có hai m t là s lư ng và ch t lư ng. Trong phát tri n kinh t - xã h i, “ngu n l c con ngư i là ngu n l c c a m i ngu n l c”, là “tài nguyên c a m i tài nguyên”, nhưng cũng là “r i ro c a m i r i ro”. Cho nên, con ngư i có s c kh e, trí tu , tay ngh cao, có ñ ng l c và nhi t tình, ñư c t ch c ch t ch s là nhân t cơ b n cho m i chuy n bi n kinh t - xã h i. V s lư ng, ngu n l c lao ñ ng ph thu c: T c ñ tăng dân s và lao ñ ng, xu hư ng thay ñ i công ngh , cơ c u, s lư ng và tính ch t c a lao ñ ng (th công hay cơ khí, t ñ ng hóa), năng l c tích lũy v n ñ m r ng s n xu t (ho c các d ch v xã h i) c a m i qu c gia, m i vùng mi n trong t ng th i kỳ nh t ñ nh. V ch t lư ng, ngu n l c lao ñ ng th hi n tình tr ng th l c, trí tu c a ngư i lao ñ ng qua các th i kỳ, ch t lư ng ngu n nhân l c ph thu c ch y u vào ch ñ phân ph i s n ph m và ñ a v c a ngư i lao ñ ng, m c ñích c a n n s n xu t, s tác ñ ng c a cu c cách m ng khoa h c - công ngh , chính sách giáo d c ñào t o và chăm sóc y t c a qu c gia, vùng mi n trong t ng th i kỳ. ð phát huy ngu n l c con ngư i, Nhà nư c c n ph i có chi n lư c phát tri n con ngư i, trư c h t là nâng cao v s lư ng, ch t lư ng h th ng giáo d c, y t , b o hi m xã h i, b i dư ng nhân tài… cùng v i vi c qu n lý và s d ng h p lý ngu n nhân l c. 3.2.2. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên là y u t c a t nhiên mà con ngư i có th s d ng, khai thác và ch bi n t o ra s n ph m nh m th a mãn nhu c u (v t ch t và c phi v t ch t). Tài nguyên thiên nhiên ñư c hình thành do s ưu ñãi c a thiên nhiên và c n ph i tr i qua quá trình lâu dài. Qui mô tài nguyên ñư c xác ñ nh qua thăm dò và tr lư ng khai thác. Ph n ñóng góp c a ngu n tài nguyên vào thu nh p ñư c xác ñ nh qua ch tiêu kh năng khai thác h ng năm. 154
  7. Tài nguyên thiên nhiên có ba lo i: - Tài nguyên không có kh năng tái sinh, ñó là nh ng tài ngyên có qui mô không tăng, ho c nh ng tài nguyên khi s d ng thì h t d n và c n ki t. - Tài nguyên có kh năng tái sinh thông qua ho t ñ ng c a con ngư i, như tài nguyên r ng, ñ ng th c v t trên c n và dư i nư c… - Tài nguyên có kh năng tái sinh vô t n trong thiên nhiên. ðó là ngu n năng lư ng m t tr i, ngu n nư c, khí h u, không khí. Tài nguyên thiên nhiên là y u t quan tr ng tác ñ ng ñ n cơ c u s n xu t, m c ñ chuyên môn hóa và s phân b l c lư ng s n xu t. Tài nguyên thiên nhiên cũng là y u t quan tr ng t o ñi u ki n thu n l i cho quá trình tích lũy v n và phát tri n n ñ nh. Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên không ph i là ñ ng l c m nh m nh t ñ phát tri n kinh t - xã h i. Nh ng th p niên ñ u th k XX thư ng có quan ñi m cho r ng, tài nguyên thiên nhiên là y u t cơ b n ñ t ñư c tăng trư ng kinh t cao. ð n nh ng th p niên cu i th k XX và ñ c bi t là ñ u th k XXI, ñi u này không còn ñúng n a b i hàm lư ng ch t xám trong s n ph m gi ñây có khi l n hơn nhi u so v i giá tr c a tài nguyên c a s n ph m. 3.2.3. Khoa h c công ngh Trư c ñây t n t i m t th i gian dài quan ñi m s chuy n bi n kinh t - xã h i ch ph thu c vào các y u t tài nguyên, v n, lao ñ ng. Theo quan ñi m này, ñ phát tri n kinh t v n ñ cơ b n là tăng s lư ng ngư i lao ñ ng và trang thi t b , máy móc, ñ t ñai… ðó là quan ñi m phát tri n theo chi u r ng. Cu c cách m ng khoa h c k thu t ñã ch ng minh, ngoài các y u t trên còn có các y u t khác ngày càng gi v trí quan tr ng ñ i v i vi c phát tri n kinh t , phát tri n xã h i ñó là khoa h c công ngh , t ch c qu n lý s n xu t và nh n m nh m t trí tu c a lao ñ ng - ñây cũng chính là nh ng y u t phát tri n kinh t theo chi u sâu. Cu c cách m ng khoa h c - k thu t - công ngh hi n ñ i ñư c hi u: ðó là s thay ñ i căn b n trong b n thân khoa h c, k thu t, công ngh ; trong m i quan h gi a khoa h c - k thu t - công ngh ; trong ch c năng xã h i c a khoa h c, k thu t, công ngh ; trong ñó, quan tr ng nh t là s thay ñ i các y u t bên trong c a l c lư ng s n xu t. ð c bi t là vai trò c a con ngư i, dư i s d n ñư ng c a khoa h c. Nh khoa h c công ngh , lao ñ ng th công ñư c thay th b ng máy móc, t ñ ng hóa cao ñ , b ng s d ng máy tính và hi n ñ i s n xu t trên cơ s phát minh khoa h c m i nh t. Ngày nay, khoa h c và công ngh là ngu n l c quan tr ng cho tăng trư ng và phát tri n kinh t - xã h i. Nh ng d ng nh ng thành t u khoa h c và công ngh ñã làm cho chi phí v lao ñ ng, v n, tài nguyên trên m t ñơn v s n ph m gi m xu ng (t c 155
  8. là hi u qu s d ng nh ng y u t này tăng lên). S phát tri n c a khoa h c và công ngh cho phép tăng trư ng và tái s n xu t m r ng theo chi u sâu, làm xu t hi n nh ng ngành kinh t có hàm lư ng khoa h c cao như: công ngh ñi n t , công ngh thông tin, công ngh sinh h c… ñang là cơ h i và thách th c ñ i v i các qu c gia kém phát tri n và ñang hư ng t i n n kinh t tri th c. Khoa h c – công ngh ñ m b o cho s phát tri n nhanh và b n v ng, nó ñư c coi là “chìa khóa màu nhi m” cho phát tri n. 3.2.4. V n ñ u tư ð phát tri n kinh t - xã h i ph i có nh ng y u t ñ u vào cho tăng trư ng như v n s n xu t, lao ñ ng, tài nguyên, khoa h c công nghê, qu n lý và t ch c, qui mô s n xu t… Trong y u t trên ñ u ph thu c ch t ch vào v n ñ u tư. Theo nghĩa r ng, v n là toàn b tài s n ñư c s d ng cho s n xu t kinh doanh và phát tri n. V n t n t i dư i hai hình th c: V n tài chính và v n hi n v t. V n tài chính ñư c t n t i dư i hình th c ti n t hay các lo i ch ng khoán; v n hi n v t t n t i dư i hình th c v t ch t c a quá trình s n xu t kinh doanh và phát tri n như cơ s h t ng, nhà xư ng, máy móc, thi t b , nguyên li u, v t li u… M t s chuy n bi n th t s v kinh t - xã h i không ch d ng l i vi c tăng kh i lư ng v n ñ u tư, mà còn ph i ñ c bi t chú ý hi u qu s d ng v n, qu n lý v n ch t ch , ñ u tư v n h p lý vào các ngành, các lĩnh v c. 3.2.5. Cơ c u xã h i Nh ng v n ñ cá nhân, gia ñình, xã h i, dân t c… là nh ng nhân t c c kỳ quan tr ng trong chuy n bi n kinh t - xã h i. N u các m i quan h hài hòa, thúc ñ y nhau thì kinh t - xã h i s phát tri n. Không th có phát tri n khi ch coi tr ng phát tri n kinh t mà không ñ ý ñ n phát tri n xã h i, vì s phát tri n kinh t có th ñưa ñ n b t bình ñ ng v xã h i ngày càng l n. Ph i ñ m b o tính dân ch trong c kinh t - chính tr - xã h i m i huy ñ ng ñư c m i t ng l p nhân dân vào s phát tri n chung, t o ra m t s năng ñ ng trong chuy n bi n kinh t - xã h i. Xét ñ n cùng, chuy n bi n kinh t - xã h i v a là nguyên nhân, v a là k t qu c a s chuy n bi n c a con ngư i, không ch là con ngư i cá nhân mà còn là con ngư i c ng ñ ng. Con ngư i ch có th phát huy h t năng l c c a mình trong m t khung c nh xã h i dân ch , lành m nh, ñ ng thu n và m t c u trúc t ch c qu n lý khoa h c, ti n b. 3.2.6. Y u t chính tr Chính tr , hi u theo nghĩa ñ y ñ , ñó là các phương án, ngu n l c, cách th c t ch c ho t ñ ng sao cho các vi c c a dân (mưu c u h nh phúc) di n ra m t cách t t nh t. Theo nghĩa h p, chính là h th ng các ñư ng l i, chính sách, th ch và t ch c th c hi n. ð s phát tri n kinh t - xã h i b n v ng, chính tr ph i t o ra ñư c môi trư ng t o cho nhân dân kh năng phát tri n ñ phát tri n cơ h i c a mình, m i con ngư i b t 156
  9. k nam hay n ph i có s phát tri n. Nói chung, quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i càng cao thì m c ñ dân ch ngày càng ñư c m r ng hơn. B n thân quá trình dân ch cũng có nh ng t c ñ khác nhau theo t ng giai ño n. Chính vì th , ch ñ chính tr ñúng ñ n s thúc ñ y phát tri n kinh t - xã h i. 3.2.7. Th trư ng qu c t và ngo i thương ðó là ho t ñ ng kinh t ñ i ngo i, là ho t ñ ng xu t nh p kh u hàng hóa, ñó là h p tác ñ u tư và h p tác khoa h c công ngh , du l ch và d ch v . Trong xu th qu c t hóa m nh m ñ i s ng kinh t th gi i, ho t ñ ng ngo i thương ngày càng tr thành m t nhân t then ch t ñ i v i s phát tri n kinh t - xã h i. Chúng không ch bù ñ p ñư c nh ng thi u h t c a n n kinh t trong nư c, mà còn giúp cho n n kinh t có v trí c a mình trong phân công lao ñ ng qu c t . M t trong nh ng ñòi h i ñ i v i chuy n bi n kinh t - xã h i là ph i có ñư c chính sách ngo i thương m r ng, phù h p v i nh ng thay ñ i nhanh chóng trong cu c s ng chính tr kinh t th gi i, c n t n d ng t i ña m i ti m năng và l i th tương ñ i c a mình, t nguy n tham gia lao ñ ng và th trư ng qu c t . Xu th các nư c là m r ng quan h và h p tác qu c t , không phân bi t th ch chính tr xã h i, trên nguyên t c bình ñ ng, gi v ng ñ c l p ch quy n, không can thi p vào công vi c n i b c a nhau và ñôi bên cùng có l i. Các nư c r t quan tâm ñ n v n ñ cơ c u xu t - nh p kh u h p lý. Vi c xu t - nh p kh u h p lý s nâng cao t ng s n ph m qu c dân và m c thu nh p bình quân theo ñ u ngư i, ñ ng th i tăng vi c làm và ñ i ngũ công nhân lành ngh d n ñ n m r ng qui mô s n xu t c a n n kinh t . Xu t - nh p kh u h p lý cũng t o ra s thay ñ i cơ c u c a n n kinh t , t o cơ h i cho s phát tri n c a m t s ngành có liên quan. 3.3. Các ch tiêu trong chuy n bi n kinh t - xã h i ð ph n ánh m c ñ chuy n bi n kinh t - xã h i, ngư i ta hay dùng hai nhóm ch s là ch s tăng trư ng kinh t và ch s phát tri n xã h i. 3.3.1. Ch tiêu tăng trư ng kinh t Phát tri n kinh t là s tăng trư ng kinh t (cao và liên t c) g n li n v i s hoàn thi n cơ c u, th ch kinh t , nâng cao ch t lư ng cu c s ng (m c s ng, l i s ng, n p s ng) và ñ m b o công b ng xã h i. Cho nên, không ph i c có tăng trư ng kinh t là có ngay (ho c ñ u d n t i) s phát tri n kinh t . Phát tri n kinh t bao hàm các yêu c u c th : - M c tăng trư ng ph i l n hơn m c tăng dân s . - Tăng trư ng kinh t ph i d a trên cơ c u kinh t h p lý, ti n b ñ ñ m b o tăng trư ng b n v ng. 157
  10. - Tăng trư ng kinh t ph i ñi ñôi v i công b ng xã h i, t o ñi u ki n cho m i ngư i có cơ h i ngang nhau trong ñóng góp và hư ng th k t qu c a tăng trư ng kinh t. - S lư ng s n ph m phong phú, ch t lư ng ngày càng cao, phù h p v i s bi n ñ i c a nhu c u c a con ngư i và xã h i, b o v môi trư ng sinh thái. - ð m b o gìn gi ngu n l i và cơ h i phát tri n cho các th h tương lai. - T c ñ ñô th hóa, rút ng n kho ng cách giàu – nghèo… 3.3.2. Các ch s xã h i c a phát tri n ð nói v s phát tri n, ngoài s tăng trư ng ngư i ta còn mu n nói ñ n s t do, h nh phúc c a m i ngư i, s văn minh c a xã h i. ð làm rõ s ti n b xã h i do tăng trư ng ñưa l i, ngư i ta s d ng các ch s : - Ch s HDI (Human Development Index) là m t ch tiêu t ng h p ñư c s d ng ñ ñánh giá và so sánh trình ñ phát tri n c a m t qu c gia, vùng lãnh th trên m t m t b ng th ng nh t - s phát tri n c a con ngư i. Ch s HDI ñánh giá trình ñ phát tri n, ph n ánh m c s ng dân cư có nh n m nh ch t lư ng cu c s ng và s ti n b xã h i, bao g m s k t h p và lư ng hóa 3 y u t ch y u: tu i th , ki n th c và thu nh p. + Tu i th bình quân trong dân s ph n ánh m t cách t ng h p v tình hình s c kh e c a dân cư. Trong ñó, bao hàm m c sinh ho t v t ch t và tinh th n trong ñ i s ng ñư c nâng cao. + T l ngư i mù ch hay ngư c l i t l ngư i bi t ch trong toàn dân, cùng v i ch s này, còn có các ch s t l tr em ñ n trư ng trong ñ tu i ñi h c, trình ñ ph c p văn hóa c a ngư i lao ñ ng. T t c các ch s này ph n ánh trình ñ phát tri n và s bi n ñ i v ch t c a xã h i. Nó nói lên xã h i ñó ñã coi vi c ñ u tư cho giáo d c và ñào t o là lĩnh v c ñ u tư cho phát tri n kinh t - xã h i trong th i kỳ dài h n. Do ñó, ñây là ch s quan tr ng ñ ñánh giá s văn minh xã h i, trình ñ phát tri n kinh t - xã h i m t qu c gia trong m t th i kỳ. + Thu nh p bình quân ñ u ngư i cũng là ch s ñ ño s phát tri n kinh t - xã h i, m c thu nh p bình quân càng cao ch ng t s phát tri n kinh t - xã h i càng m nh, thu nh p bình quân năm sau cao hơn năm trư c ch ng t s phát tri n liên t c và n ñ nh c a n n kinh t c a qu c gia ñó. Ngoài ra, còn có th có m t s ch s khác như: M c tăng dân s hàng năm. M c tăng dân s cũng nh hư ng r t l n ñ n các ch tiêu phát tri n kinh t - xã h i. Th c ti n ñã cho th y m c tăng dân s cao luôn ñi ñôi v i s l c h u, nghèo ñói và thu nh p bình quân ñ u ngư i tăng r t th p… 158
  11. 4. Tóm l i L ch s chuy n bi n kinh t - xã h i là m t d ng ñ tài r t hay, r t ñáng ñư c quan tâm ñ u tư nghiên c u c a gi i khoa h c Vi t Nam hi n nay cũng như trong tương lai. ð nh ng ñ tài nghiên c u v chuy n bi n kinh t - xã h i có ch t lư ng khoa h c cao, t ñó rút ra ñư c nh ng k t lu n xác ñáng, có nh ng ñ xu t gi i pháp thi t th c thì ñi u c n thi t ph i s d ng ñúng và ñ các phương pháp nghiên c u c n thi t. Bên c nh ñó, v n ñ lý lu n v chuy n bi n kinh t - xã h i cũng ph i ñ u tư nghiên c u làm rõ. Có như th m i rút ra ñư c b n ch t kinh t - xã h i c n nghiên c u, th y rõ ñư c các ñ c ñi m quan tr ng c a quá trình phát tri n. TÀI LI U THAM KH O [1]. Bùi Quang Dũng, Lý thuy t Marxits và xã h i h c, T p chí Xã h i h c, s 3(87), (2004). [2]. Bùi Quang Dũng, Xã h i h c c a Max Weber, T p chí Xã h i h c, s 1(89), (2005). [3]. Lê ðăng Doanh, Nguy n Minh Tú, Tác ñ ng xã h i c a c i cách kinh t ñ i v i s phát tri n vùng, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 1998. [4]. Vũ Cao ðàm, Phương pháp lu n nghiên c u khoa h c, Nxb. Khoa h c K thu t, Hà N i, 2006. [5]. Lê Cao ðoàn, Phát tri n kinh t - L ch s và lý thuy t, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 1993. [6]. Tô Duy H p, Cơ s lý thuy t nghiên c u và gi i quy t các v n ñ xã h i n y sinh trong quá trình phát tri n Vùng kinh t tr ng ñi m phía Nam, T p chí Nghiên c u phát tri n b n v ng, s 4 (13), 2006. [7]. Lê Ng c Hùng, L ch s và lý thuy t xã h i h c, Nxb. Khoa h c xã h i, Hà N i, 2008. [8]. Tương Lai, Ti p c n xã h i h c ñ i v i nh ng v n ñ kinh t - xã h i trong ti n trình ñ i m i, T p chí Xã h i h c, s 2 (67), (1999). [9]. Tr n Th Bích Ng c, Phương pháp lu n nghiên c u l ch s xã h i và nh ng hàm ý cho nghiên c u l ch s xã h i Nam b , ð tài nghiên c u khoa h c c p Vi n Khoa h c xã h i vùng Nam b , thành ph H Chí Minh, 2007. [10]. Văn T o, Phương pháp l ch s và phương pháp logic, Vi n S h c Vi t Nam xu t b n, 1995. [11]. Hà Văn T n, M y suy nghĩ v phương pháp l ch s và phương pháp logic, T p chí Nghiên c u L ch s , s 96, (1967). 159
  12. [12]. Vi n Chi n lư c Phát tri n, Cơ s khoa h c c a m t s v n ñ trong chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i Vi t Nam ñ n năm 2010 và t m nhìn 2020, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2001. [13]. Ngô Doãn V nh, Nghiên c u chi n lư c và quy ho ch phát tri n kinh t - xã h i Vi t Nam - H c h i và sáng t o, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2003. [14]. Ngô Doãn V nh, Nh ng v n ñ ch y u v kinh t phát tri n, Nxb. Chính tr Qu c gia, Hà N i, 2006. METHODOLOGICAL AND THEORETICAL ISSUES IN STUDYING THE HISTORY OF SOCIO- ECONOMIC TRANSITION IN THE “ð I M I” PERIOD Huynh Duc Thien University of Social Sciences and Humanities Vietnam National University, Ho Chi Minh City SUMMARY Describing methodology and theories is a crucial part in doing a research on the history of social-economic development. Having a good methodology and good knowledge of theories will enable a high quality research. In this paper, I will propose some crucial issues regarding to the research on the history of the Vietnam socio-economic transition in the Doi Moi period. 160
nguon tai.lieu . vn