Xem mẫu

  1. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ. BÀI 22. PHƢƠNG PHÁP TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG 1. PHƢƠNG PHÁP TÁCH MỘT SỐ CHẤT a) Phương pháp vật lí - Chiết : dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau như benzen và ancol .. - Chưng cất : dùng để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, thường dùng để tách các chất thu ộc 3 nhóm : + Có nhiệt độ sôi thấp : anđehit, xeton, ete, este. + Có nhiệt độ sôi cao : ancol, axit, amin. + Không bay hơi : muối RONa, RCOONa, RCOONH4, aminoaxit. - Kết tinh: Để tách các chất có độ tan khác nhau - Cô cạn: Tách chất rắn khỏi dung d ịch. - Chưng cất phân đoạn: Tách các chất có nhiệt độ sôi gần nhau b) Sơ đồ tách một số chất : C6H5ONa 1)CO2 - Phenol 1)2) CC NaOH C6H5OH 2) CC 1)HCl 1) NaOH - Anilin C6H5NH3Cl C6H5NH2 2) CC 2) CC 1)NaOH 1)HCl - RCOOH RCOONa RCOOH 2) Chiet 2) Chiet - Anken : Br2 và Zn - Ankin : AgNO3/HCl 2.BÀI TẬP ÁP DỤNG Ví dụ 1: Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng các khí sau ra khỏi hỗn hợp gồm C 2H6, C2H4, C2H2. Hướng dẫn giải Cho hỗn hợp khí trên đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, khí C2H2 bị giữ lại do tao kết tủa vàng. Dùng dung dịch HCl dư cho vào kết tủa vàng thu lại được khí C 2H2 tách được khí C2H2. Phương trình hoá học: C2H2 + 2[Ag(NH3)2 ]OH C2Ag2 + 4NH3 + 2H2O C2Ag2 + 2HCl C2H2 + 2AgCl Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch Br2 dư. Khí C2H4 sẽ bị giữ lại, khí C2H6 bay ra khỏi dung dịch. Thu trở lại khí C2H4 bằng cách cho Zn dư vào dung dịch sau phản ứng và đun nóng. Phương trình hoá học: C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2 *Giải dạng bài tập này có thể dùng sơ đồ hoá như sau: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  2. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ. C2 H 6 , C2 H 4 , C2 H 2 + dd AgNO3/NH3 dư C2Ag2 C 2 H 6 , C2 H 4 + dd HCl + dd Br2 C2 H 2 C2H4Br2 C2 H 6 + Zn C2 H 4 Ví dụ 2: Cho hỗn hợp khí gồm C2H6, C2H4, C2H2 và CO2. Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng tinh khiết. Hướng dẫn giải - Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì CO2 bị hấp thụ hết Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O - Lọc tách kết tủa CaCO3 cho kết tủa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được CO2. (Nếu dùng HCl thì CO2 thu được có lẫn hơi HCl, phải cho qua dung dịch NaHCO3 để hấp thu HCl dư). - Khí còn lại cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư C2H2 bị hấp thụ hết CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 Ag2C2 + 2NH4NO3 - Lọc tách kết tủa của Ag2C2, rồi cho tác dụng với HCl dư, thu lại được C 2H2 (C2H2 thu được có thể còn lẫn hơi HCl thì cho qua dung dịch NaOH để hấp thụ HCl, còn lại C 2H2 tinh khiết) Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch Br2 dư. Khí C2H4 sẽ bị giữ lại, khí C2H6 bay ra khỏi dung dịch. Thu trở lại khí C2H4 bằng cách cho Zn dư vào dung dịch sau phản ứng và đun nóng. Phương trình hoá học: C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2 Ví dụ 3: Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng các khí sau ra khỏi hỗn hợp: 1. CH4, CO2, NH3. 2. C2H6, CO2, SO2, HCl 3. N2, NH3, CO2, SO2, C3H6 Hướng dẫn giải 1. Cho hỗn hợp 3 khí sục qua dung dịch H2SO4 dư chỉ NH3 bị giữ lại trong dung dịch tạo muối, còn CO2 và CH4 thoát ra, thu lấy 2 khí này. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 - Đun dung dịch tạo thành với NaOH dư thu được khí NH3 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O + 2NH3 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  3. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ. - Cho hỗn hợp 2 khí còn lại sục qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, CH4 không tác dụng thoát ra, thu lại. Khí CO2 tác dụng tạo kết tủa. - Lọc kết tủa, cho tác dụng với dung dịch HCl thu hỗn hợp khí CO 2, HCl, hơi nước. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O - Cho hỗn hợp khí CO2, HCl, hơi nước lần lượt qua bình đựng NaHCO3 và H2SO4 đặc (hoặc P 2O5 ) thì HCl, hơi nước bị giữu lại. to NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O P2O5 + 3 H2O 2H3PO4 Lưu ý: Không cho CaCO3 tác dụng với H2SO4 để điều chế CO2 vì CaSO4 được tạo thành (ít tan) bám vào C aCO3, không cho H2SO4 tiếp tục tác dụng. 2. - Cho hỗn hợp 4 khí sục qua dung dịch nước brom dư thì SO2 bị giữ lại, còn C2H6, CO2, HCl thoát ra, thu lấy 3 khí này. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 - Cho dung dịch tạo thành tác dụng với S để thu khí SO2 to 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O - Cho hỗn hợp 3 khí còn lại sục qua dung dịch NaOH dư, C 2H6 không tác dụng thoát ra, thu lấy khí này. Khí CO2 và HCl tác dụng. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O HCl + NaOH NaCl + H2O - Cho dung dịch tạo thành tác dụng với H2SO4 dư, Na2CO3 tác dụng cho khí CO2 bay lên, thu lại: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O - Đun dung dịch còn lại (H2SO4 dư + NaCl) thu được khí HCl. 70 0 80 0 C NaCl + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl 200 0 C 2NaCl + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl Ví dụ 4: Trình bày phương pháp hoá học để tinh chế: 1. Etilen lẫn metan, axetilen. 2. Axetilen lẫn propan, but-1-en. Hướng dẫn giải 1. Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch AgNO3 trong NH3, khí axetilen bị giữ lại trong dung dịch. - Khí etilen và metan không tác dụng sẽ bay ra. Cho 2 khí này sục qua dung dịch nước brom dư, khí metan không tác dụng, etilen bị giữ lại trong dung dịch. - Cho Zn vào dung dịch sau phản ứng, ta thu được C 2H4 2. Cho hỗn hợp 3 khí sục qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, 2 khí propan và but-1-en không tác dụng thoát ra ngoài. Khí axetilen tác dụng tạo kết tủa màu vàng nhạt AgC CAg. - Lọc lấy kết tủa, cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl thu lại được C 2H2 Ví dụ 5: Trình bày phương pháp hoá học để tinh chế: stiren ra khỏi hỗn hợp với benzen và toluen. Hướng dẫn giải - Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với dung dịch Br2 dư, benzen và toluen không tác dụng nổi lên trên, stiren tác dụng với Br2 và phân thành 2 lớp, dùng phương pháp chiết ta thu được dung dịch C6H5CHBrCH2Br. C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br - Cho dung dịch trên tác dụng với Zn và đun nóng, thu lại được stiren. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  4. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ. to C6H5CHBrCH2Br + Zn C6H5CH=CH2 + ZnBr2 Ví dụ 6: Trình bày phương pháp hoá học để tinh chế etilen có lẫn etan, axetilen, khí sunfurơ, khí hiđro và khí nitơ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học. Hướng dẫn giải - Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua các bình chứa: + Dung dịch AgNO3/NH3 dư thì axetilen bị giữ lại do phản ứng: CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 + Dung dịch NaOH dư, khí SO2 bị hấp thụ hết: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O + Dung dịch brom dư, etilen bị giữ lại, các khí C 2H6, H2, N2 bay ra. + Để thu lại C2H4, cho dung dịch tác dụng với Zn/t 0 CH2 =CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br to CH2Br-CH2Br + Zn CH2 = CH2 + ZnBr2 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  5. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ BÀI 22. PHƢƠNG PHÁP TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là A. Zn, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, Na. C. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 trong NH3, Zn. Bài 2: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2. C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 . Bài 3: Để loại tạp chất C2H2 khỏi C2H4 người ta cho hỗn hợp qua dung dịch A. Brom B. AgNO3/dd NH3 C. H2O D. HCl Bài 4 : Để loại bỏ SO2 có lẫn trong C2H4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch A. KMnO4 B. Ca(OH)2 C. K2CO3 D. Br2. Bài 5 : Để loại bỏ tạp chất C2H2, C2H4, but-1,3-đien, CH3NH2 có lẫn trong C2H6 ta cho hỗn hợp lần lượt đi qua dung dịch A. Br2 và NaOH B. Br2 và HCl C. AgNO3/NH3 và NaOH D. AgNO3/NH3 và HCl Bài 6: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta dùng cách nào sau đây ? A. Cho CaO khan vào rượu. B. Cho Na2SO4 khan vào rượu. C. Cho CaCl2 khan vào rượu. D. Cho tác dụng một ít Na rồi đem chưng cất. Bài 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để lấy riêng từng chất nguyên chất cần dùng A. NaOH, HCl, CO2 B. NaOH, HCl, Br2 C. Na, KMnO4, HCl D. CO2, HCl, Br2 Bài 8 : Để tách các chất trong hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng các dd A. NaHCO3, HCl và NaOH B. NaHSO3, HCl và NaOH C. AgNO3/NH3; NaOH và HCl D. NaHSO4, NaOH và HCl Bài 9 : Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung dịch A. HCl và NaOH B. Br2 và HCl C. NaOH và Br2 D. CO2 và HCl Bài 10 . Để tách riêng từng chất benzen (ts =800C) và axit axetic (ts =1180C) nên dùng phương pháp nào sau đây ? A. Chưng cất B. Chiết C. Kết tinh D. Chưng cất phân đoạn Bài 11. Cho hỗn hợp gồm CH3CHO (ts = 21 C); C2H5OH (ts = 78,30C); CH3COOH 0 (ts 1180C) và H2O (ts 1000C). Nên dùng hoá chất và phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất ? A. Na2SO4 khan, chưng cất B. NaOH, chưng cất C. Na2SO4 khan, chiết C. NaOH, kết tinh Bài 12 . Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2, để tách hai hiđrocacbon này cần dung dịch A. AgNO3 B. Br2 C. AgNO3/NH3, HCl D. KMnO4 Bài 13 . Chọn nhóm thuốc thử nào trong các nhóm thuốc thử sau để tách vinyl axetilen ra khỏi hỗn hợp gồm vinyl axetilen và butan ? A. Dung dịch AgNO3 / NH3 ; dung dịch HCl B. Dung dịch Br2 ; Zn C. Dung dịch KMnO4 ; dung dịch H2SO4 D. Cả A, B đều được Bài 14 . Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Chọn nhóm thuốc thử nào sau đây để tách thu C2H4 tinh khiết ? A. Vôi sống và nước cất B. Dung dịch brom và kẽm C. Dung dịch thuốc tím và H2SO4 đặc D. Dung dịch bạc nitrat và HCl đặc Bài 15 . Dùng chất nào sau đây để tách CH3CHO khỏi hỗn hợp gồm CH3CHO, CH3COOH, CH3OH, CH3OCH3? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  6. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ A. Dd HCl B. dd AgNO3/NH3 C. NaHSO3và dd HCl D. dd NaOH Bài 16 . Dùng các chất nào sau đây để tách CH3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO? A. NaOH, H2SO4 B. HCl, Na C. NaHSO3, Mg D. HNO3, K Bài 17. Để tách vinylaxetilen ra khỏi hỗn hợp gồm vinylaxetilen và butan cần dùng A. dung dịch AgNO3/NH3 dư; dung dịch HCl dư. B. dung dịch Br2 dư; Zn, đun nóng. C. dung dịch KMnO4 dư ; dung dịch H2SO4. D. dung dịch Br2 dư; dung dịch HCl, đun nóng. Bài 18. Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Nhóm thuốc thử để tách và thu được C2H4 tinh khiết là A. vôi sống và nước cất. B. dung dịch brom dư và kẽm, đun nóng. C. dung dịch thuốc tím dư và H2SO4 đặc. D. dung dịch bạc nitrat dư và HCl đặc. Bài 19. Cho các chất: butyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua. Đun sôi các chất đó với dung dịch NaOH, sau đó trung hoà NaOH dư bằng HNO3 rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch AgNO3 . Dung dịch không có kết tủa xuất hiện là A. phenyl clorua. B. butyl clorua C. anlyl clorua. D. butyl clorua và vinyl clorua Bài 20. Dãy gồm tất cả các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là: A. benzen, stiren, propin, buta-1,3-đien. B. stiren, axetilen, isopren, khí sunfurơ, khí hiđro sunfua. C. khí sunfurơ, stiren, axetilen, etilen. D. etylbenzen, stiren, khí sunfurơ, axetilen, etilen. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  7. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 22.Phương pháp tách các hợp chất hữu cơ. BÀI 22. PHƢƠNG PHÁP TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.D 2.D 3.B 4B 5B 6D 7.A 8B 9.A 10.D 11.B 12.C 13.A 14.B 15.C 16.A 17.A 18. B 19. A 20. C Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  8. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 23. Xác định CTCT các hợp chất hữu cơ BÀI 23. XÁC ĐỊNH CTCT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG 1. TỪ CTĐG TÌM CTPT, CTCT - Cách 1 : Chuyển về CTPT rồi biện luận hoặc so sánh với CTC. CTTQ của một số HCHC + Hiđrocacbon: CnH2n+2-2a + Ancol: CnH2n+2-x-2a(OH)x hay CnH2n+2-2aOx + Anđehit: CnH2n+2-x-2a(CHO)x hay CnH2n+2-2a-2xOx + Axit cacboxylic, este: CnH2n+2-x-2a(COOH)x hay CnH2n+2-2a-2xO2x - Cách 2 : tính theo công thức tính . 2C 2H N 2 + = tổng số liên kết pi và số vòng trong phân tử. + Liên kết pi được tính cả trong C = C và C = O. + Có thêm 1 liên kết ion thì pi = + 1. Ví dụ 1: Một axit cacboxylic no có CTĐG là C2H3O2. Số CTCT ứng với CTPT của axit đó là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Ví dụ 2: Một axit no có công thức đơn giản là C2H3O2. Số CTCT ứng với CTPT của axit trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. PHƢƠNG PHÁP BIỆN LUẬN - Biện luận theo công thức tổng quát: y 2x 2 + Với CxHy hoặc CxHyOz thì y lu«n ch½n y 2x 2 t + Với CxHyNt hoặc CxHyOzNt thì y ch½nhay lÎ t - Biện luận theo phân tử khối CxHyOz có M. Biện luận lần lượt +z=1 12x + y = M - 16. +z=2 12x + y = M - 32. Rồi tìm x, y phù hợp. Ví dụ 1: Một hiđrocacbon có CTĐG là C2H5n. Số CTCT ứng với hiđrocacbon trên là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Ví dụ 2: Số CTPT hợp chất hữu cơ (chứa C, H và O) có M = 60 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Ta có CxHyOz có M = 60 . Biện luận lần lượt -z=1 12x + y = 60 - 16 = 44 x = 3, y = 8 : C3H8O. -z=2 12x + y = 60 - 32 = 28 x = 2, y = 4 : C2H4O2. Đáp án A. 3. XÁC ĐỊNH CTPT THEO TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Chất tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, đun nóng là este. - Chất làm nhạt màu dung dịch brom: Hchất không no, xiclopropan, có nhóm anđehit. - Chất tác dụng với cả Na và NaOH là axit, phenol. - Chất tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng bạc là HC OOH hoặc HCOOR'. - Chất tác dụng với cả dung dịch HCl và NaOH là amino axit; muối của axit cacboxylic và amin (RCOONH 4; RCOONH3R'). - Anken đối xứng cộng H2O/H+ cho một ancol. - Chất tác dụng với dung dịch NaOH đặc, t o, p cao là dẫn xuất hal thơm. Ví dụ 1. (B/09) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Ví dụ 2. (CĐ/09) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit -aminopropionic. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  9. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 23. Xác định CTCT các hợp chất hữu cơ C. axit -aminopropionic. D. amoni acrylat Ví dụ 3. (A/07) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en. Ví dụ 4. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 30. X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. CH2(OH)CHO B. HCOOCH3 C. C3H7OH D. CH3COOH Ví dụ 5. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom, CTCT của nó là A. CH3CH(NH 2 )COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2 = CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3 Ví dụ 6. Một chất hữu cơ X có CTPT C 3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X là A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 D. HCOOCH2CH2NH2 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  10. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 23. Xác định CTCT các hợp chất hữu cơ BÀI 23. XÁC ĐỊNH CTCT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Số amđehit no có cùng công thức đơn giản nhất C2H3O là Bài 1. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Số axit no có cùng công thức đơn giản nhất C2H3O2 là Bài 2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 3.Hai chất H C O CH3 và CH 3 O C H có || || O O A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau. B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau. C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau. D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau. Bài 4. Hai chất C6 H5 COO CH3 và CH3 COO C6 H 5 có A. cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau. B. cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau. C. CTPT và CTCT đều khác nhau. D. CTPT và CTCT đều giống nhau. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ? Bài 5. A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken. Bài 6. B. CH3 CH(OH) CH 2 CH3 A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH D. Không thể xác định C. CH3 C(CH3 ) 2 OH X là 1 đồng phân có CTPT C5H8; tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X là Bài 7. A. CH2= C = CH2 - CH2 CH3 B. CH2= C(CH3) - CH = CH2 D. CH2= CH CH = CH – CH3 C. CH2= CH CH2 - CH=CH2 PVA (poli (vinyl axetat)). CTCT phù hợp của X là Bài 8. (X) (A) (B) (C) D. Cả A, B, C A. CH3 C CH B. CH3 C C CH3 C. CH3 CH2 C C CH3 Axit cacboxylic mạch hở CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis - trans ? Bài 9. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Bài 10. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X có phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. CH2(OH)CHO B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. C3H7OH Bài 11. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C 8H14O4. Thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A, B ; Với B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng vớ i H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin. CTCT của X là A. CH3OOCCH2CH2COOCH2CH2CH3 B. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3 C. C2H5OCO-COO CH2CH2CH2CH3 D. C2H5OCO-COOCH(CH3)CH2CH3 Bài 12. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. CTCT của hợp chất là A. HCOOCH2CHClCH3 B. C2H5COOCH2Cl C. CH3COOCHClCH3 D. HCOOCHClCH2CH3 Bài 13. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 có CTCT là A. CH3CH(NH 2 )COOH B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2CHCOONH4 D. CH3CH2COONH4 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  11. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 23. Xác định CTCT các hợp chất hữu cơ Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol Bài 14. 8 : 11. CTCT của X là nCO2 : n H2O A. (C2H5)2NH B. CH3[CH2]3NH2 C. CH3CH2NHCH2CH2CH3 D. CH3[CH2]4NH2 1 Thủy phân chất X (C8H14O5) được ancol etylic và chất hữu cơ Y. Cho biết n X n Y . Y được n C2H5OH Bài 15. 2 điều chế trực tiếp từ glucozơ, trùng ngưng B thu được một loại polime. CTCT của X là A. C 2 H 5 -O-CO- CH(OH)-CH 2 COO C 2 H 5 B. HO CH 2 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 CO O C 2H 5 C. CH 3 -CH 2 -O- C - CH COO C 2 H 5 || | O CH2OH D. CH 3 - CH C - CH COO C 2 H 5 | || | OH O CH 3 Các chất hữu cơ X, Y, Z, T, S, V có cùng CTPT là C 4H8O2. Biết chúng có các dữ kiện thực nghiệm sau : Bài 16. X Y Z T S V NaOH + + + + + + Na + + AgNO3/NH3 + + CTCT của X, Y, Z, T, S, V (X,S có cấu tạo mạch không nhánh) là X Y Z T S V CH3(CH2 )2COOH CH3CH(CH3)COOH C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH2C2 H5 HCOOCH(CH3)2 A CH3CH(CH3)COO CH3(CH2 )2COOH C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH(CH3)2 HCOOCH2C2 H5 B H CH3(CH2 )2 COOH CH3CH(CH3)COOH CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 HCOOCH(CH3)2 HCOOCH2C2 H5 C CH3(CH2 )2 COOH CH3CH(CH3)COOH HCOOCH2C2 H5 HCOOCH(CH3)2 C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 D Bài 17. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C 2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na 2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT của X, Y, Z là A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) Bài 18. Một chất hữu cơ X có CTPT C 3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X là A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 D. HCOONH3CH2CH3 Bài 19. A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C 5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5 B. CH3(CH2)4NO2 C. H2N- CH2 – COOCH(CH3)CH3 D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 Bài 20. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có M = 74. Chất X tác dụng với Na, t ác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. C2H5COOH B. CH3COOCH3 C. HOC-COOH D. HCOOC2H5 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  12. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 23. Xác định CTCT các hợp chất hữu cơ Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 3 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  13. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 23. Xác định CTCT các hợp chất hữu cơ BÀI 23. XÁC ĐỊNH CTCT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1B 2B 3A 4A 5B 6B 7B 8D 9B 10B 11D 12D 13C 14A 15D 16C 17D 18C 19D 20C Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  14. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ -Phần 1 BÀI 24. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 1 TÀI LIỆU BÀI GIẢNG P HẦN 1: HIDROCACBON Ankan CnH2n+2 (n  1) Anken CnH2n (n  2) Ankin CnH2n–2 (n  2) Ankađien CnH2n–2 (n  3) Ankylbenzen CnH2n–6(n  6) 2 2 2 3 - Lai hoá sp tạo 1 liên kết đôi C=C. - Lai hoá sp2 tạo 1 liên kết ba C C. - 2 l ai hoá sp tạo 2 liên kết đôi C=C. - 6C lai ho Ḡsp tạo vòng 6 cạnh c ó - Lai hoá sp tạo liên kết đơn C– C. - Đồng phân mạch C, vị trí liên kết - Đồng phân mạch C, vị trí liên kết - Đồng phân mạch C, ví trị 2 liên hệ liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn. Đồng phân mạch C Đặc điểm cấu tạo đôi, đồng phân hì nh học. kết đôi , một số có đồng phân hì nh - Đồ ng phân mạch C của nhánh ba. học. ankyl, vị trí nhóm thế. Mạch từ 1  4C : chất khí Tính chất vật lý Mạch  5C : chất lỏng ho ặc rắn, không màu, không tan Thế H :của vòng benzen Thế H của C  bằ ng Ag, Cu Thế h alogen o Thế clo ở t cao với C cạnh C 2 Của nhóm ankyl (¸nh s¸ng) sp + RC CH + Ag(NH3)2 ¸nh s¸ng RH + X2  RX + HX  Cộ ng halogen X2 (xt Fe) to  RC CAg+2NH3 CH2=CH-CH3+Cl2  CH2=CH-  Thế Cl ở C mọi bậc Cộ ng HONO2 2 Thế CH2Cl+HCl Thế B r2 ở C bậc cao - Vòng có nhóm đẩy e (ankyl, NH2, OH, Hal) ưu tiên vàovị trí -o, -p. - Vòng có nhóm hút e (NO2, COOH, HSO3) ưu tiên vàovị trí -m. Cộ ng H2  Xicloankan Cộng H2, Br 2, H2O, HX (H vào C Cộ ng H2,Br2,HX, H2O (tuân theo Cộng H2, Br 2, HX bậc thấp, X v à OH vào C bậc cao) xúc tác, nồng độ mà cộng 1 hay 2 cơ chế 1-2 Cộ ng Cl2 Cộng Tính chất hóa học l ần). cơ chế 1-4 C6H6 + 3Cl 2  C6H6Cl 6 H Ankan (Cn H2n+2)  2 Anken   Tách Ankylbenzen tách H mạch nhánh (Cn H2n) hi đro 2H2 Ankan (Cn H2n+2)  Ankađien  nCH2=CH2  ( CH2–CH2 ) n Đime 2C2H2  C4H4 nCH2=CH–CH=CH2 Trùng  ( CH2  CH=CH CH2 ) n hợp Trime 3C2H2  C6H6 P hản ứng cháy cho lửa màu xanh P hản ứng cháy cho lửa màu vàng P hản ứng cháy cho l ửa màu đỏ P hản ứng cháy cho lửa màu đỏ P hản ứng cháy cho lửa màu đỏ, khói đen (nCO2 < nH2O) (nCO2 = nH2O) (nCO2 > nH2O) (nCO2 > nH2O) (nCO2 > nH2O) Oxi hoá Không làm mất mµu dd KMnO4 Làm mất màu dung dị ch KMnO4 Làm mất màu dung dịch KMnO4 Làm mất màu dung dịch KMnO4 C6H6 không l àm mất màu dung dịch KMnO4. Ankylbenzen l àm mất màu dung dịch KMnO4 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  15. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ -Phần 1 BÀI 24. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 2: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (A), CH3COOCH3 (B), C2H5COOH (C), HCOOCH3 (D), C3H7OH (E). Thứ tự đúng là: A. D < B < E < A < C. B. B < D < E < A < C . C. D < B < E < C < A. D. B < D < C < E < A. Câu 3: Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2 ; CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-CH=CH2 ; CH3- CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3 . C. 2. D. 1. Câu 4: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo thì tạo tối đa bao nhiêu sản phẩm trieste ? A. 18. B. 9 . C. 15. D. 12. Câu 5: Phát biểu đúng là A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 6: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa. Những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. Câu 7: Dãy gồm 4 dung dịch các chất đều làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. nhôm sunfat, axit acrylic, phenylamoni clorua, axit glutamic. B. axit nitric, axit axetic, natri phenolat, amoni clorua. C. phenol, amoni clorua, axit glutamic, axit fomic. D. axit clohiđric, amoni clorua, anilin, natri fomat. Câu 8: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3 o f) glucozơ + AgNO3 /dd NH3 e) CH3CHO + H2 Ni, t g) C2H4 + Br2 h) glixerol + Cu(OH)2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 9: Phát biểu không đúng là A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung d ịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác d ụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác d ụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Câu 10: Cho các hợp chất hữu cơ: (2) ancol no, đơn chức, mạch hở ; (1) ankan ; (4) ete no, đơn chức, mạch hở ; (3) xicloankan ; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở ; (5) anken ; Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  16. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ -Phần 1 (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở ; (7) ankin ; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Câu 11: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng được với HCOOH là A. AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3. B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2. C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl. D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl. Câu 12: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 13: Cho các hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dd Na 2SO4, dd brom, dd NaOH, dung dịch NaCl. Nếu cho phản ứng từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4. Câu 14: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6. Câu 15: Hợp chất C3H6O tác dụng với Na, H2 và trùng hợp được. C3H6O có thể là A. metyl vinyl ete. B. ancol anlylic. C. propanal. D. axeton. Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là A. axit fomic, axetilen, propen. B. metyl fomat, vinylaxetilen, propin. C. anđehit axetic, but-1-in, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. Câu 17: Cho dãy chuyển hoá sau: C6H5CH3 Z. Chất Z có công thức là CuO NaOH Cl 2 (1 : 1) X Y to to as A. C6H5CH2OH. B. C6H5CHO. C. HOC6H4CH3. D. C6H5COCH3. o H 2O H2 O2 Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 M. Công thức X 1500 C X Y Z T cấu tạo của M là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: đ HCl H2SO4 NaOH NaOH Br2 But-1-en X1 X2 X3 X4 X5. to 170o C to Công thức cấu tạo của X5 là A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH2OH. C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4 (3) ( 2) (1) ( 4) C2H4Br2 (X) C2H6O2 (Y) C2H2O2 C2H2O4 C4H6O4 (Z) (6) C5H8O4 (5) Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là A. Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, CH3OOC-COOCH3. B. CH3-CHBr2, CH3-CH(OH)2, CH3OOC-COOCH3. C. Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, C2H5OOC-COOH. D. Cả A, C đều đúng. Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X Y CH4 T Z Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  17. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ -Phần 1 Công thức của X, Y và Z lần lượt là A. C2H6, C2H5Cl, C2H4. B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. C. C2H4, C2H5OH, CH3COOH. D. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 22: Cho dãy chuyển hoá sau: C +Y +X to A B E C F +Y +X D Biết E có công thức phân tử là C 2H6O và F là polime. Tên gọi các chất A, C, D, E lần lượt là A. metan, buta-1,3-đien, anđehit axetic, etanol. B. etan, etilen, axit axetic, đimetyl ete. C. metan, eten, axetanđehit, ancol etylic . D. propan, axetilen, axit axetic, đimetyl ete. + NaOH (dư) Y (hợp chất thơm). X Câu 23: Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol Phenyl axetat to Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat. Câu 24: X có công thức phân tử C 4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng hoàn toàn với dd NaOH thu được etylen glicol, HOCH2COONa và NaCl. Công thức cấu tạo của X là A. CH2Cl-COO-CHCl-CH3. B. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl. C. CHCl2-COO-CH2-CH3. D. HOCH2-CO-CHCl-CH2Cl. Câu 25: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ? A. 5. B. 6 . C. 3. D. 4. Câu 26: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4 . C. 3. D. 2. Câu 27: Hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C8H8O2 có a đồng phân không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH và nước brom; có b đồng phân không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Tổng a + b là A. 7. B. 5 . C. 6. D. 8. Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4 . C. 5. D. 2. Câu 29: Hợp chất X có công thức phân tử là C4H6O2. X có phản ứng tráng gương. Hiđro hoá X thu được chất Y có công thức phân tử là C4H10O2. Y hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Tên gọi của Y là A. butan-1,2-điol. B. butan-1,3-điol. C. 2-metylpropan-1,2-điol. D. 2-metylpropan-1,3-điol. Câu 30: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 31: Một ancol có công thức phân tử C 5H12O. Oxi hoá ancol đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên ? A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6. Câu 32: X là một hợp chất hữu cơ có CTPT là C 2H2On (n 2). Để X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì giá trị của n là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 3 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  18. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ -Phần 1 A. n = 2. B. n = 0 ; n = 2. C. n = 0 ; n = 1. D. n = 0 ; n = 1 ; n = 2. Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 1 mol Ala, 1 mol Gly và 2 mol Phe. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thu được các peptit: Ala–Gly, Gly–Phe và Phe–Ala. Công thức cấu tạo của X là A. Gly–Phe–Phe–Ala B. Gly–Phe Ala–Phe C. Ala–Gly–Phe–Phe D. Phe–Ala–Gly–Phe Câu 34: Khi thuỷ phân pentapeptit thu được các đipeptit Ala -Val; Glu-Phe; Val-Glu; Gly-Ala. Pentapeptit có cấu tạo A. Gly - Ala - Val - Glu – Phe. B. Ala - Val - Glu - Phe - Gly C. Glu - Phe - Val - Ala – Gly. D. Gly - Ala - Val- Phe - Glu Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn 24 gam đipeptit X cần dùng 2,7 gam nước, phản ứng chỉ tạo ra một -amino axit. Công thức của đipeptit X được kí hiệu là A. Gly-Gly B. Ala-Ala C. Val-Val D. Glu-Glu Câu 36: Từ 4 amino axit: glyxin (A), alanin (B ), valin (C) và phenylalanin (D) có thể tạo thành bao nhiêu tetrapeptit trong đó có cả A, B, C, D ? A. 24. B. 16. C. 8. D. 4. Câu 37: Khi thuỷ phân một peptit ta chỉ thu được các đipeptit sau: Ala -Val, Tyr-Phe, Val-Tyr, Gly-Ala. Cấu tạo đúng cho peptit trên là A. Ala-Val-Tyr-Phe-Gly. B. Gly-Ala-Val-Tyr-Phe. C. Val-Tyr-Phe-Gly-Ala. D. Tyr-Phe-Gly-Ala-Val. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 4 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  19. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 24. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ phần 1 BÀI 24. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1A 2A 3C 4A 5B 6A 7A 8B 9A 10C 11A 12D 13D 14C 15B 16B 17B 18C 19C 20C 21B 22C 23C 24B 25B 26D 27D 28B 29A 30D 31B 32B 33D 34A 35B 36A 37B Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  20. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 25. Tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ 2 BÀI 25. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ - 2 TÀI LIỆU BÀI GIẢNG P HẦN 2: CÁC NHÓM CHỨC C ÁC HỢP CHẤT ĐƠN CHỨC Dẫn xuất halogen RX Anđ ehit RCOOR’ Ancol ROH RCHO Axit caboxylic RCOOH Este P henol C6H5OH Amin RNH2 – ROH + HX RX + RX + OH ROH RCOOH + Thế – H2O Nhóm OH +X H2O ROH RCOOR 2ROH H2O R2O ROH Na RONa + ½H2 RCOOH+KLtr-íc H RNH2 + R'X – 1 Thế +Na C6H5OH C6H5ONa+ H2 2C3H5(OH)3+Cu(OH)2 H2+RCOO RNHR' + HX 2 +baz¬/oxit baz¬ HOH (C3H5(OH)2O)Cu+2H2O RCO H O muèi+H2O RCOOH + muối Tách H2O HX CnH2n+1X CnH2n CnH2n+1OH CnH2n (HX, H2O) C6H5OH+3Br2 C6H5NH2 +3Br2 C6H2Br3OH+3HBr Thế HBz C6H2Br3NH2 + 3HBr C6H5OH+3HONO2 HNH2 C6H2(NO2)3OH+3H2O RCHO + Ag(NH3)2OH OXH RNH2 + HNO2 RCH2OH RCHO Oxh Ag + RCOONH+ +... ROH + N2 + H2O không 4 OXH RCHOHR RCOR RCHO +Br2+H2O hoàn to àn RCOOH + 2HBr RCHO + H2 RCH2OH Cộng RCHO+HCN RCH(CN)OH RCOOR’ + NaOH Thủy RCOONa + ROH RCOOR’+H2O RCOOH+RO phân H RNH2 + HX RNH3X + Nhận H RNH2 + HOH – + RNH3 +OH CnH2n+ H2O R’COOH + HOR O2 Ancol bậc I + CuO - Thế H của C6H6 NH3 + RX CnH2n+2 + X2 RCHO RCHO RCOOH CnH2n+1OH Điều chế + CnH2n Ancol bậc II + CuO O2 RCOR - Oxi ho Ḡcumen C6H5NO2 + 6H RX+NaOH ROH+NaX Ankan RCOOH CnH2n +HX / X2 + CnH2n–2 Tinh bột lªn men etanol CÁC HỢP CHẤT TẠP CHỨC Clucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bộ t Xenlulozơ P rotit Amino axit ( NHRCO ) n C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 C12H22O11 (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n (NH2)nR(COOH)m + Ag(NH3)2+ Ag + Ag(NH3)2+ Ag Nhóm CHO + H2 C6H14O6 +CH3OH(HCl) +CH3OH(HCl) Nhóm OH C12H21O11CH3+H2O (hemiaxetal) C6H11O6CH3+H2O + Cu(OH)2 dd xanh P oliancol + HONO2 ®Æc +H2O +H2O 2C6H12O6 + H+ ,enzim H ,enzim +H2O +H2O NH2RCOO Thủy phân nC6H12O6 H+/OH ,enzim H+ ,enzim fructozơ C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ + fructozơ H xanh, đen +HNO3 vàng +I2 Màu + Cu(OH)2 tím, xanh + HX NH3XRCOOH Lưỡnng tính +NaOH NH2RCOONa+H2O Trùng ngưng ( HNRCO ) n Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
nguon tai.lieu . vn