Xem mẫu

  1. Trao đổi về Phương pháp học tập ở bậc đại học
  2. Học ĐH là tự học  Đọc, trao đổi, xem, nghe…  Tự học là tự làm việc với chính mình trước  Chiến thắng thói quen cũ  Trang thiết bị và kỹ năng cá nhân để tự học.
  3. - Nghe giảng (Lecture) 5% - Đọc (Reading) 10% - Nghe nhìn (Audio Visual) 20% - Làm thí nghiệm trước mắt s/v (Demostration) 30% - Thảo luận nhóm (Disscusion group) 50% - Làm bài ở nhà, ghi lại, viết lại (Practice by doing) 75% - Dạy người khác (Teach others/immediate use of learning) 90% (Tài liệu do Trung tâm thực nghiệm đào tạo quốc gia, ĐH Maine - Mỹ, công bố)
  4. I/ Đọc: 1. Đọc sách trước khi nghe giảng 2. Đọc giáo trình, sách tham khảo 3. Tìm nguồn tư liệu để đọc: thư viện, mạng, giảng viên… 4. Đọc có định hướng
  5. II/ Ghi chép và nghe: 1. Phiếu ghi chép khi đọc sách 2. Ghi chép vào tài liệu đã chuẩn bị trước 3. Dành chỗ cho các ghi chép có tính trao đổi 4. Đọc tốt nghe tốt 5. Tổ chức tài liệu ghi chép thành hệ thống
  6. III/ Thi cử và đánh giá: 1. Đánh giá trong suốt quá trình học 2. Ôn tập: Tự ôn tập 3. Theo dõi quy chế thi cử 4. Tự theo dõi kết quả học tập cá nhân
  7. IV/ Kế hoạch cá nhân: 1. Xác định vị trí của mình 2. Lập kế hoạch 3. Cân đối khối lượng 4. Chọn thời điểm 5. Tự đánh giá.
  8. Tôisẽ bắt  u      đầ theo cách  ủa  c tôi… Học ĐH là tự học
  9. 82 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 1997. n Tính tổng hợp của văn hoá kéo theo tính cộng đồng… đòi hỏi ở con người một thứ văn hoá cao khi ăn uống…Vì mọi người đều phụ thuộc lẫn nhau nên phải ý tứ khi ngồi và mực thước khi ăn…Nó đòi hỏi đừng ăn quá nhanh, đừng ăn quá chậm; đừng ăn quá nhiều, quá ít; đừng ăn hết, đừng ăn còn… (191)
nguon tai.lieu . vn