Xem mẫu

  1. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIN HỌC 60 tiết ThS Tạ Thị Thanh Bình Bộ môn Tin học ứng dụng- Khoa CNTT
  2. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1- Khaí niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra . trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”.
  3. 2- Khái niệm về phương pháp Phương pháp dạy học là cách thức mà người dạy tuân thủ suốt trong quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc dạy nhằm làm cho việc dạy đạt được mục đích yêu cầu học với người học „Ph­¬ ph¸p d¹y häc lµ nh÷ hinh thøc vµ c¸ch ng ng thøc, th«ng qua ® vµ b»ng c¸ch ® gi¸o viªn vµ häc ã ã sinh lÜnh héi nh÷ hiÖn thùc tù nhiªn vµ x· héi ng xung quanh trong nh÷ ® ng iÒu kiÖn häc tËp cô thÓ.“ (Meyer, H.1987).
  4. 3 - Mục đích của môn phương pháp Là đào tạo giáo viên để truyền thụ những tri thức mới, dạy học sinh cách tư duy, dạy các kĩ năng phục vụ cuộc sống. Đối với quá trình dạy/học nơi nhận tin là con người do đó sự thất thoát thông tin còn do yếu tố tâm lí – sinh học. Các thống kê sau đây cho thấy với các vật mang tin khác nhau ảnh hưởng đến khả năng nhận tin của “người” như thế nào: Lượng thông tin phát ........ Vật mang tin ......... Lượng thông tin nhận .......(100 %) ................................Lời nói ...........................5% - 10 % ........(100%)................................Hình ảnh ..............................20 % ........(100%)...........................Lời nói + Hình ảnh......................25 % ........(100%).......................... Thao tác thí nghiệm ..................75 % Nếu giáo viên chỉ dùng lời giảng và phương pháp đọc ghi thì có khả năng 90% kiến thức truyền giảng bị rơi mất khỏi tâm trí học sinh! Vậy cần phải có phương pháp để nâng lượng thông tin thu nhận được lên đến mức tối đa có thể được.
  5. 4-- TÌM HIỂU SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP 4.1 Một số lý do cơ bản tạo sự hứng thú: 1 - Gíao viên dạy hấp dẫn 2 - Môn học có ý nghĩa 3 - Dễ học 4 - Đạt điểm cao
  6. 4.2. Biểu hiện hứng thú 4.2. 1 - Đi học đúng giờ 2 - Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ 3 - Tích cực phát biểu 4- Cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giải lao 5- Thường đọc sách và tài liệu có liên quan . 6- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 7- Luôn suy nghĩ tìm tòi 8 - Băn khoăn suy nghĩ về v.đề chưa hiểu sâu 9 - Hay gặp gỡ bạn bè và thầy giáo để trao đổi.*
  7. 4.3. Ảnh hưởng đến sự hứng thú GV giảng không hấp dẫn 1 GV ít liên hệ thực tế 2 GV hiểu biết chưa sâu 3 4 GV khắt khe ít cởi mở 5 Môn học khó 6 Tài liệu và TBị giảng dạy thiếu
  8. 4.4 - Hứng thú là gì 4.4.1- Khái niệm: Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đốí tượng nào đó, vừa có ý nghĩa cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình LĐ 4.4.2 - Vai trò hứng thú: Làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu, hứng thú là một trong hệ thống động lực của nhân cách, là một nét đẹp mang lại sự thành công. Høng thó cña c¸ nh© mÆc dï n phô thuéc vµo những ®Æc ®iÓm cña kh¸ch thÓ vµ những phÈm chÊt t© lý cña bản th© c¸ nh© (trình ® văn ho¸, gi¸o dôc, m n n é năng lùc, tÝnh chÊt cña hä, cuèi cïng vÉn ® hình thµnh bëi ­îc
  9. 4.4. Hứng thú trong học tập Trong học tập tư duy tích cực được kích thích sẽ xuất hiện thái độ tích cực đối với những môn học. Qua đó hình thành hứng thú học tập; gây cho HS hưng phấn, xúc cảm tăng và làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, nảy sinh sáng tạo để thỏa mãn hứng thú. Do vËy høng thó häc tËp lµ mét ®iÒu quan träng ®Ó thóc ® qu¸ trình häc tËp, n© cao nhËn thøc t­ duy, s¸ng t¹o Èy ng cña ng­êin phát biểu là chuyện của ai đó chứ không phải của mình. 1). Chuyệ häc sinh. Mình không phát biểu thì sẽ có người khác phát biểu. 2). Không muốn là người đầu tiên. 3).Không phát biểu không sao, họa hoằn lắm mới gọi trúng mình. 4). Sợ phát biểu nếu sai sẽ bị mất hình tượng. 5). Tranh thủ học môn khác. 6). Thói quen thụ động, nhút nhát.
  10. 5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN XÂY DỰNG SỰ HỨNG THÚ 5. 5.1: Đ/k 1. Kiến thức đầy đủ, 2. Sử dụng SGK khoa học và chính sáng tạo kết hợp xác là hành trang xác các phương tiện không thể thiếu không hỗ trợ tích cực được của GV 4. Cải tiến phương pháp 3. Cách tổ chức truyền thụ (Mỗi về mối quan hệ giờ dạy là một giao tiếp giữa hướng đi riêng thầy và trò trong biệt, lôi cuốn HS quá trình HT vào tình huống có vấn đê) 5- Khuyến khích học tập theo phương châm chấp nhận mắc lỗi trong quá trình HT
  11. 5.2. Nhiệm vụ đặt ra với Giáo viên là 1- GV có phương pháp dạy học thích hợp: Ph¸t hiÖn vµ nhËn biÕt nh÷ ph­¬ ph¸p d¹y häc nµo lµm cho gi¸o ng ng viªn ph¶i d ¹y Ýt mµ häc sinh h äc ®-îc nhiÒu , vµ lµm kh«ng khÝ nhµ tr­êng bít huyªn n¸o, bít nhµm ch¸n, bít sù nhäc nh»n kh«ng cÇn thiÕt, t¨ng c­êng sù høng thó, t¨ng c­êng tù do vµ ® ® nh÷ tiÕn bé thùc sù..". ­a Õn ng 2- Tích cực tìm tòi sáng tạo 3 - Yêu mến HS Less teach Learn more
  12. 5.3. Thay đổi cách dạy, thay đổi cách học - Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư duy đã thành thói quen không thể một sớm một chiều. Không thể để HS tiếp tục hưởng thụ một quá trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn không có tính sáng tạo. - Trình độ và kiến thức của người thầy cũng cần phải được nâng lên đủ để dạy dỗ, truyền đạt cho học sinh. - Người giáo viên cần phải thường xuyên tự nâng sự hiểu biết về thế giới chung quanh. - Tham khảo đồng nghiệp để xây dựng cho mình phương pháp dạy khoa học nhất, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh ngay khi lớp 1.
  13. 5.4- Kích thích tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo là gì ? (Gạt bỏ những kiến thức thông thường; Gạt bỏ những kinh nghiệm quá khứ; Tạo điều kiện để phát triển tư duy). KẺ THÙ LỚN NHẤT LÀM HẠN CHẾ KHẢ NĂNG TRÍ NÃO CHÍNH LÀ SỰ RẬP KHUÔN, LƯỜI BIẾNG TRONG SUY NGHĨ . HÃY TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI
  14. 6.. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú. trình h gtrìn a ươ n k h o g h ơ n o k hoa Th Th iế Chư giá C iếtt hgiáo b ssác ách bịị d dạ y ạ yhọ họcc trình ntrình bịttiế ị iến g huẩnb giản C uẩn àigiảng Ch b i bà những Đ/K gì để áp dụng tốt phương pháp dạy học gây hứng thú?
  15. CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY • Thảo luận 30 phút:Hãy nêu: Mục tiêu; Ưu; nhược; ý kiến của bạn về một số phương pháp dạy học bạn đã được trải qua trong học tập và rèn luyện. Phương Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận pháp 1. Thuyết - Truyền - Đến được - Người nghe - Cần có kế hoạch trình đạt thông với nhiều thụ động tự cẩn thận trình người nghe tin - Phần trình bày phải - Thông tin - Cung cấp -Đề cập chỉ có một duy trì được sự quan tổng quan được nhiều chiều tâm của người học về chủ đề thông tin - Có thể trở - Cần cho phép đăt câu một cách - Khơi dậy hỏi hoặc đề nghị làm nên nhàm nhanh chóng nhóm HT chán rõ -Dễ tổ chức -người học - Nên có phương tiện - Kích thích không thể hỗ trợ suy nghĩ hiện kiến - Khuyến khích ghi thức và kỹ chép. năng. - Cần khái quát điểm chính
  16. 2. Thao diễn minh họa Phương Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận pháp Giảng - Dạy một - Khơi dậy - Cần giải thích rõ - Thông nhiệm vụ cụ sự quan tâm thương không viên minh ràng họa một thể đối với chủ thích hợp với - Duy trì nhịp độ hoạt đề lớp đông - Phát triển trình bày như nhau động cho kỹ năng quan - Sử dụng - Người học - Để các Học viên thấy một từ một giác có thể không sát cùng tham gia kỹ năng quan trở lên quan tâm đến - Giới thiệu - Đảm bảo có đầy hoặc một như nghe, nữa nếu phần một kỹ thuật đủ trang thiết bị số hiện nhìn, cảm minh họa quá mới - Biết mình đang tượng giác dài - nâng cao làm gì trong khi - Có thể sử hiểu biết của học viên dụng vật người học về quan sát thực hoặc nguyên tắc, mô hình khái niệm, kỹ thuật
  17. 3.Thực hành thí nghiệm Phương Mục tiêu ưu điểm nhược Ý kiến bình luận điểm pháp Người - Phát triển các - Củng cố lý thuyết - Trang thiết - Mục đích của học kỹ năng quan bị có thể bài tập rõ ràng - Các nguyên tắc được còn nhiều sát được minh họa hiệu - Bảo đảm người bất cập tham gia - Nâng cao:kỹ quả học phải vận vào các năng lam việc - Nhiệm vụ dụng được thiết - Khuyến khích sự hoạt bằng chân tay vượt quá bị, tài liệu hợp tác chia sẽ kiến đông thời gian dự - Tư duy phê thức nguồn lực - Bảo đảm đưa ra thực kiến hướng dẫn rõ phán phân tích - Khuyến khích chú hành " - Tốn nhiều ràng - Kỹ năng áp ý đến an toàn chính được thời gian tổ dụng và kiểm - Các bài tập cần xác động tay chức chứng lý có bổ trợ một số - Đánh giá sự tiến động thuyết - Chú ý độ chiến lược khác bộ của nhau chân" an toàn - kỹ năng trình - Cần giám sát - Đánh giá được bày kết quả chặt chẽ hiệu quả của các chiến lươc giảng - Tuân thủ an toàn nghề nghiệp khác nhau
  18. 4. Hội thảo Phương Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận pháp Thảo - Tiến hành - Khuyến khích học - Các học viên không - Cần sắp xếp viên tiến hành các phải lúc nào cũng chỗ ngồi cho tất luận nghiên cứu chuẩn bị đầy đủ & cả mọi người có nghiên cứu độc đáo nhóm, chuyên sâu điều này gây cản trở bầu không khí thành - Tạo điều kiện cho - Phát triển phần nào thảo luận thoải mái viên của các học viên chấp kỹ năng - Chất lượng phần - Có sẵn trang nhận vai trò lãnh nhóm trình bày và trình bày có thể nghèo thiết bị cần thiết đạo đứng lên phát triển nàn - Cần hỗ trợ cho trình bày - Tạo điều kiện cho lập luận - Các học viên có thể các học viên để kết quả các học viên học - Phát triển không chú ý đầy đủ làm rõ mục tiêu, hỏi lẫn nhau các kỹ năng tới bài viết tài liệu, phương - Cho phép giảng pháp trình bày nói - Học viên đóng vai viên quan sát sự tiến - Kế hoạch trò là người nghe thụ - Phát triển bộ của học viên thảo luận và sử động các kỹ năng - Cho phép các học dụng ý kiến - Đôi khi đây được coi đánh giá phê viên trình bày kiên đóng góp của là một cách thức để phán thức cá nhân có giá học viên giảng viên trốn tránh trị trước lớp trách nhiệm. - Phần trình bày không được lãng phí thời
  19. 5. Trò chơi Phương Mục tiêu ưu điểm nhược Ý kiến bình luận pháp Hoạt động - Học qua làm - Thu hút tất cả các - Một số - Cần có các quy học tập này học viên cùng vui. học viên tắc và phương - Khuyến khích hướng được viết ra không thích cố gắn các học bạn bè - Bổ sung tính đa mô phỏng một cách rõ ràng dạng cho khóa học tình huống - Dạy các kỹ - Có thể - Các hoạt động thực của đời năng giải quyết - Cho phép chấp mất nhiền càng hiện thực bao vấn đề và ra nhận rủi ro trong sống. Các học thời gian nhiêu càng tốt quyết định môi trường an toàn viên nhận để xây - Bảo đảm phải - Khuyến khích - Các tình huống những vai dựng nên được chuẩn bị kỹ cảm thông đối thực trong cuộc hoặc vị trí - Các tình với các quan sống có thể được - Bảo đảm người giống như huống có điểm khác sao chép lại để mô học có cac kỹ năng trong cuộc thể là quá phỏng cần thiết để tham - Phát triển về sống thực đơn giản gia trò chơi này sự tự nhận - Thực hành các kỹ hoặc không - Phản ánh toàn bộ thức năng học được trong thực tế tình huống thực quá trình cũng như - Phát triển kỹ kết quả vào lúc kết năng về quá - Khuyến khích các thúc. học viên giải quyết trình phân tích vấn đề, sự tương tác giữa người học .
  20. 6. Đóng vai Phương Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận pháp Một tình - Thực hành - Một số - Tình huống - Kích thích thảo luận huống thực các kỹ năng người học quá và các vai được dựng mới e dè để tham diễn phải - Chiến lược học lên. Học tập tích cực, tham gia một cách được xác - Nâng cao có hiệu quả định rõ ràng viên đóng gia khả năng tự các vai thích - Nhấn mạnh và nhận thức, - Chỉ cần một - Theo dõi hợp trong rút ra các cảm giác, nhóm nhỏ thời gian hạn nói tình huống tình cảm, những định - Tôn trọng - Có thể phát đó. Sau đó điều có vai trò nhất những quan triển thành các - Phải nhạy định trong các tình mọi người điểm khác tình huống cảm với các huống đời sống phân tích và không có thực quan điểm - Tìm kiếm thực thảo luận khác giải pháp về vai đã - Có thể kiểm cho các vấn - Khi cần, chứng thái độ và đóng đề khác phê phán tích sửa đổi theo cách cực và phân nhau thức không gây sợ tích vai trò hãi
nguon tai.lieu . vn