Xem mẫu

  1. Phỏng vấn tình huống & Nghệ thuật nhận diện ứng viên (Phần cuối) Trước mặt bạn là nhiệm vụ sản xuất rất quan trọng. Bạn cho rằng, để giải  quyết nó, giải pháp tốt nhất là phương án X. Giám đốc của bạn yêu cầu bạn phải thực hiện phương án Y. Nhưng bạn cho rằng đối với công việc thì phương án X sẽ tốt hơn. Bạn sẽ làm gì trong tình huống này? Bạn biết cách tạo ảnh h ưởng đến người khác. Trước mặt bạn là khách  hàng, người mà bạn có thể thuyết phục một cách dễ dàng để anh ta mua món đồ không cần thiết mặc dù món đồ này hoàn toàn vô hại. Bạn sẽ làm gì trong trường hợp này? Và tại sao bạn lại làm như vậy? Hãy tưởng tượng là có một người đã từng làm việc tại vị trí giống nh ư bạn  hiện nay nhưng giờ đây lại là cấp dưới của bạn. Có thể giải thích việc này như thế nào và bạn sẽ hành động ra sao?
  2. Câu hỏi Câu hỏi này thể hiện điều gì? 1. Anh/Chị muốn theo nghề gì sau khi Sự kiện tốt nghiệp phổ thông? Động cơ lựa chọn khá nghiêm túc, cấu 2. Vì sao? trúc của việc ra quyết định, khả năng tự đưa ra quyết định, mức độ ảnh hưởng của những người khác cũng như các hoàn cảnh xung quanh đối với quyết định. Tình huống tự đánh giá mang tính phê bình cũng thú vị, trong đó ứng viên chỉ ra động cơ không mấy thuyết phục (ví dụ, do trường đại học gần nhà) và tự đánh giá động cơ đó. Khi phân tích cau trả lời này, cần đánh giá khả năng đặt ra mục tiêu cho bản thân và khả năng tạo ra dự đoán cho tương lai. Ngoài ra, câu trả lời cho câu hỏi này trong nhiều trường hợp cho thấy thiên hướng chuyên môn của ứng viên và lĩnh vực
  3. quan tâm. 3. Đã đạt được mục đích chưa? Xâu chuỗi 4. Vì sao chưa đạt được? Mức độ trách nhiệm đối với sự thất bại và lời giải thích của ứng viên cho vấn đề này. Khả năng phân tích tình huống không thành công va đưa ra kết luận đúng đắn cho tương lai. 5. Đạt được như thế nào? Mô hình thành công: ứng viên quan với việc đạt được thành công bằng cách nào, điều gì anh ta coi như phương pháp đạt được thành công. 6. Anh/Chị đã chọn nghề gì ban đầu? Tương tự câu hỏi 1 (sự kiện) Chúng ta kiểm tra và làm rõ chi tiết mọi 7. Vì sao? vấn đề khi phân tích câu trả lời cho câu
  4. hỏi 2. 8. Đạt được mục đích? Vì điều gì? Như câu hỏi 5 (mô hình thành công) 9. Vì sao Anh/Chị lựa chọn công việc Động cơ lựa chọn nghề nghiệp được hiện thời (loại hình hoạt động) kiểm tra, chúng ta có thể đánh giá nếu như tiến trình thay đổi trong việc cân nhắc ra quyết định và động cơ chọn lựa nghề nghiệp. Trong trường hợp này, nếu như câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất gắn với sự tình cờ hoặc các yếu tố địa lý (ví dụ, trườngd đại học nằm gần nhà) hoặc sự dễ dàng trong việc đạt được mục tiêu, cần đánh giá xem liệu cach thức có thay đổi hay không trong các giai đoạn sau. 10. Anh/Chị là một nhà quản lý/nhân Tự đánh giá
  5. viên giỏi (gọi tên chức vụ đi kèm) 11. Vì sao Anh/Chị nghĩ vậy? Xác định loại hình tham khảo 12. Anh/Chị đã từng thành công?Hãy Tự đánh giá, cũng như việc xác định mô tả thành công lớn nhất của bản thân. “người đơn độc” – “thành viên trong nhóm” - “Nhà quản lý” 13. Anh/Chị đạt được thành công vì Giống câu hỏi 5,8 (mô hình thành điều gì? công) 14. Vì sao Anh/Chị cho rằng đó là thành Xác định loại hình tham khảo công? 15. Anh/Chị đã từng thất bại? Tự đánh giá, khả năng tự chịu trách nhiệm về những gì mình làm. 16. Những thất bại này là do đâu? Mô hình thất bại, khả năng gánh chịu trách nhiệm.
  6. 17. Anh/Chị sẽ hành động như thế nào Mô hình “con đường đến mục tiêu”. trong tình huống khi không thể đạt được Chúng ta đánh giá một số giai đoạn chủ mục tiêu đề ra? chốt: có chí hướng, nghĩa là ứng viên có từ chối vận động hướng đến mục tiêu trong trường hợp này hay không, nếu như phải đương đầu với các trở ngại; tính linh hoạt, khả năng xem xét một số phương án hành động trong tình huống phức tap; mong muốn đề nghị giúp đỗ, thu hút người khác tham gia vào việc giải quyết vấn đề… 18. Còn nếu vẫn không đạt được mục Cũng vậy, như câu hỏi trước, nhưng trong tình huống phức tạp hơn. tiêu? 19. Anh/Chị coi điều gì là thế mạnh của Rõ ràng là đối với những câu trả lời cho câu hỏi về ưu nhược điểm, nhiều người mình? Vì sao? đã chuẩn bị sẵn các phương án trả lời. Tuy nhiên, điều quan trọng đối với
  7. chúng ta là nhìn ra trình tự ưu tiên trong câu trả lời của ứng viên. Điều này giúp chúng ta hình dung liệu ứng viên có hiểu được sự tương thích của vị trí mà anh ta muốn ứng cử vào (ví dụ, nếu như ứng viên muốn được tuyển vào vị trí đòi hỏi tính độc lập cao trong việc đưa ra quyết định và cho rằng tính thực thi của mình là ưu điểm lớn nhất của bản thân, chúng ta có thể nói rằng, hình dung của anh ta về sự tương ứng của vị trí tuyển dụng với các phẩm chất của bản thân anh ta là không phù hợp). Tuy nhiên, chúng ta có thể nhấn mạnh thông tin quan trọng từ câu trả lời cho câu hỏi thứ hai. Trong trường hợp này, chúng ta có thể đánh giá xem liệu ứng viên có gắn ưu điểm của mình với việc đạt được thành công hay không. Nếu có, điều này là rất tốt chứng tỏ sự phù hợp trong việc xây dựng mối quan hệ nhân-quả cũng
  8. như khả năng hướng đến mục tiêu để đạt được thành công. 20. Anh/Chị coi điều gì là nhược điểm Sự diễn giải tương tự câu hỏi 19. Chúng của mình? Vì sao? ta có thể kiểm tra bổ sung khả năng nhận biết những điểm yếu của bản thân. Chúng ta cùng xem ví dụ về phỏng vấn tình huống của ứng viên vào vị trí kế toán trưởng và cách diễn giải ngắn gọn về câu trả lời của ứng viên. Diễn giải câu trả lời Câu hỏi/Trả lời Anh/Chị muốn chọn nghề gì sau khi tốt Sự kiện nghiệp phổ thông? Tôi muốn trở thành chuyên gia kinh tế đối ngoại
  9. Lĩnh vực quan tâm – khoa học chính Vì sao? xác, ứng viên rõ ràng nhận thấy các mối Tôi thường thích môn khoa học chính quan hệ nhân-quả, có thể tìm thấy sự xác và phân tích, có lẽ kinh tế là chuyên thỏa hiệp lô gic (kinh tế gần với toán ngành gần với toán học hơn cả, và hiện học hơn cả), sự định hướng về nghề tại, nghề này mang lại nhiều cơ hội nghiệp và mong muốn dự đoán tương nghề nghiệp hơn cả. lai cũng được thể hiện rõ. Có đạt được mục đích? Sự việc Có Đạt được điều này như thế nào? Theo dõi chi tiết mối quan hệ nhân-quả. Mô hình thành công – kiến thức tốt/quá Tôi luôn học giỏi và biết rõ rằng muốn trình học tập/công việc+ nhận thức mục thi vào đại học ngay khi tốt nghiệp phổ tiêu bản thân và mong muốn rõ ràng. Sự htông. Sau đó, có thể tham gia thi tuyển nhận thức rõ ràng về uy tín bằng cấp vào một công ty nào đó theo đúng chuyên môn. chuyên ngành đã học vì bằng cấp chuyên môn của tôi khá là uy tín. Tôi đã kịp lấy được tấm bằng này thời đại
  10. học. Vì sao Anh/Chị thay đổi chuyên môn Lại xuất hiện sự định hướng đối với của mình? (Chúng ta thấy từ lý lịch cá nghề nghiệp, sự thịnh hành của nghề nhân rằng ứng viên là kế toán trưởng). nghiệp và tính ổn định của nghề trên thị trường lao động cũng như động cơ vật Nghề này có vẻ như đang thịnh hành và chất. Xuất hiện sự độc lập trong việc ra tương đối ổn định trên thị trường lao quyết định và trách nhiệm cho các quyết động, ngoài ra, trong thời điểm hiện tại, định của bản thân. điều này là một trong những nghề được trả lương cao nhất. Bởi vậy mà tôi đã quyết định thay đổi nghề nghiệp chuyên môn của mình. Vì điều gì mà Anh/Chị đạt được thành Một lần nữa mô hình thành công được công trong nghề nghiệp mới của mình? khẳng định – mô hình thành công ở tầm “chuyên gia”, tầm quan trọng của việc Sự hài hòa giữa kinh nghiệm của một ra quyết định cũng có ý nghĩa đối với chuyên gia kinh tế và kế toán trưởng đã ứng viên, thêm vào đó, ở đây xuất hiện giúp tôi rất nhiều. Hơn nữa, tôi không sự lảng tránh, nghĩa là có thể giả định sợ đưa ra quyết định và có khả năng mối quan hệ tiêu cực của ứng viên với
  11. không chỉ làm việc mà còn học hỏi tình huống, trong đó mọi người không người khác. muốn/sợ đưa ra quyết định. Ứng viên tăng thêm ý nghĩa “có khả năng làm việc”, xuất hiện đòi hỏi cao đối với bản thân và người khác. Vì sao Anh/Chị lại chọn công việc Xuất hiện mức độ cao trong việc định hướng đến uy tín nghề nghiệp cũng nh ư này? động cơ vật chất. Tôi nghe nhiều kiểm toán viên khen ngợi về công ty này và người ta cũng đưa ra nhiều điều kiện hấp dẫn cho tôi. Anh/Chị có phải là một kế toán trưởng Việc tự đánh giá được coi là bình giỏi? thường trong điều kiện chúng ta biết được uy tín nghề nghiệp tốt của ứng Đúng vậy. viên. Vì sao Anh/Chị lại cho là như vậy? Tham khảo tổng hợp, ứng viên quan tâm đến các chỉ số khách quan của sự Tôi thường đáp ứng tốt các yếu cầu của thành công (thanh tra thuế), cũng như kiểm toán viên, thanh tra thuế, tôi có định hướng đến ý kiến của bản thân về
  12. các nhân viên dưới quyền giỏi nghề, ổn người khác. Nhìn nhận bản thân như là định mà tôi tin tưởng và hài lòng. người lãnh đạo, đánh giá cao kiến thức của đồng nghiệp và các nhân viên dưới quyền. Anh/Chị đã từng thành công? Hãy mô Ứng viên nhìn nhận bản thân như một tả thành công lớn nhất của bản thân. nhà lãnh đạo, thể hiện thiên hướng đối với các dự án lớn mang tính sáng tạo. Tôi cho rằng, dự án lớn nhất của bản thân là áp dụng hệ thống báo cáo của Có cách nhìn nhận hệ thống (dàn xếp nước ngoài vào một tập đoàn lớn. Tôi công việc ổn thỏa), có sự hòa hợp giữa đã kịp điều phối công việc của nhiều bộ cơ hội và thủ tục/thể thức. phận và dàn xếp công việc ổn thỏa chỉ sau nửa năm sau khi ứng dụng hệ thống báo cáo này. Anh/Chị đạt được thành công vì điều Ý nghĩa mục tiêu đối với động cơ làm việc, sự hiểu biết về kinh doanh và tổ gì? chức nói chung, ý nghĩa của việc ra Mục tiêu rõ ràng, mục tiêu chung với quyết định và thiên hướng đối với hành lãnh đạo, khả năng tìm ra giải pháp động nhanh – các yếu tố có ý nghĩa đối đúng hạn.
  13. với ứng viên, mô hình thành công. Vì sao Anh/Chị lại cho rằng đó là thành Các chỉ số phát triển khách quan và sự thành công trong kinh doanh là những công? yếu tố quan trọng trong việc tự đánh giá Vì các chỉ số kinh doanh thực sự là tốt. và đánh giá thành tích chuyên môn. Anh/Chị đã từng gặp thất bại? Sự tự đánh giá phù hợp, khả năng nhận ra sai lầm trong công việc. Đúng thế. Những sai lầm này là do đâu? Khả năng nhận trách nhiệm về mình, một lần nữa mô hình thành công được Tôi không thể nằng nặc bắt mọi người khẳng định – khả năng bảo vệ ý kiến theo ý mình khi cần thiết. của mình. Anh/Chị sẽ hành động như thế nào Chiến lược hành động trong điều kiện trong tình huống khi không thể đạt được không thành công cũng khá là hấp dẫn: mục tiêu đặt ra cho bản thân? ứng viên không nản lòng trước mục tiêu
  14. Tôi cho rằng, không có khó khăn nào và sẵn sàng đối mặt với mọi thách thức, mà tôi chưa trả qua. thử các phương án khác. Thế nếu vẫn không đạt được mục tiêu? Ở đây chúng ta nhìn thấy ý nghĩa rằng, ứng viên cần tự tin vào tính khả thi của Sẽ tìm cách khác. Nếu cho đến giờ tôi mục tiêu, chỉ trong trường hợp này, anh vẫn cho rằng mục tiêu là khả thi. ta tiếp tục tìm kiếm các giải pháp khác. Anh/Chị coi những điều gì là mặt mạnh Mô hình thành công: ưu điểm – đó là nhất của mình? Vì sao? những gì giúp anh ta đạt được sự nghiệp chuyên môn. Đối với anh ta, sự nghiệp Khả năng đạt được mục tiêu và không và chuyên nghiệp đóng vai trò quan sợ đưa ra giải pháp, thậm chí nếu nh ư trọng. Thiên hướng bảo vệ ý kiến, kinh tôi không thích các giải pháp đó. Chính nghiệm tiêu cực trong các giải pháp vì thế mà điều này giúp tôi nhiều trong không phổ biến, vì thế cần lưu ý đến sự nghiệp chuyên môn của mình. các điểm này vì ứng viên có thể thể hiện thiên hướng đối với một số quả quyết nhằm bảo vệ ý kiến và quan điểm của mình. Điều gì Anh/Chị coi là nhược điểm của Khă năng nhận biết nhược điểm, gọi tên
  15. bản thân? Vì sao? nhược điểm của bản thân. Thiên hướng đối với hạnh động nhanh gọn, không Tôi rất dễ rơi vào trạng thái tranh muốn mất nhiều thời gian cho nhưng luận. Điều này đôi khi chiếm rất nhềiu việc không đâu. thời gian của bản thân. Nói tóm lại, trước mặt chúng ta là một ứng viên có trình độ chuyên môn cao, có khả năng đưa ra quyết định, biết bảo vệ quan điểm của mình và dám nhận trách nhiệm, khá ổn định, mong muốn dự đoán t ương lai, đôi khi hơi quá khắt khe và cương quyết, là một lãnh đạo có chí hướng với khả năng tự đánh giá và thiên hướng đối với việc quản lý. Như các bạn đã thấy, khi tiến hành phỏng vấn dự đoán tính cách, có thể dễ dàng thay đổi các công thức và trình tự các câu hỏi, dựa vào các câu trả lời của ứng viên.
nguon tai.lieu . vn