Xem mẫu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 

Nghiên cứu Y học

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU DAO ĐỘNG XUNG KÝ CỦA BỆNH NHÂN  
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC  
SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG (CHAC), TP HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM 
Trần Xuân Tấn*, Võ Văn Tới*, Trương Quang Đăng Khoa*, Nguyễn Thị Sen**,  
Hoàng Đình Hữu Hạnh***, Trần Thị Kim Thu***, Lê Thị Tuyết Lan**** 

TÓM TẮT 
Tổng  quan: Dao động xung ký (IOS) là một phương pháp không xâm lấn có thể thu được những sự dao 
động cơ học của hệ hô hấp, ra đời sau hô hấp kí, nhưng lại có những ưu điểm hơn hô hấp kí đó là bệnh nhân 
không cần gắng sức và thời gian đo ngắn hơn. Có hai mục đích trong nghiên cứu của chúng tôi, thứ nhất đó là 
tính độ nhạy và độ đặc hiệu của IOS trong chẩn đoán COPD tại Hồ Chí Minh. Thứ hai, là tìm ra các thông số 
của IOS (R5, X5, R20, X20, Delta R5‐R20, AX & Fres), liên quan tới tắc nghẽn đường dẫn khí trên bệnh nhân 
COPD tại trung tâm Chăm Sóc Sức Khỏe Cộng Đồng (CHAC), Hồ Chí Minh, Việt Nam. 
Phương  pháp: Nghiên cứu của chúng tôi gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất gồm ba 30 bệnh nhân COPD 
mức độ nặng và rất năng. Nhóm thứ hai gồm 32 người bình thường. Tất cả bệnh nhân và người bình thường 
đều lớn hơn 40 tuổi và không mắc các bệnh về tim, lao và các bệnh mạn tính khác. Các thông số của IOS (R5, X5, 
R20, X20, Delta R5‐R20, AX & Fres), và các thông số của hô hấp kí (FEV1, FVC) được dùng để phân tích và 
tính toán. Pearson Correlation được dùng để tìm ra sự liên quan giữa IOS và hô hấp kí trong chẩn đoán COPD 
tại trung tâm CHAC. 
Kết quả: Thứ nhất, X5, X20, Delta R5‐R20, AX và Fres đều có ý nghĩa thống kê (p 80% giá trị dự đoán
Có hoặc không có ho, khạc đàm mạn tính.
FEV1/FVC < 70%
50% ≤ FEV1 < 80% giá trị dự đoán
Ho, khạc đàm, khó thở
FEV1/FVC < 70%
30% ≤ FEV1 < 50%
Ho, khạc đàm, khó thở nhiều hơn
FEV1/FVC < 70%
FEV1 < 30% giá trị dự đoán hoặc FEV1 <
50% có kèm theo suy hô hấp mạn tính hoặc
có dấu hiệu lâm sàng của tâm phế mạn.

Các chỉ số của Hô hấp ký: 
. FVC: Forced Vital Capacity (Dung tích sống 
gắng sức) 

27

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học 

. FEV1: Forced Expiratory Volume in the first 
second (Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu 
tiên). 

Bảng 5: Độ nhạy và độ đặc hiệu của IOS so sánh với 
‘tiêu chuẩn vàng’ (chẩn đoán Bác sĩ hoặc FEV1) 
Positive Negative
SensitivitySpecificity Predicted Predicted
Value
Value

. FEV1/VC: Chỉ số Tiffeneau. 
. FEV1/FVC: Chỉ số Gaensler. 

Thu thập số liệu và thống kê  
Dùng  phần  mềm  “BME‐IOS  Matlab”(Viết 
bởi nhóm kĩ sư Kĩ Thuật Y Sinh – Đại Học Quốc 
Tế ‐ Đại Học Quốc Gia Tp HCM). 

87,1 %

42,86 %

45,76 %

85,71 %

77,42 %

66,07 %

55,81 %

84,09 %

BÀN LUẬN 
Kết quả nghiên cứu cho thấy các thông số về 
kháng lực đường dẫn khí (X5, X20, AX & Fres) 

KẾT QUẢ 
Bảng 3: Các thông số của nhóm người đo bình 
thường và nhóm bệnh nhân COPD đo IOS 
Biến số

IOS vs
Bác sĩ
IOS vs %
FEV1

Nhóm chứng

và  kháng  trở  đường  dẫn  khí  ngoại  biên  (Delta 
R5‐R20) có ý nghĩa thống kê và tương quan với 

COPD

thông số phân bậc nghẽn tắc đường dẫn khí (% 

N

32

30

FEV1). Tuy nhiên, kháng trở đường dẫn khí (R5, 

Tuổi (năm)

58.52 ± 11.86

70.28 ± 13.34

R20)  không  có  ý  nghĩa  thống  kê  với  FEV1.  Vì 

Nữ / Nam

13 / 32

02 / 30

vậy,  kết  quả  quan  trọng  trong  nghiên  cứu  của 

FEV1 (%)

78.48 ± 24.93

42.81 ± 13.91

FEV1/FVC (%)

68.14 ± 18.26

39.21 ± 9.74

R5 (KPa.s/L)

0.45 ± 0.12

0.55 ± 0.16

R20 (KPa.s/L)

0.34 ± 0.09

0.34 ± 0.13

X5 (KPa.s/L)

-0.20 ± 0.13

-0.27 ± 0.13

X20 (KPa.s/L)

0.02 ± 0.07

-0.04 ± 0.06

AX

1.31 ± 1.60

2.37 ± 1.39

Fres (Hz)

17.73 ± 6.73

24.11 ± 5.71

Bảng 4:Sự tương quan tuyến tính của các thông số 
IOS (R5, R20, X5, X20, Delta R5‐R20, AX & 
Fres) với các thông số của Hô hấp ký (FEV1, 
FEV1/FVC) Hàm Pearson được sử dụng để tính 
toán sự tương quan. 

chúng tôi nhấn mạnh kháng lực đường dẫn khí 
(X5,  X20,  AX  &  Fres)  và  kháng  trở  đường  dẫn 
khí  ngoại  biên  (Delta  R5‐R20)  cho  thấy  nhiều 
thông tin về sự thay đổi cơ học của hệ hô hấp do 
nghẽn tắc đường dẫn khí ở bệnh nhân COPD so 
với  kháng  trở  đường  dẫn  khí  (R5,  R20).  Thêm 
vào  đó,  chỉ  có  duy  nhất  kháng  trở  ngoại  biên 
(Delta  R5‐R20)  có  ý  nghĩa  thống  kê  với 
FEV1/FVC, thông số dùng để đánh giá sự nghẽn 
tắc trong chẩn đoán. 
Mối  tương  quan  mạnh  nhất  sự  tương  quan 
giữa FEV1 với X5 (r = 0,675), tiếp đó là sự tương 

Sự tương quan

Hệ số tương quan r

quan  giữa  FEV1  với  Delta  R5‐R20  (r  =  ‐0,6259). 

R5 vs FEV1

NS

Điều  này  cho  thấy  rõ  ràng  sự  liên  quan  giữa 

X5 vs FEV1

0.675 (p
nguon tai.lieu . vn