Xem mẫu

  1. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 PHÂN CẤP ĐỘ BỀN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM Lê Văn Khoa1 và Nguyễn Văn Bé Tí2 1 P òn Quản lý o c, r n ih cC n 2 ôn ty NHH PPE Thông tin chung: ABSTRACT N ày n ận: 27/02/2013 The study subject was conducted to determine stability quotient of soil N ày ấp n ận: 20/06/2013 structure and to identify the factors which are affecting the formation and development of soil structure on alluvial major soil group in the Mekong Title: Delta, Vietnam. Five typical soil types of alluvial major soil group in the Soil stability classification Mekong Delta were selected for study. One hundred soil samples were and factors influencing to the taken for laboratory analysis of the soil aggregate and structural soil structural stability of stability and some soil physio-chemical properties related. Fifty alluvial soils in the Mekong households was also interviewed in the study locations. The results Delta, Vietnam showed that organic matter is considered as the main factor strongly influencing to the soil aggregate and structural stability compared to soil Từ khóa: texture, Ca and CEC in soil horizon. For improving the soil structural ết ấu đất, ấu trú đất, độ stability and structure development, in cultivation practices and land use, bền ấu trú đất, đất p ù s it is necessary to recommend using organic fertilizer. The soil aggregate stability (stability index, SI) varies in the range of 0,23 to 2,38 and soil Keywords: structural stability (stability quotient, SQ) changes from 22,43 to 184,13. Soil aggregates, soil The soil structural stability of alluvial major soil group can initially be structure, soil structural grouped into 03 classes: low ( 85). stability, alluvial soils TÓM TẮT N ên ứu đ ợ t ự ện vớ mụ đ p ân n độ bền ấu trú đất (SQ) và xá địn á yếu tố ản ởn đến sự ìn t àn và p át tr ển ấu trú đất ủ n óm đất p ù s ở đồn bằn sôn ửu Lon . Năm lo đất đ ển ìn t uộ n óm đất p ù s ven sôn và x sôn đ ợ n o mụ đ n ên ứu. Vớ số l ợn 100 mẩu đất đ ợ lấy và p ân t h á ỉ số độ bền ấu trú đất và á đặ t n ó lý đất l ên qu n. Năm m ộ nôn dân tron vùn n ên ứu ũn đ ợ p ỏn vấn để đán á á mặt ản ởn đến sự p át tr ển ấu trú đất. ết quả n ên ứu o t ấy ất ữu đ ợ xá địn là yếu tố ó ản ởn quyết địn đến sự b ến độn độ bền kết ấu và ấu trú đất so vớ s ấu, và E tron đất. ể ả t ện độ bền ấu trú đất và t o o kết ấu đất p át tr ển tron n tá và sử dụn đất n k uyến k bón t êm p ân ữu o đất. ộ bền ấu trú đất p ù s ở đồn bằn sôn ửu Lon ó á trị k á b ến độn , ỉ số độ bền kết ấu đất (SI) t y đổ từ 0,23 - 2,38 và ỉ số độ bền ấu trú đất (SQ) từ 22,43 - 184,13. ộ bền ấu trú n óm đất p ù b ớ đ u ó t ể p ân ấp t àn 03 mứ độ: ấp (85). 219
  2. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 1 GIỚI THIỆU đất v ng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam, b ớc đầu cho cho thấy độ bền cấu Kết cấu đất (soil aggregates) là tập hợp các trúc đất phụ thuộc vào hàm l ợng chất hữu cơ đơn vị cấu trúc đất khác nhau (peds) và đơn vị c trong đất là chủ yếu. Chỉ số độ bền kết cấu cấu trúc là sản phẩm của sự sắp xếp không đất (S ) c giá trị càng cao thì độ bền kết cấu gian các hạt đất cơ bản thành các đơn vị thứ đất càng cao (Lê Văn Khoa, 2002 và Trần Bá cấp. Độ bền kết cấu đất (soil aggregate Linh & Lê Văn Khoa, 2006). Thực tế, trong stability) đ ợc đo bằng chỉ số SI (stablility sản xuất nông dân đã áp dụng nhiều biện pháp index) là một trong những thông số quan trọng canh tác khác nhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất chỉ thị cho chất l ợng đất và sức sản xuất của trên nh m đất ph sa, tất cả các tác động này đất (Jeffrey et al., 1999) và Độ bền cấu trúc đất c ng với tiến trình xảy ra tự nhiên trong đất c (soil structural stablility) đ ợc xác định bằng thể diễn biến theo chiều h ớng tích cực hoặc chỉ số SQ (structural quotient) thể hiện tính ổn tiêu cực c ảnh h ởng đến sức sản xuất của định của đơn vị cấu trúc đất d ới các tác động đất. Do đ , việc nghiên cứu đầy đủ về độ bền cơ học. Độ bền kết cấu đất là tính bền của tập kết cấu và độ bền cấu trúc đất của nh m đất hợp các phần tử đất, là một trong những đặc ph sa ở ĐBSCL là rất cấp thiết để bổ sung tính vật lý đất quan trọng giúp đo l ờng mức vào giáo trình giảng dạy trong các tr ờng đại độ chịu đựng của đất d ới tác động của m a, học và cao đẳng ở Việt Nam. các lực nén của cơ giới khi cày hoặc t ới n ớc (Võ Thị ơng, 2006). Kết cấu đất c kích 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU th ớc lớn (macroaggrigates) không chỉ c ảnh 2.1 Thời gian và vị trí nghiên cứu h ởng quyết định đến đặc tính vật lý, h a học đất mà c n chi phối đến bản chất của kết cấu Nghiên cứu đ ợc thực hiện từ 2011-2012. đất (Voronin và Sereda, 1976) và độ bền của Đối t ợng nghiên cứu là nh m đất ph sa ven kết cấu đất rất dễ bị tác động bởi sự thay đổi sông và xa sông v ng ĐBSCL, cụ thể gồm 05 hàm l ợng chất hữu cơ hoặc tập quán quản lý loại đất theo phân loại của USDA/Soil sử dụng đất (Tisdall và Oades, 1982). Nhiều Taxonomy, 1998: (N01) Dystric Fluventic kết quả nghiên cứu trên thế giới đã phát hiện Aquic Haplustept (Đồng Tháp); (N02) Typic kết cấu c kích th ớc nhỏ (microaggrigates) Tropofluvent (Tiền Giang); (N03) Typic th ờng rất ổn định do các cầu nối chất hữu cơ Humaquept (Hậu Giang); (N04) Typic kết hợp với các hợp chất sắt nhôm vô định Tropaquept (Đồng Tháp); và (N05) Rhodic hình tạo nên (Christopher, 1996) trong khi đ , Aeric Tropaquept (Vĩnh Long). kết cấu đất c kích th ớc lớn chỉ khá ổn định vì các chất liên kết các hạt đất phần lớn là rễ, xác bã thực vật phân hủy (Jones et al., 2000). Do đ , độ bền kết cấu đất th ờng dễ bị biến động d ới sự thay đổi hàm l ợng chất hữu cơ trong đất hoặc tập quán quản lý đất. Tính ổn định của cấu trúc đất chịu ảnh h ởng chủ yếu bởi sa cấu, khoáng vật, chất l ợng và hàm l ợng chất hữu cơ trong đất và các hoạt động của sinh vật đất (Albrecht Alain et al., 2010). Kết cấu đất không ổn định sẽ làm cho đất dễ bị nén chặt cản trở sự phát triển của rễ và do đ làm giảm sức sản xuất của tầng đất mặt (Albrecht Alain et al., 2010). Lê Văn Khoa (2002, 2003, 2006 và 2008) và Trần Bá Linh Hình 1: Vị trí các điểm nghiên cứu trên đất phù và tv, (2008) đã nghiên cứu trên một số loại sa ở ĐBSCL đất thâm canh tăng vụ lúa và đất c vấn đề ở 220
  3. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 2.2 Phƣơng tiện loại USDA/Soil Taxonomy (Soil Survey Staff, Các dụng cụ lấy mẫu, khoan đất, bảng mô 1998). tả phẩu diện đất, bảng so màu đất. Mẩu đất Lấy mẩu đất theo tầng phát sinh, ph ơng đ ợc phân tích tại Ph ng phân tích H a lý đất đứng: các chỉ tiêu hoá học, sa cấu và độ bền của Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp cấu trúc đất: 4 kg đất xáo trộn/ tầng đất (không và Sinh học Ứng dụng, Tr ờng Đại học Cần lấy mẩu tầng đất phát sinh C). Số l ợng mẩu: Thơ. Sử dụng các bản đồ hành chính, bản đồ 100 mẩu đất (05 loại đất x 10 mẩu đất x 02 phân bố đất v ng ĐBSCL tỷ lệ 1/250.000. tầng đất). 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.3 Nội nghiệp 2.3.1 ền d n o Phân tích và đo đạc số liệu trong ph ng Tham khảo các báo cáo, bản đồ đơn tính và thí nghiệm: tài liệu nghiên cứu liên quan làm cơ sở chọn Các chỉ tiêu hoá lý đất đ ợc phân tích theo điểm nghiên cứu điển hình. các qui trình và trang thiết bị đang sử dụng tại 2.3.2 D n o i ph ng thí nghiệm hoá lý, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Khảo sát đất (phẩu diện khoan), chọn điểm Tr ờng Đại học Cần Thơ. Các chỉ tiêu phân nghiên cứu, đào phẩu diện điển hình (1.2m x tích đất đ ợc trình bày tại Bảng 1 và 2. 3m x 2m). Phân loại đất theo hệ thống phân Bảng 1: Phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu vật lý đất Chỉ tiêu vật lý Phƣơng pháp phân tích Thành phần cơ giới (sa cấu) Ống hút Robinson Tỷ trọng Ph ơng pháp pycnometer Dung trọng D ng ống ring 98,125 cm3 Độ xốp Dựa vào tỷ lệ dung trọng và tỷ trọng Rây ớt và rây khô theo quy trình của Tr ờng Đại học Gent, VQ. Bỉ Chỉ số IS, SI, SQ (*) (Verplancke, 2001) (*) ron đó, IS, SI và SQ đ ợ t n toán bằn á p n trìn s u: IS = MWDd – MWDw Với: MWD =  midi / mi Và: SI = 1/IS SQ = SI*(% kết cấu đất ó đ n k n > 2 mm) ron đó: IS: Chỉ số bất ổn định (instability index); SI: Chỉ số ổn định (chỉ thị o độ bền kết cấu đất); SQ: Chỉ số bền (thể hiện độ bền cấu trú đất); MWD: Khố l ợn trun bìn ủ á kết cấu đất ( ) tron đ ều kiện rây k ô (d) và rây ớt (w); mi: Khố l ợng củ t àn p n kết cấu đất i (g); di: n k n trun bìn ủ t àn p n kết cấu đất i (mm). Bảng 2: Phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu hóa học đất Chỉ tiêu hóa học Phƣơng pháp phân tích Chất hữu cơ (%) Walkley – Black, chuẩn độ bằng FeSO4 0,5N 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hạn nên gây nhiều trở ngại cho việc thay đổi cơ cấu luân canh cây trồng cạn vì ảnh h ởng 3.1 Đặc tính hóa lý cơ bản liên quan đến đến sự sinh tr ởng và phát triển của rễ do đất cấu trúc đất của nhóm đất phù sa c tính tr ơng co mạnh. Đất ph sa ven sông Qua kết quả phân tích cho thấy tại No1, No2 c tỷ trọng đất biến đổi từ 2,38 - 2,65 g/cm3, và No3 c sa cấu là đất sét. Các điểm nghiên tầng đất canh tác c dung trọng thấp (0,97 - cứu c n lại c sa cấu là đất sét pha thịt. Đất c 1,09 g/cm3, trung bình 1,04 g/cm3), độ xốp cao sa cấu sét c khả năng giữ ẩm và dinh d ỡng (57,12 - 61,09%, trung bình 59%) điều kiện tốt tốt, rất ph hợp cho việc trồng lúa n ớc nh ng cho cây trồng phát triển. Tầng tích tụ c giá trị dễ bị úng khi ngập, dễ bị nén và nứt nẻ khi khô dung trọng khá cao (1,2 - 1,6 g/cm3, trung bình 221
  4. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 1,39 g/cm3), độ xốp thấp (31,25% - 53,75%, này chỉ số độ bền kết cấu đất, S và chỉ số độ trung bình 43,02%). Đất ph sa xa sông c tỷ bền cấu trúc đất, SQ đ ợc phân tích và đánh trọng đất dao động từ 2,26 - 2,66 g/cm3, tầng giá. Chỉ số độ bền của đất càng cao thì kết cấu đất canh tác c dung trọng khá thấp (0,76 - đất càng ổn định. Kết quả nghiên cứu trên 1,21 g/cm3, trung bình 0,97 g/cm3), độ xốp cao nh m đất ph sa ĐBSCL ở tầng canh tác (Ap) (47,90 - 65,91 %, trung bình 60,43%) ph hợp cho thấy chỉ số SI biến động từ 0,50 - 2,38 cho sự sinh tr ởng của cây trồng. Tầng tích tụ (trung bình 1,19) và chỉ số SQ biến động từ c giá trị dung trọng cao (1,20 - 1,59 g/cm3, 48,73 - 184,13 (trung bình 108,35). Tầng đất trung bình 1,43 g/cm3), độ xốp thấp (37,05 % - bên d ới (Bg) tầng canh tác c chỉ số SI biến 48,64%, trung bình 42,85%). Về hàm l ợng động từ 0,2 3 - 1,96 (trung bình 0,85) và chỉ chất hữu cơ trong đất, tầng đất mặt luôn cao số SQ biến động từ 22,43 - 161,51 (trung bình hơn và khác biệt c ý nghĩa thống kê (5%) ở 74,74). Kết quả nghiên cứu trên cả hai tầng hầu hết các điểm nghiên cứu (Bảng 3). đất (đến độ sâu 80 cm) của nh m đất ph sa Bảng 3: Hàm lƣợng chất hữu cơ (%) trong tầng (Bảng 1) cho thấy chỉ số SI biến động từ 0,23 - đất tại các điểm nghiên cứu 2,38 (trung bình 1,02) và chỉ số SQ biến động từ 22,43 - 184,13 (trung bình 91,54). Đồ thị Tầng đất N o1 No2 No3 No4 No5 thể hiện sự biến động trọng l ợng trung bình Tầng A 1,95 1,16 1,40 2,29 2,29 Tầng B 1,16 0,34 0,22 0,98 0,30 của kết cấu đất ở các địa điểm cũng cho thấy Tầng C 0,28 0,24 0,24 2,79 0,30 chỉ số độ bền kết cấu và cấu trúc đất ở tầng đất canh tác, Ap đều cao hơn tầng Bg, nguyên 3.2 Độ bền kết cấu, cấu trúc đất và các yếu nhân c sự khác biệt này là do hàm l ợng chất tố ảnh hƣởng hữu cơ ở tầng đất mặt đều cao hơn so với tầng 3.2.1 ộ bền kết cấu và ấu trú đất của bên d ới. Kết quả phân tích t ơng quan cho n óm đất p ù s ở BS L thấy chất hữu cơ c ảnh h ởng quyết định đến Độ bền đất thể hiện sự khác nhau về tình độ bền kết cấu và cấu trúc đất so với sa cấu và trạng của đất tr ớc và sau khi c lực tác động. một số đặc tính h a học trong đất nh Ca và Trong canh tác, độ bền đất đ ợc xem là chỉ số CEC. Do đ , khi đất c hàm l ợng hữu cơ cao cơ bản và quan trọng trong đánh giá chất thì độ bền kết cấu và cấu trúc đất sẽ cao. l ợng đất về mặt vật lý đất. Trong nghiên cứu Bảng 1: Giá trị trung bình của độ bền kết cấu (SI) và độ bền cấu trúc đất (SQ) Vị trí và Độ sâu % kết cấu Tầng IS SI SQ Loại đất (cm) > 2 mm N01 Ap 0-25 89,31 1,33 0,81 71,95 Distric Fluventic Aquic Bg1 25-60 85,32 1,60 0,79 66,57 HUP N02 Ap 0-15 87,98 0,79 1,38 121,30 Typic, Bg1 15-50 90,62 1,56 0,72 67,00 Tropofluvent N03 Ap 0-35 93,62 0,79 1,35 125,68 Typic, Bg 35-80 85,62 1,01 1,24 104,68 Humaquept N04 Ap 0-10 91,55 0,95 1,19 110,44 Typic, Bg1 10-50 88,68 1,81 0,57 50,32 Tropaquept N05 Ap 0-20 77,34 0,56 1,79 112,39 Rhodic Aeric, Tropaquept Bg1 20-60 88,61 1,07 0,96 85,15 Đồ thị thể hiện biến động trọng l ợng trung cách giữa hai đ ờng cong của các tầng Bg bình của kết cấu đất (Hình 2) cho thấy khoảng th ờng rộng hơn các tầng Ap bên trên. 222
  5. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 Hình 2: Đồ thị thể hiện biến động trọng lƣợng trung bình kết cấu đất theo kích thƣớc khác nhau của đất phù sa ở ĐBSCL 223
  6. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 Hình 2 cũng cho thấy d ới tác động cơ học trong điều kiện đất khô (rây khô) và đất ớt (rây ớt) kết cấu đất đã bị phá hủy thành từng kết cấu đất khác nhau. T y vào độ bền của kết cấu và cấu trúc đất tỷ lệ phần trăm tích lũy của tập hợp các kết cấu c kích th ớc khác nhau ở mỗi loại đất sẽ khác nhau. Khoảng cách giữa hai đ ờng cong sẽ thể hiện độ bền của đất, nếu đất bị tác động cơ học làm phá hủy nhiều d ới 2 điều kiện trên thì đất c độ bền kém (khoảng cách 2 đ ờng cong sẽ rộng) và ng ợc lại thì đất c độ bền cao (khoảng cách 2 đ ờng cong sẽ hẹp). Đất đ ợc phân loại theo tầng chẩn Hình 4 : Đồ thị tƣơng quan giữa %C và chỉ số đoán, d đ đặc tính của các tầng chẩn đoán c SQ của đất phù sa liên quan đến độ bền kết cấu và cấu trúc đất, Kết quả nghiên cứu này ph hợp với nghiên nh tầng A Mollic hay A Umbric thể hiện cứu của Lê Văn Khoa (2002), cho thấy hàm tầng tích tụ chất hữu cơ. Vì vậy, loại và nh m l ợng chất hữu cơ trong đất ở ĐBSCL c ảnh đất khác nhau sẽ dẫn đến giá trị S và SQ h ởng đến độ bền cấu trúc đất. Các nghiên cứu khác nhau. của Hồ Văn Thiệt (2006), Ngô Thị Hồng Liên 3.2.2 Yếu tố ản ởn đến độ bền kết cấu và (2006), Trần Bá Linh và tv. (2008), Võ Thị cấu trú đất ở BS L ơng (2006, 2008,), đều c kết luận rằng chất hữu cơ c tác dụng cải thiện và làm gia Kết quả phân tích t ơng quan đa biến theo tăng độ bền cấu trúc đất. Vì vậy, việc che phủ tầng phát sinh của nh m đất ph sa với chất bề mặt đất bằng các vật liệu hữu cơ nh rơm hữu cơ, sa cấu, các nguyên tố h a học trong rạ, cỏ khô, b n phân hữu cơ hoặc sử dụng kết đất, chỉ c Ca và CEC (khả năng trao đổi hợp phân vô cơ và hữu cơ sẽ c tác dụng tạo cation) c t ơng quan thuận với chỉ số S và cấu trúc đất tốt hơn. Do đ , hàm l ợng chất SQ nh ng không c ý nghĩa thống kê, trong hữu cơ trong các tầng đất của đất ph sa ở các biến số chỉ số S và SQ cả 02 tầng đất c ĐBSCL c ảnh h ởng quyết định đến độ bền t ơng quan khá chặt (Hình 3 và 4) với hàm kết cấu và cấu trúc đất. l ợng chất hữu cơ trong đất và khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, với hệ số r = 0,72 cho chỉ số 3.3 Phân cấp độ bền kết cấu và cấu trúc đất S và r = 0,68 cho chỉ số SQ. của nhóm đất phù sa ở ĐBSCL Chỉ số độ bền kết cấu đất và chỉ số độ bền cấu trúc đất khá biến động ở các vị trí nghiên cứu khác nhau trên nh m đất ph sa ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu trên đất ĐBSCL, Lê Văn Khoa, (2002) cũng đã cho thấy ở tầng đất canh tác (tầng A) chỉ số SI biến động từ 0,23 - 2,50 và chỉ số SQ thay đổi từ 18,27 - 159,30; trong khi đ ở tầng B chỉ số SI biến động từ 0,27 - 0,98, và SQ từ 21,84 - 78,58. Kết quả cũng xác định chất hữu cơ c t ơng quan chặt với độ bền cấu trúc đất ở mức nghĩa thống kê 1%, khi hàm l ợng chất hữu cơ trong đất cao thì độ bền cấu trúc đất tăng cao. Trần Bá Linh, Hình 3: Đồ thị tƣơng quan giữa %C và chỉ số SI (2006) nghiên cứu trên đất ph sa thâm canh của đất phù sa lúa cho thấy ở tầng A c chỉ số S là 0,96, SQ 224
  7. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 là 78,06 và tầng B t ơng ứng là 0,74 và 55,19. 4 KẾT LUẬN Nguyễn Hoàng Cung, (2008) cũng c kết luận 4.1 Kết luận độ bền cấu trúc đất trên đất ph sa canh tác lúa biến động từ 70,9 - 198,4. Nghiên cứu của Độ bền cấu trúc đất ph sa ở ĐBSCL c giá Nguyễn Văn Bé Tí, (2009) trên đất ph sa trị khá biến động, chỉ số độ bền kết cấu đất trồng lúa và luân canh màu, kết quả cho thấy thay đổi từ 0,23 - 2,38 và chỉ số độ bền cấu chỉ số SQ biến động từ 61,65 -138,74. Nguyễn trúc đất từ 22,43 - 184,13. Độ bền kết cấu đất Văn Nhựt, (2010) nghiên cứu trên đất ph sa của nh m đất ph sa c thể phân cấp thành 03 canh tác ba vụ lúa kết quả độ bền cấu trúc biến mức độ: Thấp (1,0) t ơng ứng với 3 mức độ khác nhau cứu cho thấy các giá trị độ bền kết cấu và độ của Độ bền cấu trúc đất: Thấp (85). Chất hữu cơ trong giá trị và biến động t ơng đồng với các kết quả đất là yếu tố c t ơng quan chặt và ảnh h ởng nghiên cứu tr ớc đây trong c ng nh m đất. quyết định đến độ bền kết cấu và cấu trúc đất so với các yếu tố khác. Để cải thiện độ bền cấu Kết quả phân tích hàm l ợng chất hữu cơ trúc đất và tạo cho kết cấu đất phát triển trong trong các tầng đất của nh m đất ph sa. cho canh tác và sử dụng đất cần khuyến khích b n thấy ở tầng đất A c hàm l ợng trung bình thêm phân hữu cơ cho đất. (1,16 - 2,29%C), tầng đất B rất nghèo đến nghèo hữu cơ (0,34 - 0,98%C). Số liệu phân 4.2 Đề xuất tích này ph hợp với kết quả phân tích trên đất Nghiên cứu cần đ ợc triển khai trên các ph sa ở ĐBSCL của Nguyễn Khang, (1998) nh m đất chính khác ở ĐBSCL để c thể, là 1,8-2,5 % chất hữu cơ và Nguyễn Mỹ Hoa, b ớc đầu xây dựng thang phân cấp độ bền kết (2008) là 1,36 - 5,47%C. Qua phân tích thống cấu và cấu trúc đất chung cho đất v ng kê t ơng quan, chất hữu cơ đ ợc xác định là ĐBSCL. yếu tố c t ơng quan chặt với độ bền kết cấu và cấu trúc đất ở mức độ ý nghĩa 1% và trị số r TÀI LIỆU THAM KHẢO nêu trên. Do đ , nếu đất c hàm l ợng hữu cơ 1. Albrecht Alain, Angers Denis A., Beare Mike, rất nghèo thì đất sẽ c chỉ số độ bền kết cấu và Blanchart Eric (2010), Soil aggregation, soil cấu trúc đất thấp; hữu cơ trong đất nghèo thì organic matter and soil biota interactions: đất sẽ c chỉ số độ bền kết cấu và cấu trúc đất implications for soil fertility recapitalization in trung bình và hữu cơ trung bình đến cao, đất sẽ the tropics. c chỉ số độ bền kết cấu và cấu trúc đất cao. 2. Chirstopher, T.B.S., (1996), Aggregate Trên cơ sở mối quan hệ nêu trên và tầng suất stability: its relation to organic matter dãy số liệu của chỉ số S và SQ t ơng ứng, constituents and other soil properties, b ớc đầu c thể phân cấp độ bền kết cấu và University of Putra, Malaysia. cấu trúc đất thành 03 mức độ, đ ợc trình bày 3. Hồ Văn Thiệt (2006), Sự suy thoái đất v ờn trong Bảng 4 nh sau. trồng sầu riêng, chôm chôm tại huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre và giải pháp khắc phục, Bảng 4: Thang phân cấp độ bền kết cấu và độ Luận án thạc sĩ Khoa học Đất năm 2006, bền cấu trúc đất phù sa ĐBSCL Tr ờng Đại học Cần Thơ. Chỉ số SI Chỉ số SQ Đánh giá 4. Jeffrey, E. H., (1999), Soil aggregate stability < 0,6 < 60 Thấp kit for field based soil quality and rangland and 0,6 - 1,0 60 – 85 Trung bình health, Agricultural Research Service, USDA. > 1,0 > 85 Cao 225
  8. T p o r n n Ph n B: Nôn n ệp, Thủy sản và ôn n ệ Sinh h c: 26 (2013): 219-226 5. Jones, J., (2000), Identification of soil 14. Nguyễn Văn Bé Tí (2009), Khảo sát lịch sử compaction and its limitations to root growth, canh tác và một số đặc tính lý-h a đất trên đất Cooperative extension, Institute of Agriculture ph sa thâm canh và luân canh xã H a Tân - and natural resources, university of Nebrasca huyện Cầu Kè -tỉnh Trà Vinh, Luận văn tốt Lincoln. nghiệp kỹ s ngành Khoa học Đất K31, 6. Lê Thanh Phong (2010), Tin học ứng dụng sử Tr ờng Đại học Cần Thơ. dụng SPSS trong phân tích thống kê (phần 1), 15. Nguyễn Văn Nhựt (2010), Đánh giá độ phì Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, nhiêu vật lý đất và khả năng luân canh v ng Tr ờng Đại học Cần Thơ. đất ph sa canh tác ba vụ lúa huyện Thới Lai, 7. Le Van Khoa (2002), Physical fertility of Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Khoa typical Mekong delta soils (Viet Nam) and học đất, Tr ờng Đại học Cần Thơ. land suitability assessments for alternative 16. Soil Survey Staff (1998), Key to Soil crop with rice cultivation, PhD thesis, taxonomy, United States Department of University of Gent, Belgium. Agriculture and Natural Resources 8. Lê Văn Khoa, 2003. Nén dẽ đất trong các v ng Conservation Service, 8th, Washington, D.C. thâm canh tăng vụ lúa ở ĐBSCL, Việt Nam. 17. Tisdall, J. M. and J. M. Oades (1982), Organic Tạp chí Khoa học Tr ờng Đại học Cần Thơ. matter and water stable aggregates, J. Soil Sci., Tuyển tập công trình NCKH của Hội nghị 33: 141-163. Khoa hoc Tr ờng Đại học Cần Thơ. 18. Trần Bá Linh và Lê Văn Khoa (2006). Hiện 9. Le Van Khoa, H. Veplancke, E. VanRanst, trạng độ phì vật lý của đất thâm canh lúa ở xã NV. Nhan (2006), Rice production, actual soil Long Khánh – Cai Lậy – Tiền Giang, Tạp chí productivity and aggricultural potential in the Nghiên cứu Khoa học 2006, Tr ờng Đại học Mekong Delta, Viet Nam, Proceedings, of the Cần Thơ. international conference on: “Hubs, harbour, 19. Trần Bá Linh, Nguyễn Minh Ph ợng, Võ Thị and deltas in South East Asia: ơng (2008), Hiệu quả của phân hữu cơ Multidisciplinary and intercultural trong cải thiện dung trọng và độ bền đoàn lạp perspectives, RAOS, Belgium. của đất v ng ĐBSCL, Tạp chí Khoa học 10. Le Van Khoa (2008), Physical soil fertility Tr ờng Đại học Cần Thơ, số 10. evalution and production of two crops (rice- 20. Võ Thị ơng (2006), Sự suy thoái h a lý đất cash crop) in typical rain-fed area in Soc Trang liếp v ờn chôm chôm và sầu riêng, Tuyển tập province, Vietnam, Final report of ministry công trình NCKH Khoa NN và SHƯD năm project. 2006, Quyển 1 - Khoa học đất và Quản lý 11. Ngô Thị Hồng Liên (2006), Biện pháp cải TNTN, Tr ờng Đại học Cần Thơ, Tr 54. thiện sự suy thoái về h a học và vật lý đất liếp 21. Voronin, A. D. and N. A. Sereda (1976), v ờn trồng Cam tại Cần Thơ, Luận án thạc sĩ Composition and structure of the Khoa học Đất năm 2006, Tr ờng Đại học Cần microaggregate fractions of certain type of Thơ. soils, Moscow University, Soil Sci. Bull., 31: 12. Nguyễn Khang (1998), Báo cáo tại hội thảo 100-107. “Quan điểm quản lý dinh d ỡng tổng hợp cho 22. Verplancke H., (2001), Soil physical analysis cây trồng miền Bắc, Việt Nam, Hà Nội ngày manual. International center for Eremology, 26-27/5/1998. Ghent university, Belgium. 13. Nguyễn Mỹ Hoa et al., (2008). Ph ơng pháp phân tích đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Tr ờng Đại học Cần Thơ. 226
nguon tai.lieu . vn