Xem mẫu

  1. PHẦN I TỔNG KẾT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT NĂM HỌC 2010 - 2011 Kính thưa quý vị đại biểu! Thưa các đồng chí cán bộ, giáo viên và công nhân viên thân mến! Năm học 2010 - 2011 là năm học được bộ GD chỉ đạo thực hiện tốt 3 cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo; chống tiêu cực và chống bệnh thành tích trong giáo dục” và “phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” với chủ đề “Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Thực hiện yêu cầu và nhiệm vụ trên trường mầm non Hoa Hồng đã phấn đấu th ực hiện t ốt nhi ệm vụ năm học 2010 - 2011 đạt những kết quả sau đây:
  2. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo: Đảng ủy - Ủy ban nhân dân th ị trấn Phú Thiện - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Thiện; - Đội ngũ CB-GV-NV nhiệt tình yêu nghề mến trẻ có trách nhi ệm cao v ới nhiệm vụ được phân công. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ kiến th ức năng l ực công tác để tiếp cận với chương trình đổi mới hiện nay; - Tỷ lệ học sinh ra lớp đạt kế hoạch đề ra (98% học sinh 5 tuổi), duy trì sĩ số đảm bảo100%; - Các lớp học đều có đồ dùng tối thiểu để phục vụ cho việc giảng d ạy và h ọc tập của cô và trẻ. Học sinh 5 tuổi dân tộc thiểu số được cấp sách vở học tập nên đã khuyến khích được trẻ ra lớp đều hơn. 2. Khó khăn: - Cơ sở vật chất chưa đảm bảo: Bàn ghế giáo viên và học sinh chưa đảm bảo đúng qui cách của bậc học một số khu phố lớp học tạm bợ, học nhờ hội trường tổ dân phố. Nhà bếp chật, xung quanh khuôn viên ngập nước, ẩm thấp, nhà vệ sinh chưa phân biệt phù hợp với nam nữ độ tuổi trẻ; - Trình độ giáo viên không đều, tuổi một số giáo viên không phù h ợp với bậc học mầm non nên cũng khó khăn trong công tác dạy học; - Trường có nhiều điểm lẻ (6 điểm) lại thêm hai nhóm tư thục, cán bộ quản lý chỉ có 2 người nên quản lý còn khó khăn và giám sát kiểm tra không được th ường xuyên; - Việc vận động đóng góp mua sắm trang thiết bị đồ dùng h ọc tập + v ới công tác phối hợp trong quá trình dạy học của các lớp điểm lẻ và nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn và chưa được quan tâm đúng mức; - Do bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên và học sinh nên việc tuyên truyền kiến thức vận động đối với học sinh Jarai còn gặp nhiều khó khăn.
  3. • II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: • 1.Những mặt mạnh: • - Sáu năm liền tập thể đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc; • - Tập thể luôn có tinh thần đoàn kết, thống nhất cao trong việc thực hiện nhiệm vụ; • - Được sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT, Đảng ủy, chính quyền địa phương, cùng sự quan tâm phối hợp chặt chẽ của BCH hội phụ huynh học sinh trong năm qua đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho trường về nhiều mặt giúp nhà trường dần hoàn thiện CSVC và nâng cao chất lượng dạy học; • - Phong trào dạy học đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. • + Đạt 3 chiến sĩ thi đua; • + Đạt 15 lao động tiên tiến; • + Tỷ lệ học sinh 5 tuổi ra lớp đạt: 98%; • + DTSS đạt 100%; • + Bé ngoan đạt 95%; • + Trẻ được theo dõi định kỳ: 100%; • + 100% trẻ được ăn đầy đủ đảm bảo hết khẩu phần; • + Tỷ lệ kênh A tăng lên từ 319 trẻ (73%) lên 373 trẻ (84%);Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm kênh B từ 94 trẻ (21%) xuống 56 trẻ (12,6%); kênh C từ 25 trẻ (5,7%) xuống 15 trẻ (3,4%); kênh D còn 0 trẻ (0%); • 2. Những mặt hạn chế tồn tại: • - Công tác vận động tuyên truyền chưa đi vào chiều sâu, 1 phần do bất đồng ngôn ngữ; • - Học sinh nghỉ học về ngày mùa vẫn còn diễn ra ở các khu lẻ; • - Thực hiện việc nắm bắt về sự đổi mới chương trình còn chậm, một số giáo viên chưa tự giác trong việc rèn luyện tay nghề làm đồ dùng dạy học; • - Cơ sở vật chất không đảm bảo hầu hết các khu phố đều học nhờ hội trường khu phố và mượn nhà dân ở khu phố 2 + khu phố 7, phòng học tạm bợ không ổn định nên việc bảo quản đồ dùng dạy học không đảm bảo, từ đó ảnh hưởng chất lượng giảng dạy và các phong trào khác.
  4. • PHẦN II • PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011-2012 • Năm học 2011 – 2012, giáo dục mầm non tập trung quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng các cấp và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; • Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; Tiếp tục triển khai hiệu quả phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Th ực hiện ch ỉ th ị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học và phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu phát triển qui mô, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, nhất là đối với vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số để thu hút trẻ đến trường; đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi ; thực hiện tốt việc chuẩn bị tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số trước khi vphát triểào lớp 1. • Đẩy mạnh phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; tiếp tục triển khai chương trình giáo dục mầm non mới; tăng cường ứng dụng công ngh ệ thông tin trong quản lí, chăm sóc giáo dục trẻ. • Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phát huy ảnh hưởng của giáo dục mầm non đối với xã hội, đồng thời tận dụng mọi nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non • Trên cơ sở Chỉ thị nhiệm vụ giáo dục của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Chỉ thị, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, UBND và Ngh ị quyết Đảng bộ các cấp. Trường mầm non Hoa Hồng - Thị trấn Phú Thiện đề ra những phương pháp nhiệm vụ cụ thể.
  5. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH • 1. Học sinh: • - Tổng số lớp: 16 lớp; • - Tổng số trẻ: 460; Nữ 223; Dân tộc 186; Nữ dân tộc: 93 (tăng 14 học sinh so với năm cũ). • - Trong đó: • + 7 lớp bán trú (1 Nhà trẻ: 24-36 tháng, 2 lớp MG 3-4 tuổi, 2 lớp MG 4-5 tuổi, 2 lớp MG 5-6 tuổi) với số học sinh là: 254 trẻ; • + 09 lớp khu lẻ (6 lớp MG 5-6 tuổi Jarai; 3 lớp MG 5-6 tuổi GDMN mới) với số học sinh là: 206 trẻ.
  6. KHỐI LỚP SỐ HỌC NỮ NỮ T DÂN GHI . LỚP TỘC T SINH DÂN CHÚ TỘC Nhà trẻ 24-36 tháng Khối MG 3-4 tuổi Khối MG 4-5 tuổi Khối MG 5-6 tuổi Khối MG 5-6 tuổi Jarai Khối 5-6 tuổi GDMN mới
  7. • 2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên: - Tổng số: 30 (28 nữ) - biên chế 14; hợp đồng 16 trong đó: BGH 2 - GV 21 - NV 7; • - Về trình độ: ĐHSP: 02; THSP: 21; TCKT: 02; TCYS: 01;
  8. • II. NHIỆM VỤ CHUNG CỦA TRƯỜNG • Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của nhà nước như: • - Nghị quyết 05/2005/NQ-CP về việc thực hiện xã hội hóa giáo dục của Chính phủ; • - Thông tư ban hành qui định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (Số 23/2010/TT - BGD ngày 22 tháng 7 năm 2010); • - Đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 - 2010 được phê duyệt theo Quyết định số 149/2006/QĐ-BGDĐT về chuẩn nghề nghiệp giáo viên của Bộ GD&ĐT; • - Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT về ban hành Điều lệ trường mầm non của Bộ GD&ĐT; • - Đề án 329 về việc Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 - 2015.
  9. • 1.Tiếp tục thực hiện 3 cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong toàn ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho trẻ • - Tổ chức học tập, bồi dưỡng quán triệt trong đội ngũ CBGV về đạo đức lương tâm nghề nghiệp, phấn đấu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; • - Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo. Gắn nội dung cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Với việc thực hiện chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN, ngăn chặn và xử lý kịp th ời các biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo; • - Triển khai phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phù hợp với đặc điểm của nhà trường. Lựa chọn và đưa bài hát dân ca, trò chơi dân gian vào hoạt động vui chơi phát huy tích cực của trẻ; Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và phù h ợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong mỗi lớp học; • - Phát động xây dựng gương nhà giáo tiên tiến điển hình ở trong nhà trường để cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.
  10. • 2. Củng cố, mở rộng quy mô, mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, đẩy mạnh phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi • - Căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương, nhà trường tiếp tục tham mưu với các cấp chính quyền địa phương định hướng qui hoạch khuôn viên trường, đầu tư kinh phí để xây dựng trường chuẩn quốc gia trên địa bàn, mở rộng quy mô GDMN phát triển mạng lưới tư thục và phấn đấu đạt được mục tiêu chung về tỷ lệ huy động trẻ ra lớp, đặc biệt là trẻ 5 tuổi tạo điều kiện thuận lợi và đáp ứng nhu cầu gửi con của các bậc cha mẹ; • - Nhà trường tiếp tục vận động hết trẻ 5 tuổi để thực hiện tốt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015 theo Quyết định số 239/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ; • - Tăng cường dạy Tiếng Việt trong 3 tuần đầu và dạy Tiếng Việt mọi lúc, mọi nơi cho trẻ 5 tuổi đồng bào dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1.
  11. • 3. Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non • 3.1. Công tác chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng • - Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe, bảo đảm an toàn tuyệt đối thể chất và tinh thần, phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ ở các cơ sở GDMN trong và ngoài công lập. Kiểm tra, giám sát việc th ực hiện điều lệ trường MN, qui chế nuôi dạy trẻ, các văn bản chỉ đạo và tài liệu hướng dẫn hàng năm của các cấp đối với 2 nhóm tư thục và các nhóm trẻ gia đình trên địa bàn; • - Thực hiện thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BYT-BGDĐT ngày 08/7/2008 hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục. Ở khu trung tâm có tổ chức ăn bán trú trường sẽ ph ối hợp với ngành y tế trong việc kiểm tra và đề nghị cấp giấy phép hoạt động, trang bị đồ dùng, phương tiện, phục vụ cho việc tổ chức bán trú cho trẻ để tăng số trẻ được ăn ở tại trường, những khu lẻ chưa tổ chức ăn bán trú nhà trường chỉ đạo giáo viên quan tâm gần gũi tuyên truyền, động viên gia đình bằng mọi biện pháp không được để trẻ đói, khát, rét khi đi học cũng như ở nhà; • - Phối hợp với các ngành, nhất là ngành y tế trong việc chăm sóc sức khỏe, quản lý tiêm chủng, phòng dịch bệnh trong các cơ sở GDMN, đẩy mạnh công tác truyền thông, tăng cường sự phối hợp với cha mẹ, cộng đồng. Nhà trường luôn chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, góp ph ần hình thành nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh có lợi cho s ức kho ẻ của trẻ.
  12. • 3.2.Thực hiện chương trình GDMN mới • - Nhà trường tiến hành triển khai nhân diện rộng về việc thực hiện chương trình GDMN mới, ở những lớp có đủ điều kiện về CSVC và đội ngũ giáo viên; • - Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc tuyên truyền đ ến các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng về mục đích và cách sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi trong việc theo dõi sự phát triển của trẻ; • - Nhà trường tổ chức trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm về việc chỉ đạo thực hiện chương trình GDMN mới. • 3.3. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường • - Nhằm phát huy hiệu quả trang thiết bị được cấp trên cấp (hệ thống máy tính), năm học 2011-2012 nhà trường tiếp tục thực hiện phần mềm Kidsmart chương trình giảng dạy CSGD trẻ 5 tuổi; chương trình Nutrikids tính khẩu phần dinh dưỡng cho trẻ ở khu bán trú; sử dụng ph ần mềm trong quản lý. • - Triển khai và khuyến khích giáo viên soạn giảng bằng máy tính, khai thác phần mềm trên mạng, để làm tài liệu học tập, nhằm không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học; • - Vận dụng mạng để cập nhật thông tin của các văn bản qui phạm pháp luật và trao đổi thông tin với các cấp qua địa chỉ e-mail nhằm từng bước đổi mới trong công tác quản lý.
  13. • 3.4. Tiếp tục thực hiện lồng ghép các nội dung giáo dục ATGT, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào chương trình GDMN • - Triển khai tuyên truyền giáo dục thực hiện Luật ATGT cho các bậc phụ huynh, cho trẻ, cho giáo viên, nhân viên theo nội dung chương trình qui định và luật giao thông đường bộ; • - Nhà trường triển khai quán triệt kiến thức và kỹ năng lồng ghép xây dựng và bảo vệ môi trường đến 100% giáo viên, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp. Tận dụng hoàn cảnh thực tiễn tại các lớp để giáo dục cho trẻ có thói quen bảo vệ môi trường, tăng cường làm ĐDDH và tận dụng nguyên vật liệu tái sử dụng, nguyên liệu sẵn có ở địa phương phục vụ cho các hoạt động CS&GD trẻ. Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào việc xây dựng môi trường từng bước đạt tiêu chuẩn: Xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện.
  14. • 4. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên • - Nhà trường tạo mọi điều kiện và khuyến khích giáo viên tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tu d ưỡng đạo đức nhà giáo, vận dụng kiến thức bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II vào công tác chăm sóc GD trẻ. Đặc biệt nhà trường sẽ quán triệt và động viên giáo viên, chú ý đ ến ch ương trình CSGD trẻ phù hợp tiếng Jarai và học tập tiếp cận ngôn ngữ, văn hóa, bản sắc của dân tộc này nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức, tình cảm, trách nhiệm của mình về nơi đang sống và làm việc; • - Nhà trường xây dựng đội ngũ CBQL và giáo viên MN cơ bản đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non và tiển khai thực hiện Phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi; • - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về đổi mới phương pháp, kỹ năng nghề nghiệp nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực, chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động phù hợp với đối tượng trẻ theo chương trình GDMN.
  15. • 5. Thực hiện công bằng trong giáo dục và ưu tiên phát triển giáo dục dân tộc giáo dục trẻ khuyết tật • - Thực hiện Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg về hỗ trợ trẻ em trong các gia đình nghèo, tạo điều kiện để trẻ đến trường, lớp. Tổ chức học tập tiếng Jarai qua mọi hình thức và bồi dưỡng CM cho các giáo viên dạy các lớp ở vùng dân tộc thiểu số để làm tốt việc chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ trước khi vào trường phổ thông; • - Chú trọng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật theo Quy ết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT. Phối hợp với phòng khám khu vực và ban chăm sóc trẻ em thị trấn trong công tác phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật. • 6. Công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng và tuyên truyền về GDMN • - Đẩy mạnh việc xây dựng góc tuyên truyền của trường, nhóm, lớp; • - Áp dụng bảng và góc tuyên truyền để đưa các nội dung cần tuyên truyền đến với các bậc phụ huynh học sinh; • - Phổ biến kiến thức nuôi dạy con theo khoa học thông qua các buổi h ọp phụ huynh trong năm học; • - Sưu tầm các tài liệu, nội dung có liên quan để đưa vào tuyên truyền đến với phụ huynh.
  16. • 7. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt công tác phong trào và chăm sóc giáo dục trẻ • - Đẩy mạnh công tác vận động XHHGD từ phụ huynh học sinh để cùng địa phương đưa vào đầu tư CSVC, mua sắm thiết bị dạy học; • - Tham mưu với chính quyền địa phương xây dựng hội trường cho các khu phố để kết hợp mở lớp mẫu giáo; • - Vận động phụ huynh mua sắm đồ dùng học tập tối thiểu cho trẻ đáp ứng nhu cầu cho trẻ học tập tại trường; • - Dần nâng cấp hoàn thiện việc mua sắm trang thiết bị đồ dùng, phục vụ công tác bán trú ngày một đảm bảo an toàn hơn và nhằm tiết kiệm sức lao động cho công tác phục vụ.
  17. • III.NHIỆM VỤ CỤ THỂ: • 1. Phong trào thi đua hai tốt. • 1.1: Khâu dạy: • *Chỉ tiêu phấn đấu: • - Giáo viên: • + 100% CB-GV-NV đăng kí tham gia phong trào thi đua và h ưởng ứng ho ạt đ ộng thi đua theo ch ủ đ ề ngành phát động; • + Giáo viên dạy giỏi: 91%; • + Lao động TT: 75%; • + Chiến sĩ thi đua CS: 5-7; • + Chiến sĩ thi đua tỉnh: 1; • + 100% giáo viên chấp hành tốt Nghị quy ết 32 c ủa Chính ph ủ v ề vi ệc đ ội mũ b ảo hi ểm khi ng ồi trên xe gắn máy; • + Không có giáo viên yếu kém v ề năng l ực chuyên môn và h ồ s ơ; • + 100% giáo viên soạn gi ảng đầy đủ không c ắt xén ch ương trình; • + 100% CB-GV-NV không được phép khi ếu ki ện v ượt c ấp khi ch ưa có ý ki ến c ủa BGH và BCH công đoàn và phải có ý kiến đúng nơi qui đ ịnh; • + 100% Lớp có góc tuyên truyền. • - Học sinh: • + Huy động ra lớp: 98-100% (học sinh 5 tuổi); • 30-35% (học sinh 3-4 tuổi); • + Chuyên cần: 95-98 %; • + DTSS: 98% - 100%; • + Chất lượng tiếp thu chương trình đạt yêu c ầu: 95-97% (xuất sắc: 8-10%; khá: 20-25% đạt yêu c ầu: 65- 67%; còn 5-7% là yếu); • - Chất lượng trẻ 5-6 tuổi đạt chuẩn 96-98%; • + Bé ngoan: 90-95%; • + Bé xuất sắc: 8-10%; • + Cháu dự thi Hội thi: “Bé nhanh trí” mỗi l ớp m ột đ ội.
  18. • * Nhiệm vụ và biện pháp khâu dạy: • - Chú trọng và triển khai thực hiện phương pháp đổi mới trong giáo dục mầm non; • - Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng dạy toán, LQVH, Chữ viết: • + Xây dựng giờ dạy mẫu; • + Triển khai học tập các kinh nghiệm hay; • + Phối hợp phụ huynh trong công tác dạy học. • - Phổ biến kinh nghiệm hay áp dụng phù hợp với từng lớp từng đối tượng: • + Thi đồ dùng dạy học của giáo viên về môn: VH và chữ viết + Âm nh ạc, HĐVC; • + Phối hợp phụ huynh dạy toán và LQCC-VH, luyện vẽ, luyện đọc thơ, kể chuyện cùng việc trang bị đồ dùng cho trẻ; • + Xây dựng các tiết học tích hợp nội dung theo chủ đề; • + Chú trọng công tác trang trí lớp giúp trẻ tiếp cận với chữ viết; • + Sử dụng truyện tranh chữ to cho trẻ tiếp cận với chữ viết qua nội dung trong từng bức tranh; • + Sinh hoạt nhẹ nhàng lồng ghép chữ viết vào mọi lúc mọi nơi cho trẻ được nhận biết và làm quen; • + Luôn tổ chức thăm lớp và dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo án giáo viên để có sự góp ý điều chỉnh kịp thời những sai sót kết hợp xếp loại thi đua vào thi đua hàng tháng; • + Có sổ tích luỹ kinh nghiệm chuyên đề, môn học sở trường và nh ất là các chuyên đề mới.
nguon tai.lieu . vn